Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích biến động lực lượng lao động (LLLĐ) nước ta giai đoạn 1998 - 2005 và dự báo cho giai đoạn 2006 - 2007
Mục lục
Lời nói đầu 5
Chương I. Những vấn đề lý luận chung về LLLĐ Vai trò của lao động trong sự phát triển kinh tế 7
1. Một số khái niệm cơ bản về LLLĐ và những vấn đề có liên quan đến nghiên cứu LLLĐ 8
1.1. Dân số 8
1.2. Nguồn lao động. 10
1.3. LLLĐ (dân số hoạt động kinh tế) 11
1.4. Việc làm 11
1.4.1. Người có việc làm 11
1.4.2. Người đủ việc làm 13
1.4.3. Số người thiếu việc làm 13
1.5. Số lao động thất nghiệp 13
2. Những yếu tố ảnh hưởng đến sự biến động về LLLĐ 15
2.1. ảnh hưởng của dân số đến LLLĐ 15
2.2. ảnh hưởng của di dân đến LLLĐ 16
2.3. ảnh hưởng của đô thị hoá đến LLLĐ 16
2.4. ảnh hưởng của các chính sách KT-XH 16
2.5. ảnh hưởng của sự phát triển KT-XH 17
Chương II. Hệ thống chỉ tiêu thống kê về LLLĐ và một số phương pháp nghiên cứu thống kê 18
I. Hệ thống chỉ tiêu thống kê về LLLĐ 18
1. Các nguyên tắc xác định hệ thống chỉ tiêu thống kê về LLLĐ 18
2. Hệ thống chỉ tiêu thống kê về LLLĐ 19
2.1. Nhóm chỉ tiêu về LLLĐ 19
2.1.1. Cấc chỉ tiêu phản ánh mức độ tham gia LLLĐ 19
2.1.2. Các chỉ tiêu phản ánh LLLĐ có việc làm 19
2.1.3. Các chỉ tiêu phản ánh thất nghiệp 20
2.1.3.1. Các chỉ tiêu phản ánh quy mô thất nghiệp 20
2.1.3.2. Tỷ lệ thất nghiệp 20
2.1.3.3. Thất nghiệp dài hạn 20
2.1.4. Các chỉ tiêu phản ánh LLLĐ thiếu việc làm 21
2.2. Nhóm chỉ tiêu về dân số không hoạt động kinh tế 21
2.2.1. Cấc chỉ tiêu phản ánh quy mô 21
2.2.2. Các chỉ tiêu phản ánh cơ cấu 22
II. Một số phương pháp thống kê 22
1. Số tương đối, số tuyệt đối 22
2. Phân tổ thống kê 23
3. Bảng thông kê, đồ thị thống kê 24
4. Dãy số thời gian 24
4.1. Khái niệm về dãy số thời gian 24
4.1.1. Phân loại 24
4.1.2. Yêu cầu 24
4.2. Các chỉ tiêu phân tích 25
4.2.1. Mức độ trung bình theo thời gian 25
4.2.2. Lượng tăng/giảm tuyệt đối 26
4.2.3. Tốc độ phát triển 27
4.2.4. Tốc độ tăng 28
4.2.5. Giá trị tuyệt đối của 1% tăng (giảm) 29
Chương III: Phân tích thốngkê LLLĐ ở Việt Nam giai đoạn 1998-2005 30
I. Tình hình lao động nước ta giai đoạn 1998-2005 30
II. Phân tích xu thế biến động chung của LLLĐ 32
1. Các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian 33
2. Xu thế phát triển của LLLĐ nước ta 36
III. Sự biến động về cơ cấu của LLLĐ nước ta giai đoạn 1998-2005 39
1. LLLĐ (Dân số hoạt động kinh tế ) 39
1.1. LLLĐ theo nhóm tuổi 41
1.2. LLLĐ theo trình độ văn hóa và trình độ CMKT 43
1.3. LLLĐ theo nhóm ngành kinh tế 48
2. Thất nghiệp và thiếu việc làm 49
2.1. Thất nghiệp 49
2.2. Thiếu việc làm 51
3. Dân số không hoạt động kinh tế 52
IV. đoán thống kê ngắn hạn LLLĐ ở Việt Nam giai đoạn 2006-2007 54
1. đoán dựa vào lượng tăng (giảm) tuyệt đối 54
2. đoán dựa vào tốc độ phát triển trung bình 55
3. đoán dựa vào hàm xu thế 55
4. đoán bằng san bằng mũ 56
Kết luận và kiến nghị 58
Lời nói đầu
Sau gần 20 đổi mới, nền kinh tế Việt Nam phát triển theo mô hình kinh tế thị trường định hướng XHCN đã đạt được những thành tựu to lớn. Chúng ta ngày càng khẳng định vai trò, vị trí của mình trong khu vực và trên toàn thế giới. Bên cạnh những thành tựu đã đạt được nước ta còn rất nhiều thách thức khó khăn khi nền kinh tế vẫn còn đang ở mức nghèo, sản xuất nông nghiệp là chủ yếu. Trong bối cảnh thế giới ngày càng xích lại gần nhau, quá trình quốc tế hóa, toàn cầu hóa diễn ra ngày càng mạnh mẽ. Sự cạnh tranh giữa các quốc gia ngày càng ác liệt để khẳng định vị trí của mình trên thương trường thế giới.
