run_hide_love_2005
New Member
Download miễn phí Đề tài Vận dụng dãy số thời gian để phân tích lượng thép bán ra của công ty thép SIMCO trong giai đoạn 1999-2002 và dự báo lượng thép bán ra năm 2003
MỤC LỤC
Lời mở đầu
Chương I : Lý luận chung về dãy số thời gian và dự đoán thống kê ngắn hạn
I. Phươngpháp dãy số thời gian
1: KháI niệm, phân loại và ý nghĩa của dãy số thời gian
1.1 Khái niệm
1.2 Phân loại
1.3 ý nghĩa và các yêu cầu khi xây dựng dãy số thời gian
1. Các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian
1.1 Mức độ trung bình theo thời gian
1.2 Lượng tăng (giảm ) tuyệt đối
1.3 Tốc độ phát triển
1.4 Tốc độ tăng(giảm)
1.5 Giá trị tuyệt đối của 1% tăng (giảm)
II. Vận dụng phương pháp dãy số thời gian để dự báo
1. Các thành phần của dãy số thời gian
2. Các xu hướng biểu hiện của dãy số thời gian
2.1 Phương pháp mở rộng khoảng cách dãy số thời gian
2.2 Phương pháp số bình quân trượt(di động)
2.3 Phương pháp hồi quy
2.4 Phương pháp biểu hiện biến động thời vụ
3. Dự báo thống kê ngắn hạn
3.1 Khái niệmvà đặc điểm của dự báo thống kê ngắn hạn
3.2 Các phương pháp dự báo thống kê ngắn hạn
3.2.1 Dự đoán dựa vào lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân
3.2.2 Dự đoán dựa vào tốc độ phát triển trung bình
3.2.3 Dự đoán dựa vào hàm xu thế
3.2.4 Dự đoán dựa vào hàm xu thế và biến động thời vụ
3.2.5 Dự đoán dựa vào phương pháp san bằng mũ
Chương II: Những vấn đề chung về công ty thép SIMCO
I. Thị trường thép thế giới thời gian gần đây
II. Tình hình ngành công nghiệp thép Việt Nam
III. Tình hình của công ty thép SIMCO
1. Giới thiệu công ty thépSIMCO
2. Tình hình công ty thép SIMCO
Chương III: Vận dụng dãy số thời gian để phân tích lượng thép bán ra của công ty thép SIMCO trong giai đoạn 1999-2002 và dự báo lượng thép bán ra năm 2003.
I. Số liệu về khối lượng thép bán ra của công ty SIMCO giai đoạn 1999-2002.
II. Phân tích các chỉ tiêu về khối lượng thép bán ra của công ty SIMCO giai đoạn 1999-2002.
1. Phân tích theo mức độ trung bình
2. Lượng tăng(hay giảm) tuyệt đối về khối lượng thép bán ra qua các năm.
3. Tốc độ phát triển
4. Tốc độ tăng(giảm)
5. Xác định xu thế biến động ề khối lượng thép bán ra của công ty SIMCO giai đoạn 1999-2002
III. Sử dụng các phương pháp dự đoán để dự đoán khối lượng thép bán ra của công ty SIMCO trong 12 tháng năm 2003.
1. Dựa vào hàm xu thế tuyến tính cộng biến động thời vụ
2. Dựa vào hàm xu thế tuyến tính nhân với biến động thời vụ
3. Giải pháp
Kêt luận.
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2014-09-26-de_tai_van_dung_day_so_thoi_gian_de_phan_tich_luong_thep_ban.wrAxgRMYPf.swf /tai-lieu/de-tai-van-dung-day-so-thoi-gian-de-phan-tich-luong-thep-ban-ra-cua-cong-ty-thep-simco-trong-giai-doan-1999-2002-va-du-78178/
Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.
Ketnooi -
Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
Mức độ chỉ tiêu về hiện tượng: Được phản ánh bằng các trị số của chỉ tiêu gọi là các mức độ của dãy số và nó có thể biểu diễn bằng số tuyệt đối, số tương đối hay số trung bình.
