boydepzai_onlineduongpho
New Member
Download miễn phí Đề tài Vấn đề thu quỹ bảo hiểm xã hội ở Việt Nam hiện nay-Thực trạng và giải pháp
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
Tổng quan về bảo hiểm xã hội
Sự cần thiết khách quan của bảo hiểm nói chung và bảo hiểm xã hội nói riêng
Đối tượng chức năng của bảo hiểm xã hội
nguồn quỹ bảo hiểm xã hội và mục đích sử dụng
Các chế độ bảo hiểm xã hội
Vị trí, ý nghĩa tác dụng của bảo hiểm xã hội
Thực trạng vần đề thu quỹ bảo hiểm xã hội
Những thành tựu bảo hiểm xã hội Việt Nam đạt được trong thời gian qua (từ năm 1995 đến nay)
Một số hạn chế và khó khăn trong công tác thu bảo hiểm xã hội
Nguyên nhân của việc thực hiện công tác thu bhxh kém hiệu quả
Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác thu BHXH ở Việt Nam và phương hướng trong thời gian tới
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác thu BHXH ở Việt Nam
Phương hướng đặt ra đối với công tác thu BHXH Việt Nam trong thời gian tới
Một số kiến nghị
Kết luận
Danh mục tài liệu tham khảo
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2014-09-09-de_tai_van_de_thu_quy_bao_hiem_xa_hoi_o_viet_nam_h.aXx3hTnGG7.swf /tai-lieu/de-tai-van-de-thu-quy-bao-hiem-xa-hoi-o-viet-nam-hien-nay-thuc-trang-va-giai-phap-75264/
Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.
Ketnooi -
Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
Tác dụng của bảo hiểm xã hội đối với người lao động.
Mục đích của bảo hiểm xã hội là bảo đảm những điều kiện vật chất, tinh thần cho người lao động và gia đình họ, nhằm giảm bớt những khó khăn, ổn định đời sống khi họ gặp phải những tai nạn rủi ro, hiểm hoạ khác. Bảo hiểm xã hội vừa thể hiện tính nhân đạo xã hội, vừa thể hiện trách nhiệm xã hội với người lao động. Người lao động là những người tham gia vào quá trình sản xuất, quá trình tạo ra của cải vật chất và sản phẩm dịch vụ phục vụ lợi ích xã hội. Bởi vậy, xã hội phải có trách nhiệm chăm lo đến đời sống vật chất tinh thần của họ, không chỉ khi khoẻ mạnh tham gia vào lao động sản xuất, mà ngay cả khi gặp tai nạn rủi ro làm giảm hay mất nguồn thu nhập. Thông qua bảo hiểm xã hội, thể hiện sự quan tâm của Nhà nước, của cộng đồng xã hội đối với người lao động, góp phần tăng cường quản lí lao động, thúc đấy sản xuất phát triển.
Tác dụng của bảo hiểm xã hội đối với người lao động
Bảo hiểm xã hội cũng phục vụ lợi ích của người sử dụng lao động vì góp phần duy trí hoà bình và ổn định trong lao động, ổn định trong xã hội.
Người sử dụng lao động trả lương cho người lao động là để đáp ứng nhu cầu của người lao động khi họ làm việc cho người sử dụng lao động, nhưng cả khi họ không còn đủ sức để được hưởng lương. Chính là thông qua cơ chế bảo hiểm xã hội mà sự chuyển giao tiền lương giữa hai hoàn cảnh đó được thực hiện.
Người lao động là lớp người dễ rơi vào những hoàn cảnh rủi ro nhất. Số người may mắn trong số người lao động không thể đủ sức để đùm bọc được số người gặp rủi ro. Gánh nặng đó được trải rộng, càng rộng càng tốt cho người lao động. Người sử dụng lao động là lớp người thường có hoản cảch may mắn thuận lợi nhiều hơn. Sự đóng góp thêm của người sử dụng lao động chính là nhằm san sẻ bớt gánh nặng đó, là nhân danh tính đoàn kết xã hội, là căn cứ vào thực tế khả năng thanh toán của mối bên. Phần phí bảo hiểm xã hội mà người sử dụng lao động đóng thêm cho người lao động được hoạch toán vào giá thành sản phẩm, người lao động có thể nâng thêm giá bán hàng hoá và cuối cùng thì người tiêu dùng phải gánh chịu chứ không phải là người sử dụng lao động gánh chịu. Người lao động được bảo hiểm thì yên tâm phấn khởi làm việc, nâng cao năng suất lao động và chất lượng sản phẩm, góp phần giữ vững thậm chí làm tăng lợi nhuận của người sử dụng lao động, có lợi cho cả hai bên. Sự phát triển và hoàn thiện của bảo hiểm xã hội gắn liền với sự phát triển của sức sản xuất, tiến bộ khoa học-kĩ thuật và tiến bộ xã hội, góp phần củng cố sự ổn định và an toàn xã hội.