Với mục tiêu đưa đất nước sớm thoát khỏi tình trạng cùng kiệt nàn, lạc hậu, Đảng và Nhà nước ta chủ trương đẩy mạnh quá trình CNH-HĐH đến năm 2020 Việt Nam cơ bản trở thành một nước công nghiệp. Để làm được điều đó nước ta phải thu hút được cả nguồn lực trong nước và tranh thủ sự trợ giúp từ bên ngoài như nguồn vốn, vật chất kỹ thuật, máy móc thiết bị … Và bên cạnh đó phải chú trọng vào nguồn lực rất quan trọng đó là nguồn lao động.
Đại hội Đảng lần thứ VIII đã xác định: Lấy việc phát huy nguồn lực con người làm nhân tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững của đất nước. Với dân số đông và trẻ, số người trong độ tuổi lao động cao – là điều kiện thuận lợi nhưng cũng gây nhiều khó khăn cho sự phát triển đất nước. Đặc biệt là sức ép về việc làm. Đường lối đổi mới của Đảng đã tạo ra nhiều thuận lợi cho người lao động có cơ hội tìm việc làm và tự tạo ra việc làm đáp ứng nhu cầu đời sống, góp phần ổn định tình hình kinh KT- XH. Giải quyết việc làm trong những năm qua đã có nhiều bước tiến mới, tuy nhiên vấn đề thiếu việc làm và thất nghiệp ngày một tăng gây khó khăn cho đất nước. Do vậy, việc sử dụng hợp lý nguồn lao động đang cần sự quan tâm của các ngành có liên quan để đưa ra những chính sách phát triển phù hợp, sử dụng tốt nhất nguồn lao động cần có một hệ thống thông tin đầy đủ. Để từ đó, chúng ta sẽ phân tích, đánh giá đúng đắn tình hình lao động. Điều đó có ý nghĩa quan trọng cả về mặt lý luận và thực tiễn đối với sự nghiệp phát triển kinh tế của đất nước.
Dựa vào hệ thống số liệu và tài liệu tại Tổng cục dạy nghề, cùng với sự hướng dẫn của thầy giáo Phạm Đại Đồng cùng các anh chị trong cơ quan thực tập, em quyết định chọn đề tài: “Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích biến động lực lượng lao động (LLLĐ) nước ta giai đoạn 1998-2005 và dự báo cho giai đoạn 2006-2007.
Đề tài gồm ba chương:
Chương I: Những vấn đề lý luận chung về LLLĐ.
Chương II: Hệ thống chỉ tiêu thống kê về LLLĐ và một số phương pháp nghiên cứu thống kê về LLLĐ
Chương III:Vận dụng các phương pháp thống kê để phân tích biến động LLLĐ ở Việt Nam giai đoạn 1998-2005.
