Download miễn phí Khóa luận Những vấn đề tồn tại và một số ý kiến nhằm nâng cao hiệu quả thanh toán quốc tế tại ngân hàng ngoại thương





MỤC LỤC

 

CHƯƠNG I

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ

THEO PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ

I. Thanh toán Quốc tế nhiệp vụ quan trọng của ngân hàng thương mại trong phục vụ kinh tế đối ngoại 1

1. Tầm quan trọng của kinh tế đối ngoại trong sự nghiệp đổi mới nền kinh tế nước ta 1

2. Ngân Hàng Thương Mại quốc Doanh với Tăng Trưởng kinh Tế Đối Ngoại 2

3. Thanh toán quốc tế với việc phục vụ thanh toán tiền hàng hoá dịch vụ trong quan hệ thương mại quốc tế. 4

4. Sự cần thiết của thanh thanh toán quốc tế trong nền kinh tế thị trường 6

5. Vai trò của thanh toán quốc tế đối với việc phát triển kinh tế đối ngoại ở Việt Nam 6

II/ Các cách thanh toán chủ yếu được áp dụng trong thanh toán Quốc tế. 7

1. cách chuyển tiền (Remittance): 7

a. Khái niệm: 7

b. Trình tự tiến hành nghiệp vụ: 8

c. Trường hợp áp dụng: 8

d. Các yêu cầu về chuyển tiền : 9

2. cách nhờ thu (Collecection of payment): 9

a. Khái niệm : 9

b. Các loại nhờ thu: 10

3. Phuơng thức thanh toán bằng séc 13

4. cách tín dụng chứng từ 14

III. cách thanh toán tín dụng chứng từ (documentary credit) 14

1. Khái niệm cách thanh toán tín dụng chứng từ 15

a. Khái niệm 15

b. Trình tự tiến hành nghiệp vụ cách tín dụng chứng từ : 15

2. Những nội dung chủ yếu của L/C : 17

a. Số hiệu, địa điểm ngày mở L/C: 17

b. Tên, địa chỉ những người liên quan đến L/C : 18

c. Số tiền của L/C : 21

d. Thời hạn hiệu lực, thời hạn trả tiền và thời hạn giao hàng ghi trong L/C: 21

e. Những nội dung về hàng hoá 22

g. Những nội dung về vận tải, giao hàng nhận hàng hoá 22

i. Sự cam kết trả tiền của Ngân hàng mở L/C: 23

k. Những điều khoản đặc biệt khác : 23

l. Chữ ký của các Ngân hàng mở thư tín dụng 23

3/ Tính chất của L/C: 24

4/ Các loại thư tín dụng thương mại trong thanh toán Quốc tế: 25

a. Thư tín dụng không thể huỷ bỏ (Irrevocable letter of Credit): 25

b. Thư tín dụng không thể huỷ bỏ có xác nhận 26

c. Thư tín dụng không thể huỷ bỏ miễn truy đòi (Irrevocable without recourse Credit) : 26