Phần II
Thực trạng vấn đề thu quỹ bảo hiểm xã hội
I. Những thành tựu bảo hiểm xã hội Việt Nam đạt được trong thời gian vừa qua (từ năm1995 đến nay)
Bảo hiểm xã hội là một chính sách xã hội lớn của Đảng và Nhà nước ta nhằm đảm bảo an sinh xã hội và quyền lợi về bảo hiểm xã hội cho người lao động khi gặp rủi ro phải tạm thời hay vĩnh viễn mất khả năng lao động. Cùng với sự đổi mới toàn diện và sâu sắc mọi lĩnh vực của đời sống xã hội chung, từ năm 1995 công tác bảo hiểm xã hội ở nước ta cũng đã chuyển sang một cơ chế thực hiện các chế độ bảo hiểm xã hội hoàn toàn mới so với trước đây. Những nội dung chủ yếu của sự đổi mới chính sách bảo hiểm xã hội là:
Mở rộng đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội
Hình thành một quỹ bảo hiểm xã hội tập trung, độc lập do người lao động và người sử dụng lao động đóng góp để chi trả các chế độ bảo hiểm xã hội cho người lao động.
Thành lập hệ thống bảo hiểm xã hội Việt Nam từ trung ương đến cấp quận, huyện, thị xã để thực hiện công tác bảo hiểm xã hội
Qua hơn 5 năm thực hiện, đến nay có thể khẳng định rằng những quan điểm nội dung và phương pháp đổi mới chính sách bảo hiểm xã hội của Đảng và Nhà nước ta là hoàn toàn đúng đắn, phù hợp với mục tiêu đổi mới toàn diện đất nước. Công tác bảo hiểm xã hội đã từng bước khẳng định tầm quan trọng và vị thề của mình đối với việc phát triển kinh tế-xã hội củađất nước cũng như việc đảm bảo quyền lợi về bảo hiểm xã hội cho người lao động bằng những kết quả cụ thể, to lớn trong thực tiễn xã hội.
Mở rộng đối tựng tham gia bảo hiểm xã hội
Thời kì trước năm 1995, do hoàn cảnh đất nước nên việc thực hiện bảo hiểm xã hội cơ bản do Nhà nước bao cấp. Đối tượng được hưởng bảo hiểm xã hội chủ yếu là người lao động thuộc khu vực Nhà nước. Các đơn vị sử dụng lao động chỉ phải đóng một phần rất ít nhưng vẫn được hưởng các chế độ bảo hiểm xã hội.
Từ ngày 01/01/1995 đến nay, khách hàng không còn sự phân biệt giữa người trong biên chế Nhà nước hay nbnggoài biên chế. Vì thế, khong chỉ sôa cán bộ công nhân viên chức thuộc khu vực Nhà nước và các lực lượng vũ trang mà còn được áp dụng bát buộc đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh có sử dụng 10 lao động trở lên. Tất cả người lao động thuộc đối tượng quy định đều có quyền tham gia bảo hiểm xã hội. Việc mở rộng đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội dã động viên mọi người lao động yên tâm làm việc ở các thành phần kinh tế khác nhau. Thúc đẩy thị trường lao động phát triển, đồng thời cũng tạo nên sự công bằng trong sản xuất kinh doanh giữa các doanh nghiệp của các thành phần kinh tế.
Nhờ vào việc mở rộng đối tượng tham gia, nên số người đóng bảo hiểm xã hội ngày càng tăng. Năm 1995 có 2,2 triệu người lao động tham gia bảo hiểm xã hội, đến năm 1999 là gần 4 triệu người tăng 81% so với năm1995
Năm
Số LĐTGBHXH(người)
Tỉ lệ% (năm sau/năm trước)
Tỉ lệ tăng(%)
1995
2.275.998
ắ
ắ
1996
2.821.414
123,9
23,9
1997
3.162.352
112,1
12,1
1998
3.355.389
106.1
6,1
1999
3.834.372
114.3
14,3
(Nguồn báo cáo tình thình thu BHXH-BHXH Việt Nam)
Bảng số liệu trên cho thấy số lao động tham gia bảo hiểm xã hội qua các năm đều tăng năm sau cao hơn năm trước. Đặc biệt số lao động năm 1996- một năm sau khi thực hiện Điều lệ bảo hiểm xã hội tăng 545.446 người đạt 123,9% so với năm 1995. Đến năm 1999 số người tham gia bảo hiểm xã hội là 3.834.372 người tăng 1.558.374 người so với năm 1995 và tỉ lệ là 68,5%. Trong khi đó số lao động làm việc trong các doanh nghiệp tư nhân ngoài quốc doanh có tốc độ tăng cao nhất. Cụ thể là:
Năm
Số người TGBHXH (người)
1995
30.063
1996
56.218
1997
84.058
1998
112.685
Với tốc độ tăng bình quân 60%/năm
Tiếp đến là tốc độ tăng của người lao động làm việc trong các doanh nghiệp liên doanh và doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài
Năm
Số người TGBHXH (người)
1995
78.791
1996
125.889
1997
214.596
1998
242.108
(Nguồn tạp chí BHXH ...