Chương I
Những vấn đề lý luận chung về LLLĐ
Vai trò của lao động trong sự phát triển KT-XH
Trước đây đã có nhiều quan niệm cho rằng phát triển KT-XH chủ yếu dựa vào nguồn tài nguyên thiên nhiên và vốn. Họ cho rằng nguyên nhân chính cản trở sự phát triển là do sự thiếu hụt vốn và cùng kiệt nàn về cơ sở vật chất. Nhưng quan niệm đó ngày nay đã thay đổi, theo một vài nghiên cứu gần đây cho thấy chỉ một phần tương đối nhỏ của sự tăng trưởng kinh tế là có thể giải thích được đầu vào là vốn. Một phần quan trọng của sản phẩm thặng dư gắn liền với chất lượng nguồn lao động bao gồm tình trạng sức khỏe, trình độ học vấn và chất lượng cuộc sống của con người. Vì vậy trong sự phát triển kinh tế của nhiều nước trên thế giới việc đầu tư phát triển nguồn lao động được chú trọng đúng mực. Nhờ đầu tư một lượng lớn ngân sách vào giáo dục nên tỉ lệ học sinh đại học ở những nước như Singapore, Nhật Bản, Hàn Quốc và đặc biệt là các quốc gia phát triển là rất cao. Điều đó đã làm cho trình độ dân trí tăng nhanh, qua đó các nước này đã cung cấp khá đầy đủ lao động cho quá trình CNH-HĐH. Ngày nay, việc ứng dụng các thành tựu KH-KT vào quá trình sản xuất ngày càng nhiều. Nhờ những thiết bị tiên tiến đó mà sức lao động của con người được giải phóng. Tuy nhiên, dù máy móc có hiện đại đến đâu thì vai trò của con người trong quá trình sản xuất cũng không thể thay thế được. Và để đáp ứng được yêu cầu của quá trình CNH-HĐH thì không thể chỉ dựa vào một đội ngũ lao động đông và rẻ mà đòi hỏi phải có một lực lượng lao động có trình độ chuyên môn cao. Chính nhờ lực lượng lao động có trình độ chuyên môn cao mà các nước Nics và Nhật Bản vận hành có hiệu quả công nghệ hiện đại từ nhập khẩu, sản xuất ra nhiều mặt hàng có khả năng cạnh tranh với các nước công nghiệp phát triển trên thế giới. Và quan điểm phát triển nguồn lao động đã trở thành vấn đề quan trọng nhất là ở các nước Châu á -Thái Bình Dương nơi có dân số đông.
Có thể nói nguồn lực lớn nhất ở Việt Nam hiện nay là nguồn lao động. Chiến lược ổn định và phát triển KT-XH đến năm 2010 của Việt Nam được xác định trên cơ sở lấy con người vừa là mục tiêu vừa là động lực của sự phát triển. Do đó vấn đề lao động việc làm được xem là chính sách hàng đầu trong giai đoạn này. Tuy nhiên, cơ cấu lao động nước ta hiện nay vẫn là một tiêu biểu cho nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu. Số lao động thất nghiệp và thiếu việc làm còn cao nên cơ hội tìm việc làm và tự tạo việc làm là rất khó khăn. Trong khi để tiến hành CNH-HĐH thành công, không còn cách nào khác chúng ta phải đặc biệt chú trọng phát triển nguồn lao động một cách đồng bộ. Có vậy mới không gây ra sự lãng phí trong việc sử dụng lao động cũng như nguốn vốn và các trang thiết bị kỹ thuật. Đại hội Đảng lần thứ VIII đã xác định: “Lấy việc phát huy nguồn lực con người làm nhân tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững”. CNH-HĐH con người xây dựng một nền tảng đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp. Để hoàn thành được mục tiêu phát triển KT-XH Việt Nam cần phát huy những nguồn lực đặc biệt, phải có hướng phát triển lao động hợp lý, đáp ứng đúng với nhu cầu thực tiễn. Từ hệ thống đào tạo đến việc phân bổ nguồn lao động. Phát triển nguồn lực con người là vấn đề có ý nghĩa quyết định trong quá trình xây dựng CNH-HĐH. Đặc biệt là đủ sức tự mình vươn lên phát triển một kinh tế tri thức.
Như trên đã khẳng định lao động có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế và thực hiện các mục tiêu quốc gia. Vậy lao động là gì? Chúng ta sẽ tìm hiêủ cụ thể hơn và những vấn đề có liên quan đến nó.
1.Một số khái niệm cơ bản về LLLĐ và những vấn đề có liên quan đến nghiên cứu LLLĐ (Lực lượng lao động)
Khi nghiên cứu thống kê về nguồn lao động có liên quan nhiều đến các khái niệm như: Dân số, LLLĐ, dân số hoạt động kinh tế, dân số không hoạt động kinh tế, các khái niệm về việc làm, người thiếu việc làm và người thất nghiệp… Sau đây là một số khái niệm cơ bản phục vụ cho mục đích nghiên cứu.