d. Thư tín dụng chuyển nhượng (Transferable credit) : 26

e. Thư tín dụng tuần hoàn (Revoling Credit) : 27

g. Thư tín dụng có thể huỷ bỏ: 27

h. Thư tín dụng thanh toán chậm: (Deferred payment Credit) : 27

i. Thư tín dụng giáp lưng.(Bank-to-bank Credit) : 28

j. Thư tín dụng dự phòng : 28

k. Thư tín dụng đối ứng (The reciprocal credit) : 28

l. Thư tín dụng ứng trước: (Packing Credit) : 28

5/. Những vấn đề có tính nguyên tắc khi sử dụng cách tín dụng chứng từ : 29

IV. Những ưu nhược điểm của cách thanh toán tín dụng chứng từ 31

1. Những ưu nhược điểm của cách thanh toán tín dụng chứng từ 31

2. Những nhược điểm của cách tín dụng chứng từ 33

CHƯƠNG II

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ

BẰNG PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ

TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM

I/ Khái quát hoạt động của Ngân hàng Ngoại thương 35

1. Tình hình hoạt động kinh doanh của Vietcombank: 35

2. Mô hình tổ chức và chức năng nhiệm vụ 35

a. Sơ đồ tổ chức. 35

b. Chức năng nhiệm vụ của Ngân hàng Ngoại thương 37

2. Hoạt động nguồn vốn và sử dụng vốn của Ngân hàng Ngoại thương 37

3. Kết quả họat động tài chính 38

II. Tình hình thanh toán quốc tế tại ngân hàng ngoại thương Việt Nam 40

III. Thanh toán hàng hoá xuất nhập khẩu bằng cách tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam 43

1. Thanh toán hàng xuất theo cách L/C 43

1.1. Thông báo sửa đổi thư tín dụng : 45

1.2. Nhận bộ chứng từ do khách hàng gửi đến và kiểm tra chứng từ: 46

a. Kiểm tra hối phiếu: (Draft, bill of exchange): 48

b. Kiểm tra hoá đơn thương mại (Commercial invoice): 49

c. Kiểm tra vận đơn : 49

d. Kiểm tra chứng từ bảo hiểm (Insuarance policy) 50

e. Kiểm tra chứng từ khác : 50

1.3. Gửi bộ chứng từ đòi tiền: 51

1.4. Thanh toán L/C: 53

a. Chiết khấu truy đòi: 53

b. Trường hợp không chiết khấu : 55

2. Thanh toán hàng nhập khẩu theo cách L/C 57

2.1. Tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ 57

2.2. Kiểm tra chứng từ, giao chứng từ, trả tiền 59

CHƯƠNG III

NHỮNG VẤN ĐỀ TỒN TẠI VÀ MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG

I./ Một số tồn tại trong thanh toán L/C với thị trường nước ngoài của Ngân hàng Ngoại thương : 62

II./ Một số kiến nghị nhằm giải quyết tồn tại trong thời gian tới : 63

1. Kiến nghị chung 63

2. Một số ý kiến nhằm năng cao hiệu quả thanh toán xuất nhập khẩu bằng phương pháp tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam 64

a. Thời gian thanh toán đối với bộ chứng từ : 64

b. Tìm hiểu các điều khoản và điều kiện của thư tín dụng tránh các sai sót về chứng từ để có thể làm cho các ngân hàng nước ngoài từ chối thanh toán: 65