2.Các xu hướng biểu hiện dãy số thời gian:
Trong khi phân tích các dãy số thời gian yêu cầu phải thể hiện rõ được xu hướng phát triển cơ bản của hiện tượng. Trong thực tế, sự biến động về mặt lượng của hiện tượng qua thời gian chịu sự tác động của nhiều nhân tố. Ngoài các nhân tố chủ yếu, cơ bản quyết định xu hướng phát triển của hiện tượng còn những nhân tố ngẫu nhiên gây ra những sai lệch khỏi xu hướng . Do đó, cần sử dụng các phương pháp thích hợp để loại trừ ảnh hưởng của các nhân tố ngẫu nhiên đó nhằm nêu rõ xu hướng và tính quy luật của sự phát triển. Một số phương pháp thường dùng:
Phương pháp mở rộng khoảng cách thời gian:
Phương pháp này áp dụng với những dãy số thời kỳ khi mà khoảng cách thời gian tương đối ngắn và có quá nhiều mức độ của dãy số bằng phương pháp mở rộng khoảng cách thời gian để dãy số mới có mức độ. Trong đó sự tác động của các nhân tố ngẫu nhiên bị loại trừ ( bởi chúng tác động theo chiều hướng ngược lại)
Phương pháp bình quân trượt (di động)
Số bình quân di động (trượt) là số trung bình cộng của một nhóm nhất định. Các mức độ của dãy số được tính bằng cách lần lượt loại trừ dần các mức độ ban đầu, đồng thời thêm vào các mức độ tiếp theo sao cho số lượng các mức độ tham gia số trung bình không đổi.
Giả sử ta có dãy số thời gian:
Thời gian t1, t2, .. tn
Mứac độ y y1, y2, .. yn
Nếu tính trung bình trượt cho 3 nhóm mức độ ta có:
....
Ta sẽ có thể xây dựng dãy số thời gian mới gồm các số trung bình trượt:
Nếu tính số trung bình trượt từ một nhóm ít mức độ thì ảnh hưởng cuả các nhân tố ngẫu nhiên bị loại trừ. Tuy nhiên, ta sẽ có nhiều số trung bình trượt và do đó sẽ rễ đánh giá xu hướng biến động của hiện tượng. Ngược lại, nếu trung bình trượt được tính từ một nhóm nhiều mức độ thì khả năng hạn chế bị loại bỏ ảnh hưởng ngẫu nhiên sẽ lớn. Tuy nhiên, số lượng trung bình trượt tính được sẽ ít hơn và có thể gây khó khăn trong việc đánh giá xu hướng phát triển của hiện tượng. Do đó trên thực tế khi nghiên cứu người ta thường làm như sau:
*Đối với những hiện tượng biến động không lớn và mức độ thực tế không nhiều lắm thì số trung bình trượt có thể tính từ một nhóm ba mức độ. Nếu biến động của hiện tượng lớn thì nên tính số trung bình trượt từ một nhóm nhiều mức độ hơn (5, 7,..., mức độ )
*Nếu hiện tượng biến động theo chu kỳ thì chọn thời kỳ tính số trung bình di động bằng với độ dài thời gian (hay bội số ) của chu kỳ.
2.3 Phương pháp hồi qui:
Là căn cứ vào đặc điểm biến động của các mức độ trong dãy số thời gian người ta tìm một hàm số (gọi là phương pháp hồi quy ) nhằm phản ánh sự biến động của hiện tượng theo thời gian.
Việc lựa chọn dạng của phương trình hồi quy phụ thuộc vào số liệu thống kê thực tế và phân tích đặc điểm biến động của hiện tượng qua thời gian, đồng thời kết hợp với một số phương pháp đơn giản khác.
Với biến thời gian t dạng tổng quát của phương trình hồi quy được biểu diễn
như sau:
Trong đó y: Các giá trị lý thuyết
t: Thứ tự thời gian
ao, a1,....,an: các tham số được xác định bằng phương pháp bình phương nhỏ nhất. Phương pháp bình phương nhỏ nhất:
*Một số dạng cụ thể:
a, Phương trình đường thẳng: yt =bo + b1t . Các tham số bo ,b1 được xác định bằng phương pháp bình phương nhỏ nhất.
b, Hàm Parabol :
Chọn hàm này dựa vào đồ thị hay khi sai phân bậc hai sấp xỉ nhau.