1.1. Dân số
Khái niệm này có thể hiều theo hai nghĩa sau:
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích biến động lực lượng lao động (LLLĐ) nước ta giai đoạn 1998 - 2005 và dự báo cho giai đoạn 2006 - 2007
Mục lục
Lời nói đầu 5
Chương I. Những vấn đề lý luận chung về LLLĐ Vai trò của lao động trong sự phát triển kinh tế 7
1. Một số khái niệm cơ bản về LLLĐ và những vấn đề có liên quan đến nghiên cứu LLLĐ 8
1.1. Dân số 8
1.2. Nguồn lao động. 10
1.3. LLLĐ (dân số hoạt động kinh tế) 11
1.4. Việc làm 11
1.4.1. Người có việc làm 11
1.4.2. Người đủ việc làm 13
1.4.3. Số người thiếu việc làm 13
1.5. Số lao động thất nghiệp 13
2. Những yếu tố ảnh hưởng đến sự biến động về LLLĐ 15
2.1. ảnh hưởng của dân số đến LLLĐ 15
2.2. ảnh hưởng của di dân đến LLLĐ 16
2.3. ảnh hưởng của đô thị hoá đến LLLĐ 16
2.4. ảnh hưởng của các chính sách KT-XH 16
2.5. ảnh hưởng của sự phát triển KT-XH 17
Chương II. Hệ thống chỉ tiêu thống kê về LLLĐ và một số phương pháp nghiên cứu thống kê 18
I. Hệ thống chỉ tiêu thống kê về LLLĐ 18
1. Các nguyên tắc xác định hệ thống chỉ tiêu thống kê về LLLĐ 18
2. Hệ thống chỉ tiêu thống kê về LLLĐ 19
2.1. Nhóm chỉ tiêu về LLLĐ 19
2.1.1. Cấc chỉ tiêu phản ánh mức độ tham gia LLLĐ 19
2.1.2. Các chỉ tiêu phản ánh LLLĐ có việc làm 19
2.1.3. Các chỉ tiêu phản ánh thất nghiệp 20
2.1.3.1. Các chỉ tiêu phản ánh quy mô thất nghiệp 20
2.1.3.2. Tỷ lệ thất nghiệp 20
2.1.3.3. Thất nghiệp dài hạn 20
2.1.4. Các chỉ tiêu phản ánh LLLĐ thiếu việc làm 21
2.2. Nhóm chỉ tiêu về dân số không hoạt động kinh tế 21
2.2.1. Cấc chỉ tiêu phản ánh quy mô 21
2.2.2. Các chỉ tiêu phản ánh cơ cấu 22
II. Một số phương pháp thống kê 22
1. Số tương đối, số tuyệt đối 22
2. Phân tổ thống kê 23
3. Bảng thông kê, đồ thị thống kê 24
4. Dãy số thời gian 24
4.1. Khái niệm về dãy số thời gian 24
4.1.1. Phân loại 24
4.1.2. Yêu cầu 24
4.2. Các chỉ tiêu phân tích 25
4.2.1. Mức độ trung bình theo thời gian 25
4.2.2. Lượng tăng/giảm tuyệt đối 26
4.2.3. Tốc độ phát triển 27
4.2.4. Tốc độ tăng 28
4.2.5. Giá trị tuyệt đối của 1% tăng (giảm) 29
Chương III: Phân tích thốngkê LLLĐ ở Việt Nam giai đoạn 1998-2005 30
I. Tình hình lao động nước ta giai đoạn 1998-2005 30
II. Phân tích xu thế biến động chung của LLLĐ 32
1. Các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian 33
2. Xu thế phát triển của LLLĐ nước ta 36
III. Sự biến động về cơ cấu của LLLĐ nước ta giai đoạn 1998-2005 39
1. LLLĐ (Dân số hoạt động kinh tế ) 39
1.1. LLLĐ theo nhóm tuổi 41
1.2. LLLĐ theo trình độ văn hóa và trình độ CMKT 43
1.3. LLLĐ theo nhóm ngành kinh tế 48
2. Thất nghiệp và thiếu việc làm 49
2.1. Thất nghiệp 49
2.2. Thiếu việc làm 51
3. Dân số không hoạt động kinh tế 52
IV. đoán thống kê ngắn hạn LLLĐ ở Việt Nam giai đoạn 2006-2007 54
1. đoán dựa vào lượng tăng (giảm) tuyệt đối 54
2. đoán dựa vào tốc độ phát triển trung bình 55
3. đoán dựa vào hàm xu thế 55
4. đoán bằng san bằng mũ 56
Kết luận và kiến nghị 58
Lời nói đầu
Sau gần 20 đổi mới, nền kinh tế Việt Nam phát triển theo mô hình kinh tế thị trường định hướng XHCN đã đạt được những thành tựu to lớn. Chúng ta ngày càng khẳng định vai trò, vị trí của mình trong khu vực và trên toàn thế giới. Bên cạnh những thành tựu đã đạt được nước ta còn rất nhiều thách thức khó khăn khi nền kinh tế vẫn còn đang ở mức nghèo, sản xuất nông nghiệp là chủ yếu. Trong bối cảnh thế giới ngày càng xích lại gần nhau, quá trình quốc tế hóa, toàn cầu hóa diễn ra ngày càng mạnh mẽ. Sự cạnh tranh giữa các quốc gia ngày càng ác liệt để khẳng định vị trí của mình trên thương trường thế giới.