c. Triển khai nghiệp vụ chiết khấu các bộ chứng từ : 65

d. Luật lệ chi phối hoạt động thanh toán Quốc tế : 66

e. Đối với Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam 67

KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ững quy tắc cơ bản ngắn gọn. Những quy tắc này phải phù hợp với tất cả mọi người sử dụng không gây cản trở gì.
Những quy tắc và thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ vẫn là một yếu tố đầy sức sống của buôn bán Quốc tế và nó ngày càng trở nên cần thiết hơn trong thanh toán Quốc tế. Đó là do thực tiễn buôn bán Quốc tế tiếp tục đòi hỏi phải có một tập hợp các quy phạm Quốc tế thừa nhận để điều chỉnh việc sử dụng tín dụng chứng từ. Từ khi ra đời đến nay quy tắc và thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ (UCP) đã được điều chỉnh thường xuyên. mỗi lần sửa đổi điều chỉnh đều do những thay đổi lớn trong lĩnh vực thương mại Quốc tế nhất là những thay đổi lớn trong kỹ thuật vận tải và thủ tục chứng từ đòi hỏi phải đáp ứng kịp thời.
UCP (Uniform Customs and practice for Documentary Credits) là văn bản pháp lý chứa đựng những nguyên tắc không có tính chất bắt buộc do vậy các bên sử dụng có quyền lựa chọn. Những quy tắc và thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ vẫn là một yếu tố đầy sức sống của buôn bán Quốc tế và nó ngày càng trở nên thân thiết hơn trong thanh toán Quốc tế. Đó là do thực tế buôn bán Quốc tế tiếp tục đòi hỏi phải có một tập hợp các quy phạm Quốc tế thừa nhận để điều chỉnh việc sử dụng chứng từ. Từ khi ra đời đến nay quy tắc và thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ UCP đã được điều chỉnh thường xuyên. Mỗi lần sửa đổi điều chỉnh đều do những thay đổi trong lĩnh vực thương mại Quốc tế. Nhất là những thay đổi trong kỹ thuật vận tải và thủ tục chứng từ đòi hỏi phải đáp ứng kịp thời.
UCP là văn bản pháp lý chứa đựng những nguyên tắc không có tính chất bắt buộc do vậy các bên sử dụng có quyền lựa chọn. Thanh toán Quốc tế được tiến hành giữa người mua và người bán hàng, gữa người xuất khẩu và người nhập khẩu nên phải tôn trọng các luật lệ, tập quán của hai nước đang áp dụng có liên quan các quan hệ kinh tế đối ngoại của họ.
UCP không ràng buộc về mặt pháp lý với các nước trên thế giới cũng như không mang tính luật pháp Quốc tế. Việc các nước tham gia áp dụng quy tắc này là hoàn toàn tự nguyện. Các bên tham gia vào tin dụng chứng từ sẽ bị ràng buộc bởi UCP mỗi khi tín dụng chứng từ có dẫn chiếu đến việc áp dụng UCP để giải quyết.
Hiện nay UCP 1993 bản 500 được coi là hoàn chỉnh nhất và ngày càng nhiều Ngân hàng các nước khác nhau thừa nhận và áp dụng rộng rãi trong thanh toán Quốc tế. UCP này thực sự được coi là cẩm nang cho nghiệp vụ tín dụng chứng từ.
IV. Những ưu nhược điểm của cách thanh toán tín dụng chứng từ
Trong chương này chúng ta nghiên cứu khái quát về các cách thanh toán quốc tế thông dụng trên thế giới hiện nay và đi sâu hơnvề cách thanh toán phổ biế nhất trong thương mại quốc tế mà tui đã khẳng định.
1. Những ưu nhược điểm của cách thanh toán tín dụng chứng từ
Trong giao dịch thương mại, thông thường người bán cho phép hàng hoá chuyển về phía người mua song vẫn có quyền định đoạt đôí vớ hàng bằng cách giữ chứng từ sở hữu hàng hoá cho đến khi ngươi mua khi mua hàng lạ muốn trả tièen cho người bán sau khi đã nhận được hàng đầy đủ đúng như đã ký kết trong hợp đồng. Do vậy, con đường hợp lý nhất để giải quyết mâu thuẫn này là sử dụng một bên thứ ba độc lập có thể đảm bảo cho quyên lợi cho cả hai bên, đồng thời tạo điều kiện cho quá trình phát trao đổi hàng hoá đáp ứng được quyền lợi cho cả hai bên, đồng thời tạo điều kiện cho quá trình trao đổi hàng hoá đáp ứng được điều kiện sau: Người bán hàng giao hàng một cách dứt khoát và người mua hàng cũng trả tiền một cánh dứt khoát như vậy. Trong khi các cách thanh toán khác không giải quyết được mâu thuẫn này một cách trọn vẹn và cách hợp lý nhất để lựa chọn là thông qua cách tín dụng chứng từ. theo như phương thưc này tín dụng chứng từ là cam kết trìu tượng độc lập của ngân hàng mở đảm bảo thanh toán cho nhà xuất khẩu ngay cả trong trường hợp ngưòi mua không muốn hay không có khả năng thanh toán thông qua cách này, quyền lợi của người nhập khẩu cũng dược bảo vệ vì nếu người xuất khẩu xuất trình đầy đủ giấy tờ, anh ta mới có thể được ngân hàng mở L/C chấp nhận thanh toán.
Trong cách tín dụng chứng từ, thư tín dụng đóng vai trò là người cầm cân nảy mực cho cả hai bên mua và bán. Thư tín dụng ràng buộc tất cả các bên tham gia, do vậy không bên nào có thể lợi dụng được trong thương mại quốc tế. Tuy nhiên, vấn đề đạt ra là cả hai bên không được mắc sai sót trong bộ tín dụng chứng từ, nếu không thiệt hại có thể xảy ra cho bất kỳ bên gây. Điều này sở dĩ có được là do người ta đã sử dụng các văn bản pháp quy được quy chế Quốc tế công nhận như các quy tắc thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ ” “và luật điều chỉnh hối phiếu ” của phòng thương mại quốc tế.
Phương thưc tín dụng chứng từ là cách thanh toán không dùng tiền mặt giữa người nhập khẩu và người xuất khẩu. Do vậy đây là một cách thanh toán an toàn và tiện lơị cho cả hai bên xuất khẩu và nhập khẩu.
Trong cách tín dụng chứng từ có một hình thức tín dụng chứng từ được người nhập khẩu sử dụng là cách dùng L/C trả chậm. Theo cách này, người nhập khẩu vẫn có thể nhập được những loại hàng hoá có giá trị lớn hơn và thời gian hoàn vốn chậm mà chưa phải thanh toán ngay với người xuất khẩu. Trong khi đó, người bán vẫn được ngân hàng dảm bảo thanh toán sau một thời gian đã thoả thuận trong hợp đồng và được ghi vào trong thư tín dụng trả chậm. Trong trường hợp người nhập khẩu sử dụng cách tín dụng chứng từ trả ngay, ngân hàng vẫn có thể đứng ra trả tiền cho nhà xuất khẩu với điều kiện khi có hàng người nhập khẩu phải thanh toán đầy đủ cho ngân hàng và khi đó người nhập khẩu mới có hàng.
Do tính chất an toàn cao mà phí để sử dụng cho cách tín dụng chứng từ lại không quá cao, do vậy cách này được cả bên xuất và nhập khẩu có thể chấp nhận được.
Trong cách tín dụng chứng từ, Ngân hàng đã tham gia vào thanh toán một cách chủ động vì vậy nếu người mua không muốn trả tiền cho người bán mà các chứng từ hoàn toàn phù hợp thì ngân hàng sẽ đứng ra thanh toán cho người bán Do đó trong cách này, sự cam kết thanh toán của ngân hàng dối với người bán là cơ sở khá chắc chắn để người bán giao hàng cho mua một cách dứt khoát.
Trong phương thúc tín dụng chứng từ, ngân hàng có thể thu được lợi nhuận từ các thủ tục phí liên quan đến L/C và lãi suất từ việc cho vay để thanh toán hay từ cho vay ứng trước
2. Những nhược điểm của cách tín dụng chứng từ
Tuy nhiên bên cạnh các ưu điểm, cách này vẫn còn một số nhược điển sau
cách tín dụng chứng từ đòi hỏi cả hai bên xuất khẩu và nhập khẩu phải thực hiện đúng những nguyên tắc đã được nêu ra. Nhưng nếu do một lý do nào đó mà có sai lệch trong các bộ chứng từ, nhất là đối với các lô hàng động thực vật tươi s