Các tham số b0 ,, b1 , b2 , được xác định bởi hệ phương trình:
c, phương trình hypebol:
các tham số b, b được xác định :
d, phương trình hàm mũ:
các tham số được xác định
Tác dụng của công tác hồi quy: Ngoài việc hiện ra xu hướng biến động của hiện tượng còn có khả năng dự báo hiện tượng trong tương lai.
2.4 Phương pháp biến động thời vụ:
Biến động thời vụ là sự biến động của một số hiện tượng KT- XH thường có tính thời vụ. Nghĩa là trong hàng năm, trong từng thời gian nhất định, sự biến động được lặp đi, lặp lại.
Nguyên nhân gây ra biến động thời vụ là do ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên và phong tục tập quán tự nhiên của dân cư.
` Tác động của biến động thời vụ đối với sản xuất và sinh hoạt nói chung là không tốt gây căng thẳng khẩn trương vào thời vụ. Nghiên cứu biến động thời vụ nhằm để ra chủ trương biện pháp phù hợp, kịp thời hạn chế những ảnh hưởng của biến động thời vụ đối với sản xuất và sinh hoạt của xã hội.
Nhiệm vụ của nghiên cứu thống kê là dựa vào số liệu của nhiều năm (ít nhất là 3 năm ) để xác định tính chất và mức biến động của thời vụ. Phương pháp thời vụ là tính các chỉ số thời vụ.
Đối với dãy số thời gian tương đối ổn định, tức là dãy số trong đó mức độ của hiện tượng từ năm này sang năm khác không có biểu hiện tăng giảm rõ rệt.
tronh đó : Ii chỉ số thời vụ
số trung bình của tất cả các mức độ trong tháng cùng tên i
số trung bình của tất cả các thángtrong dãy số.
Trong trường hợp các mức độ của dãy số năm này qua năm khác được biến động nhiều thì chỉ số thời vụ dược tính theo công thức:
y: mức độ thực tế thứ i
: mức độ lý thuyết thứ i tính theo phương trình hồi quy hay phương pháp số trung bình trượt di động
n: là số năm
3. Dự báo thống kê ngắn hạn:
3.1 Khái niệm và đặc điểm của dự báo thống kê
Dự báo thống kê là xác định mức độ có thể xảy ra trong tương lai của hiện tượng nghiên cứu. Xuất phát từ đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu, từ nguồn tài liệu thống kê thích hợp, thống kê thường thực hiện dự toán ngắn hạn gọi là dự toán thống kê ngắn hạn.
Dự báo thống kê ngắn hạn là công cụ quan trọng để tổ chức quản lý một cách thường xuyên các hoạt động sản xuất kinh doanh từ ngành đến cấp cơ sở, cho phép xuất hiện những nhân tố mới, sự mất cân đối để từ đó có biện pháp phù hợp trong quá trình quản lý.
Có nhiều phương pháp dự báo khác nhau, phụ thuộc nguồn thông tin cũng như mục tiêu dự toán. Nhưng nội dung cơ bản của thống kê là dựa trên các giá trị đã biết y1 ,, y2 ,...,yn phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự biến động của hiện tượng. Thừa nhận rằng những yếu tố đã và đang tác động sẽ vẫn còn tác động đến hiện tượng trong tương lai. Xây dựng mô hình trong tương lai chưa biết của hiện tượng.
*Dự báo thống kê có những đặc điểm cơ bản sau:
+Dự báo thống kê chỉ thực hiện được trên từng mô hình cụ thể. Tức là nó chỉ thực hiện được sau khi đã phân tích thực trạng biến động theo thời gian hoăc không gian và phân tích đánh giá các nguyên nhân ảnh hưởng đến tiêu thức kết quả. Tr...