Với mục tiêu đưa đất nước sớm thoát khỏi tình trạng cùng kiệt nàn, lạc hậu, Đảng và Nhà nước ta chủ trương đẩy mạnh quá trình CNH-HĐH đến năm 2020 Việt Nam cơ bản trở thành một nước công nghiệp. Để làm được điều đó nước ta phải thu hút được cả nguồn lực trong nước và tranh thủ sự trợ giúp từ bên ngoài như nguồn vốn, vật chất kỹ thuật, máy móc thiết bị … Và bên cạnh đó phải chú trọng vào nguồn lực rất quan trọng đó là nguồn lao động.
Đại hội Đảng lần thứ VIII đã xác định: Lấy việc phát huy nguồn lực con người làm nhân tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững của đất nước. Với dân số đông và trẻ, số người trong độ tuổi lao động cao – là điều kiện thuận lợi nhưng cũng gây nhiều khó khăn cho sự phát triển đất nước. Đặc biệt là sức ép về việc làm. Đường lối đổi mới của Đảng đã tạo ra nhiều thuận lợi cho người lao động có cơ hội tìm việc làm và tự tạo ra việc làm đáp ứng nhu cầu đời sống, góp phần ổn định tình hình kinh KT- XH. Giải quyết việc làm trong những năm qua đã có nhiều bước tiến mới, tuy nhiên vấn đề thiếu việc làm và thất nghiệp ngày một tăng gây khó khăn cho đất nước. Do vậy, việc sử dụng hợp lý nguồn lao động đang cần sự quan tâm của các ngành có liên quan để đưa ra những chính sách phát triển phù hợp, sử dụng tốt nhất nguồn lao động cần có một hệ thống thông tin đầy đủ. Để từ đó, chúng ta sẽ phân tích, đánh giá đúng đắn tình hình lao động. Điều đó có ý nghĩa quan trọng cả về mặt lý luận và thực tiễn đối với sự nghiệp phát triển kinh tế của đất nước.
Dựa vào hệ thống số liệu và tài liệu tại Tổng cục dạy nghề, cùng với sự hướng dẫn của thầy giáo Phạm Đại Đồng cùng các anh chị trong cơ quan thực tập, em quyết định chọn đề tài: “Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích biến động lực lượng lao động (LLLĐ) nước ta giai đoạn 1998-2005 và dự báo cho giai đoạn 2006-2007.
Đề tài gồm ba chương:
Chương I: Những vấn đề lý luận chung về LLLĐ.
Chương II: Hệ thống chỉ tiêu thống kê về LLLĐ và một số phương pháp nghiên cứu thống kê về LLLĐ
Chương III:Vận dụng các phương pháp thống kê để phân tích biến động LLLĐ ở Việt Nam giai đoạn 1998-2005.