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
N Phân tích vấn đề tồn tại của chỉnh lưu điot và thyristor Luận văn Kinh tế 0
D Những thế mạnh và một số vấn đề còn tồn tại trong quá trình phát triển thị trường du lịch Hà Nội Luận văn Kinh tế 2
G Một sô vấn đề tồn tại trong kế toán tiền lương – các khoản trích theo lương và các biện pháp khắc phục Luận văn Kinh tế 0
P Chế độ hạch toán tài sản cố định vô hình – vấn đề còn tồn tại và đề xuất nhằm hoàn thiện Luận văn Kinh tế 0
H Thực trạng cổ phần hoá doanh nghiệp thương mại nhà nước và những vấn đề tồn tại sau cổ Phần Hoá Luận văn Kinh tế 0
B Một số vấn đề còn tồn tại và một số kiến nghị về chế độ hạch toán tài sản cố định vô hình Luận văn Kinh tế 0
H Vấn đề bảo tồn và phát huy bản sắc dân tộc trong giao lưu và hội nhập của văn học Việt Nam với thế giới Luận văn Sư phạm 0
M Vấn đề bảo tồn và phát huy giá trị văn hoá lễ hội ở tỉnh Hà Nam hiện nay Kinh tế chính trị 2
M Báo chí với vấn đề bảo tồn và phát huy di sản văn hóa Hà Nội Văn học 0
E Vấn đề bảo tồn và phát huy văn hoá Đông Nam Bộ trên các chương trình truyền hình Văn học 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top