Chương I
Những vấn đề lý luận chung về LLLĐ
Vai trò của lao động trong sự phát triển KT-XH
Trước đây đã có nhiều quan niệm cho rằng phát triển KT-XH chủ yếu dựa vào nguồn tài nguyên thiên nhiên và vốn. Họ cho rằng nguyên nhân chính cản trở sự phát triển là do sự thiếu hụt vốn và cùng kiệt nàn về cơ sở vật chất. Nhưng quan niệm đó ngày nay đã thay đổi, theo một vài nghiên cứu gần đây cho thấy chỉ một phần tương đối nhỏ của sự tăng trưởng kinh tế là có thể giải thích được đầu vào là vốn. Một phần quan trọng của sản phẩm thặng dư gắn liền với chất lượng nguồn lao động bao gồm tình trạng sức khỏe, trình độ học vấn và chất lượng cuộc sống của con người. Vì vậy trong sự phát triển kinh tế của nhiều nước trên thế giới việc đầu tư phát triển nguồn lao động được chú trọng đúng mực. Nhờ đầu tư một lượng lớn ngân sách vào giáo dục nên tỉ lệ học sinh đại học ở những nước như Singapore, Nhật Bản, Hàn Quốc và đặc biệt là các quốc gia phát triển là rất cao. Điều đó đã làm cho trình độ dân trí tăng nhanh, qua đó các nước này đã cung cấp khá đầy đủ lao động cho quá trình CNH-HĐH. Ngày nay, việc ứng dụng các thành tựu KH-KT vào quá trình sản xuất ngày càng nhiều. Nhờ những thiết bị tiên tiến đó mà sức lao động của con người được giải phóng. Tuy nhiên, dù máy móc có hiện đại đến đâu thì vai trò của con người trong quá trình sản xuất cũng không thể thay thế được. Và để đáp ứng được yêu cầu của quá trình CNH-HĐH thì không thể chỉ dựa vào một đội ngũ lao động đông và rẻ mà đòi hỏi phải có một lực lượng lao động có trình độ chuyên môn cao. Chính nhờ lực lượng lao động có trình độ chuyên môn cao mà các nước Nics và Nhật Bản vận hành có hiệu quả công nghệ hiện đại từ nhập khẩu, sản xuất ra nhiều mặt hàng có khả năng cạnh tranh với các nước công nghiệp phát triển trên thế giới. Và quan điểm phát triển nguồn lao động đã trở thành vấn đề quan trọng nhất là ở các nước Châu á -Thái Bình Dương nơi có dân số đông.
Có thể nói nguồn lực lớn nhất ở Việt Nam hiện nay là nguồn lao động. Chiến lược ổn định và phát triển KT-XH đến năm 2010 của Việt Nam được xác định trên cơ sở lấy con người vừa là mục tiêu vừa là động lực của sự phát triển. Do đó vấn đề lao động việc làm được xem là chính sách hàng đầu trong giai đoạn này. Tuy nhiên, cơ cấu lao động nước ta hiện nay vẫn là một tiêu biểu cho nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu. Số lao động thất nghiệp và thiếu việc làm còn cao nên cơ hội tìm việc làm và tự tạo việc làm là rất khó khăn. Trong khi để tiến hành CNH-HĐH thành công, không còn cách nào khác chúng ta phải đặc biệt chú trọng phát triển nguồn lao động một cách đồng bộ. Có vậy mới không gây ra sự lãng phí trong việc sử dụng lao động cũng như nguốn vốn và các trang thiết bị kỹ thuật. Đại hội Đảng lần thứ VIII đã xác định: “Lấy việc phát huy nguồn lực con người làm nhân tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững”. CNH-HĐH con người xây dựng một nền tảng đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp. Để hoàn thành được mục tiêu phát triển KT-XH Việt Nam cần phát huy những nguồn lực đặc biệt, phải có hướng phát triển lao động hợp lý, đáp ứng đúng với nhu cầu thực tiễn. Từ hệ thống đào tạo đến việc phân bổ nguồn lao động. Phát triển nguồn lực con người là vấn đề có ý nghĩa quyết định trong quá trình xây dựng CNH-HĐH. Đặc biệt là đủ sức tự mình vươn lên phát triển một kinh tế tri thức.
Như trên đã khẳng định lao động có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế và thực hiện các mục tiêu quốc gia. Vậy lao động là gì? Chúng ta sẽ tìm hiêủ cụ thể hơn và những vấn đề có liên quan đến nó.
1.Một số khái niệm cơ bản về LLLĐ và những vấn đề có liên quan đến nghiên cứu LLLĐ (Lực lượng lao động)
Khi nghiên cứu thống kê về nguồn lao động có liên quan nhiều đến các khái niệm như: Dân số, LLLĐ, dân số hoạt động kinh tế, dân số không hoạt động kinh tế, các khái niệm về việc làm, người thiếu việc làm và người thất nghiệp… Sau đây là một số khái niệm cơ bản phục vụ cho mục đích nghiên cứu.
1.1. Dân số
Khái niệm này có thể hiều theo hai nghĩa sau:
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: