Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Cách đây hơn 300 năm, nhà giáo dục ngƣời Nga GI.Comenski đã tổng kết
“Nhiệm vụ đầu tiên và cuối cùng của lí luận dạy học là phát hiện và nhận biết
những phƣơng pháp dạy học nào làm cho giáo viên chỉ cần dạy ít mà học sinh
học đƣợc nhiều và làm cho nhà trƣờng bớt sự nhàm chán và bớt nhọc
nhằn”[20,tr. 84].Trong bối cảnh phát triển mạnh mẽ của khoa học – kỹ thuật, đặc
biệt là sự bùng nổ mạng lƣới công nghệ thông tin toàn cầu hiện nay, đặt ra cho
nền giáo dục Việt Nam những thời cơ và thách thức mới thì tổng kết của
Comenski càng thể hiện rõ hơn giá trị thời sự và ý nghĩa tích cực. Những năm
gần đây, bắt kịp với xu thế toàn cầu hóa, giáo dục Việt Nam đã và đang thực hiện
sự đổi mới cả về nội dung và phƣơng pháp dạy học(PPDH). Với mỗi giáo
viên(GV) trực tiếp tham gia giảng dạy, việc tìm hiểu và áp dụng những PPDH
để “... làm cho giáo viên chỉ cần dạy ít mà học sinh học đƣợc nhiều và làm cho
nhà trƣờng bớt sự nhàm chán..” nhƣ lời Comenski, là một thách thức lớn và đòi
hỏi sự nỗ lực không ngừng.
Trong nỗ lực tìm hiểu, nghiên cứu các PPDH, chúng tui nhận thấy PPDH
đóng vai(PPĐV) có thể góp phần tạo ra những thay đổi tích cực trong cách dạy
của GV và cách học của học sinh(HS). PPĐV còn mới mẻ với trƣờng học Việt
Nam nhƣng đã đƣợc áp dụng thành công ở nhiều nƣớc trên thế giới, đƣợc học trò
quốc tế yêu thích và hƣởng ứng tích cực. Phƣơng pháp này đã thể hiện đƣợc
những ƣu điểm nổi bật trong việc phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của
ngƣời học, gắn lí thuyết với thực tế, nâng cao khả năng thực hành cho ngƣời học
và đáp ứng đƣợc các mục tiêu giáo dục mà Unessco đã đề ra, đó là “Học để biết,
học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình”(learning to know,
learning to do, learning to live together, learning to be). PPĐV cũng đáp ứng
đƣợc tinh thần chỉ đạo mà nghị quyết Trung ƣơng II (khóa VIII) đã chỉ rõ “Đổi
mới mạnh mẽ phƣơng pháp giáo dục và đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một
chiều, rèn luyện thói quen nền nếp tƣ duy sáng tạo cho ngƣời học, từng bƣớc áp
dụng các phƣơng pháp tiên tiến và hiện đại vào quá trình dạy học” và đã đƣợc cụ
thể hóa tại điều 24, khoản 2, Luật giáo dục 2005: “Phƣơng pháp giáo dục phổ
thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của ngƣời học;
phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dƣỡng phƣơng pháp tự học,
rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem
lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh”.
Chúng tui cũng nhận thấy PPĐV là phƣơng pháp rất thích hợp và mang lại
hiệu quả cao khi vận dụng vào dạy học môn lịch sử ở mọi cấp học. Trên cơ sở đó,
chúng tui lựa chọn đề tài nghiên cứu “Vận dụng PPĐV trong dạy học Lịch sử
Việt Nam(Thế kỉ X – giữa thế kỉ XIX), lớp 10, trung học phổ thông –
Chƣơng trình chuẩn”. Chúng tui hi vọng tìm đƣợc một hƣớng đi tích cực trong
quá trình đổi mới PPDH của bản thân đồng thời giúp cho GV lịch sử quan tâm
hơn đến phƣơng pháp này và áp dụng vào quá trình dạy học nhằm nâng cao chất
lƣợng dạy và học bộ môn.
2. Lịch sử nghiên cứu
PPDH tích cực coi ngƣời học ở vị trí trung tâm của quá trình dạy học. “PPDH
tích cực đƣợc nhấn mạnh hiện nay là sự tích hợp chặt chẽ mối quan hệ giáo dục
giữa ngƣời học – lớp nhƣ một xã hội thu nhỏ - và thầy”[3,tr.16]. Bàn về PPDH
tích cực, nhà giáo dục Mỹ Robert J. Marzano, trong cuốn sách A different kind of
Classroom: Teaching with Dimensions of Learning, đã nêu ra 5 định hƣớng đan
xen trong quá trình dạy học, đó là: “Thái độ và sự nhận thức tích cực về việc học;
Thu nhận và tổng hợp kiến thức; Mở rộng và tinh lọc kiến thức; Sử dụng kiến
thức có hiệu quả; Hình thành thói quen tƣ duy tích cực”[3,tr.17]. Năm định
hƣớng đƣợc Marzano đề ra nhằm định hƣớng cho GV làm thế nào để HS vừa
nắm vững kiến thức vừa phát triển tƣ duy thông qua hoạt động dạy học.
Các PPDH tích cực đã đƣợc đƣợc áp dụng rộng rãi và mang lại hiệu quả cao
trên thế giới, đặc biệt là ở các nƣớc có nền giáo dục tiên tiến. Một trong những
PPDH tích cực đã nhận đƣợc sự hƣởng ứng từ phía ngƣời học đó là PPĐV.Trong
một báo cáo có nhan đề “Role Play as a Teaching Method: A Practical Guide”
đƣợc xuất bản với sự hỗ trợ từ Sáng kiến học giả Mekong(MLI) và trung tâm
nghiên cứu xã hội phân miền Mekong, Tiến sĩ Kanokwan Manorom and Zoe
Pollock đã coi đóng vai nhƣ là một phƣơng pháp giảng dạy, một công cụ hữu ích
nhất cho các lớp khoa học xã hội. Trong báo cáo của mình Tiến sĩ Kanokwan đã
phác thảo quy trình thiết kế và thực hiện PPĐV gồm 4 giai đoạn: chỉ dẫn, tƣơng
tác, diễn đàn và phỏng vấn.
Hiện nay, ở Việt Nam, PPĐV đã đƣợc quan tâm, chú ý. Một số công trình
tiêu biểu có đề cập đến PPĐV nhƣ:
Về Giáo dục học và Tâm lý học có:
Trong cuốn Giáo dục học, PGS.TS Phạm Viết Vƣợng. Nxb ĐHQGHN, 2000
đã coi “sắm vai” là một hình thức của phƣơng pháp trò chơi thuộc nhóm các
phƣơng pháp thực hành khi phân loại các PPDH. Nhóm phƣơng pháp thực hành
đƣợc tác giả đề cập bao gồm: phƣơng pháp luyện tập, phƣơng pháp thực hành thí
nghiệm, phƣơng pháp tổ chức thực hiện các bài tập sáng tạo và phƣơng pháp trò
chơi. Về phƣơng pháp trò chơi tác giả đã nhận định “Trong các xu hƣớng phát
triển của giáo dục hiện đại, ngƣời ta đang nghiên cứu sử dụng trò chơi để giúp
HS học tập. Trò chơi trong học tập có nhiều loại: trò chới sắm vai, trò chơi trí tuệ,
trò chơi nghệ thuật.Tùy theo nội dung bài học và đặc điểm lứa tuổi HS mà ngƣời
ta khai thác sử dụng các loại trò chơi thích hợp. Trò chơi là một hình thức dạy
học nhẹ nhàng hấp dẫn, lôi cuốn HS vào học tập tích cực, vƣa chơi, vừa học và
học có kết quả”[28, tr.103].
Trong cuốn Dạy học và PPDH trong nhà trƣờng, tác giả Phan Trọng Ngọ đã
đề cập đến phƣơng pháp đóng kịch: “Phƣơng pháp đóng kịch trong dạy học là
GV cung cấp kịch bản và đạo diễn, học viên hành động theo các vai diễn. Qua đó
họ học đƣợc cách suy nghĩ, thể hiện thái độ và hành động cũng nhƣ các kỹ năng
ứng xử khác của nhân vật trong kịch bản”[18,tr. 283].
Theo PGS.TS Trần Thị Tuyết Oanh “Đóng kịch là PPDH, trong đó GV tổ
chức quá trình dạy học bằng cách xây dựng kịch bản và thực hiện kịch bản đó
nhằm giúp học sinh hiểu sâu sắc nội dung học tập”[27,tr. 227].
Theo tác giả Trần Thị Tuyết Oanh và Phan Trọng Ngọ thì PPĐV đƣợc vận
dụng chủ yếu ở việc GV xây dựng kịch bản và HS là ngƣời thực hiện kịch bản
thông qua việc “diễn” các vai có sẵn trong kịch bản.
Ngoài những công trình nghiên cứu của các nhà khoa học đầu ngành, hiện
nay đóng vai cũng đã đƣợc quan tâm nghiên cứu vận dụng trong thực tiễn dạy
học nhƣ :
Báo cáo có nhan đề “Giới thiệu một số phƣơng pháp giảng dạy cải tiến giúp
sinh viên học tập chủ động và trải nghiệm, đạt các tiêu chuẩn đầu ra theo CDIO”
của nhóm tác giả Nguyễn Thành Hải, Phùng Thúy Phƣợng, Đồng Thị Bích Thủy,
Trung tâm Nghiên cứu cải tiến phƣơng pháp dạy và học Đại học thuộc trƣờng
Đại học Khoa học Tự nhiên – ĐHQG Tp. HCM. Trong báo cáo này các tác giả
giới thiệu về một số phƣơng pháp giảng dạy cải tíến giúp sinh viên học tập chủ
động và trải nghiệm để đạt các mục tiêu môn học và chƣơng trình đào tạo theo
chuẩn CDIO( Concive – Design – Implement – Operate). Nhóm tác giả đã phân
loại các phƣơng pháp giảng dạy cải tiến thành nhóm các phƣơng pháp giảng dạy
giúp sinh viên học tập chủ động(Active Learning) gồm: phƣơng pháp động não,
phƣơng pháp Suy nghĩ – Từng cặp, phƣơng pháp học dựa trên vấn đề, phƣơng
pháp hoạt động nhóm, PPĐV và nhóm các phƣơng pháp giảng dạy giúp sinh viên
học tập qua trải nghiệm(Experiential) gồm: Học dựa vào dự án; Mô phỏng;
Nghiên cứu tình huống; Phƣơng pháp học tập phục vụ cộng đồng. Các tác giả đã
xếp “đóng vai” vào nhóm các phƣơng pháp giúp sinh viên học tập chủ động và
đã chỉ ra lợi ích cơ bản của “đóng vai” với ngƣời học đó là: Tƣ duy suy xét, phản
biện ; Nhận biết về kiến thức, kỹ năng và thái độ cá nhân của bản thân.
Đề tài “Vận dụng PPĐV trong dạy học môn Tâm lý học ở ĐHHP” của tác giả
Đinh Thị Phƣơng Thảo – K55 – Khoa Tâm lý – Giáo dục, ĐHHP đã tập trung
nghiên thực trạng vận dụng PPĐV trong giảng dạy bộ môn Tâm lý học ở ĐHHP
trên cơ sở đó tiến hành thực nghiệm và đƣa ra một số kết luận và kiến nghị để
việc vận dụng PPĐV trong giảng dạy Tâm lý học đạt hiệu quả cao.
Về giáo dục Lịch sử:
Trong cuốn Phƣơng pháp dạy học Lịch sử, GS.TS Phan Ngọc Liên(chủ biên)
cùng GS.TS Nguyễn Thị Côi, PGS.TS Trịnh Đình Tùng, Nxb ĐHSP, 2012. Các
tác giả khi trình bày về “Hoạt động ngoại khóa trong trƣờng học” có nhắc đến
“đóng vai”(HS đóng vai các nhân vật lịch sử đang học), diễn các câu chuyện lịch
sử... ở các lớp THCS. Với bậc THPT, khi đề cập đến một hình thức ngoại khóa là
“đọc sách” các tác giả cũng đã đƣa ra gợi ý giúp gây hứng thú và giúp HS củng
cố những kiến thức đã tiếp thụ ở sách để bổ sung và củng cố bài học qua các hình
thức diễn đạt nghệ thuật nội dung của sách bằng cách “Đọc diễn cảm một bài viết,
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Cách đây hơn 300 năm, nhà giáo dục ngƣời Nga GI.Comenski đã tổng kết
“Nhiệm vụ đầu tiên và cuối cùng của lí luận dạy học là phát hiện và nhận biết
những phƣơng pháp dạy học nào làm cho giáo viên chỉ cần dạy ít mà học sinh
học đƣợc nhiều và làm cho nhà trƣờng bớt sự nhàm chán và bớt nhọc
nhằn”[20,tr. 84].Trong bối cảnh phát triển mạnh mẽ của khoa học – kỹ thuật, đặc
biệt là sự bùng nổ mạng lƣới công nghệ thông tin toàn cầu hiện nay, đặt ra cho
nền giáo dục Việt Nam những thời cơ và thách thức mới thì tổng kết của
Comenski càng thể hiện rõ hơn giá trị thời sự và ý nghĩa tích cực. Những năm
gần đây, bắt kịp với xu thế toàn cầu hóa, giáo dục Việt Nam đã và đang thực hiện
sự đổi mới cả về nội dung và phƣơng pháp dạy học(PPDH). Với mỗi giáo
viên(GV) trực tiếp tham gia giảng dạy, việc tìm hiểu và áp dụng những PPDH
để “... làm cho giáo viên chỉ cần dạy ít mà học sinh học đƣợc nhiều và làm cho
nhà trƣờng bớt sự nhàm chán..” nhƣ lời Comenski, là một thách thức lớn và đòi
hỏi sự nỗ lực không ngừng.
Trong nỗ lực tìm hiểu, nghiên cứu các PPDH, chúng tui nhận thấy PPDH
đóng vai(PPĐV) có thể góp phần tạo ra những thay đổi tích cực trong cách dạy
của GV và cách học của học sinh(HS). PPĐV còn mới mẻ với trƣờng học Việt
Nam nhƣng đã đƣợc áp dụng thành công ở nhiều nƣớc trên thế giới, đƣợc học trò
quốc tế yêu thích và hƣởng ứng tích cực. Phƣơng pháp này đã thể hiện đƣợc
những ƣu điểm nổi bật trong việc phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của
ngƣời học, gắn lí thuyết với thực tế, nâng cao khả năng thực hành cho ngƣời học
và đáp ứng đƣợc các mục tiêu giáo dục mà Unessco đã đề ra, đó là “Học để biết,
học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình”(learning to know,
learning to do, learning to live together, learning to be). PPĐV cũng đáp ứng
đƣợc tinh thần chỉ đạo mà nghị quyết Trung ƣơng II (khóa VIII) đã chỉ rõ “Đổi
mới mạnh mẽ phƣơng pháp giáo dục và đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một
chiều, rèn luyện thói quen nền nếp tƣ duy sáng tạo cho ngƣời học, từng bƣớc áp
dụng các phƣơng pháp tiên tiến và hiện đại vào quá trình dạy học” và đã đƣợc cụ
thể hóa tại điều 24, khoản 2, Luật giáo dục 2005: “Phƣơng pháp giáo dục phổ
thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của ngƣời học;
phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dƣỡng phƣơng pháp tự học,
rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem
lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh”.
Chúng tui cũng nhận thấy PPĐV là phƣơng pháp rất thích hợp và mang lại
hiệu quả cao khi vận dụng vào dạy học môn lịch sử ở mọi cấp học. Trên cơ sở đó,
chúng tui lựa chọn đề tài nghiên cứu “Vận dụng PPĐV trong dạy học Lịch sử
Việt Nam(Thế kỉ X – giữa thế kỉ XIX), lớp 10, trung học phổ thông –
Chƣơng trình chuẩn”. Chúng tui hi vọng tìm đƣợc một hƣớng đi tích cực trong
quá trình đổi mới PPDH của bản thân đồng thời giúp cho GV lịch sử quan tâm
hơn đến phƣơng pháp này và áp dụng vào quá trình dạy học nhằm nâng cao chất
lƣợng dạy và học bộ môn.
2. Lịch sử nghiên cứu
PPDH tích cực coi ngƣời học ở vị trí trung tâm của quá trình dạy học. “PPDH
tích cực đƣợc nhấn mạnh hiện nay là sự tích hợp chặt chẽ mối quan hệ giáo dục
giữa ngƣời học – lớp nhƣ một xã hội thu nhỏ - và thầy”[3,tr.16]. Bàn về PPDH
tích cực, nhà giáo dục Mỹ Robert J. Marzano, trong cuốn sách A different kind of
Classroom: Teaching with Dimensions of Learning, đã nêu ra 5 định hƣớng đan
xen trong quá trình dạy học, đó là: “Thái độ và sự nhận thức tích cực về việc học;
Thu nhận và tổng hợp kiến thức; Mở rộng và tinh lọc kiến thức; Sử dụng kiến
thức có hiệu quả; Hình thành thói quen tƣ duy tích cực”[3,tr.17]. Năm định
hƣớng đƣợc Marzano đề ra nhằm định hƣớng cho GV làm thế nào để HS vừa
nắm vững kiến thức vừa phát triển tƣ duy thông qua hoạt động dạy học.
Các PPDH tích cực đã đƣợc đƣợc áp dụng rộng rãi và mang lại hiệu quả cao
trên thế giới, đặc biệt là ở các nƣớc có nền giáo dục tiên tiến. Một trong những
PPDH tích cực đã nhận đƣợc sự hƣởng ứng từ phía ngƣời học đó là PPĐV.Trong
một báo cáo có nhan đề “Role Play as a Teaching Method: A Practical Guide”
đƣợc xuất bản với sự hỗ trợ từ Sáng kiến học giả Mekong(MLI) và trung tâm
nghiên cứu xã hội phân miền Mekong, Tiến sĩ Kanokwan Manorom and Zoe
Pollock đã coi đóng vai nhƣ là một phƣơng pháp giảng dạy, một công cụ hữu ích
nhất cho các lớp khoa học xã hội. Trong báo cáo của mình Tiến sĩ Kanokwan đã
phác thảo quy trình thiết kế và thực hiện PPĐV gồm 4 giai đoạn: chỉ dẫn, tƣơng
tác, diễn đàn và phỏng vấn.
Hiện nay, ở Việt Nam, PPĐV đã đƣợc quan tâm, chú ý. Một số công trình
tiêu biểu có đề cập đến PPĐV nhƣ:
Về Giáo dục học và Tâm lý học có:
Trong cuốn Giáo dục học, PGS.TS Phạm Viết Vƣợng. Nxb ĐHQGHN, 2000
đã coi “sắm vai” là một hình thức của phƣơng pháp trò chơi thuộc nhóm các
phƣơng pháp thực hành khi phân loại các PPDH. Nhóm phƣơng pháp thực hành
đƣợc tác giả đề cập bao gồm: phƣơng pháp luyện tập, phƣơng pháp thực hành thí
nghiệm, phƣơng pháp tổ chức thực hiện các bài tập sáng tạo và phƣơng pháp trò
chơi. Về phƣơng pháp trò chơi tác giả đã nhận định “Trong các xu hƣớng phát
triển của giáo dục hiện đại, ngƣời ta đang nghiên cứu sử dụng trò chơi để giúp
HS học tập. Trò chơi trong học tập có nhiều loại: trò chới sắm vai, trò chơi trí tuệ,
trò chơi nghệ thuật.Tùy theo nội dung bài học và đặc điểm lứa tuổi HS mà ngƣời
ta khai thác sử dụng các loại trò chơi thích hợp. Trò chơi là một hình thức dạy
học nhẹ nhàng hấp dẫn, lôi cuốn HS vào học tập tích cực, vƣa chơi, vừa học và
học có kết quả”[28, tr.103].
Trong cuốn Dạy học và PPDH trong nhà trƣờng, tác giả Phan Trọng Ngọ đã
đề cập đến phƣơng pháp đóng kịch: “Phƣơng pháp đóng kịch trong dạy học là
GV cung cấp kịch bản và đạo diễn, học viên hành động theo các vai diễn. Qua đó
họ học đƣợc cách suy nghĩ, thể hiện thái độ và hành động cũng nhƣ các kỹ năng
ứng xử khác của nhân vật trong kịch bản”[18,tr. 283].
Theo PGS.TS Trần Thị Tuyết Oanh “Đóng kịch là PPDH, trong đó GV tổ
chức quá trình dạy học bằng cách xây dựng kịch bản và thực hiện kịch bản đó
nhằm giúp học sinh hiểu sâu sắc nội dung học tập”[27,tr. 227].
Theo tác giả Trần Thị Tuyết Oanh và Phan Trọng Ngọ thì PPĐV đƣợc vận
dụng chủ yếu ở việc GV xây dựng kịch bản và HS là ngƣời thực hiện kịch bản
thông qua việc “diễn” các vai có sẵn trong kịch bản.
Ngoài những công trình nghiên cứu của các nhà khoa học đầu ngành, hiện
nay đóng vai cũng đã đƣợc quan tâm nghiên cứu vận dụng trong thực tiễn dạy
học nhƣ :
Báo cáo có nhan đề “Giới thiệu một số phƣơng pháp giảng dạy cải tiến giúp
sinh viên học tập chủ động và trải nghiệm, đạt các tiêu chuẩn đầu ra theo CDIO”
của nhóm tác giả Nguyễn Thành Hải, Phùng Thúy Phƣợng, Đồng Thị Bích Thủy,
Trung tâm Nghiên cứu cải tiến phƣơng pháp dạy và học Đại học thuộc trƣờng
Đại học Khoa học Tự nhiên – ĐHQG Tp. HCM. Trong báo cáo này các tác giả
giới thiệu về một số phƣơng pháp giảng dạy cải tíến giúp sinh viên học tập chủ
động và trải nghiệm để đạt các mục tiêu môn học và chƣơng trình đào tạo theo
chuẩn CDIO( Concive – Design – Implement – Operate). Nhóm tác giả đã phân
loại các phƣơng pháp giảng dạy cải tiến thành nhóm các phƣơng pháp giảng dạy
giúp sinh viên học tập chủ động(Active Learning) gồm: phƣơng pháp động não,
phƣơng pháp Suy nghĩ – Từng cặp, phƣơng pháp học dựa trên vấn đề, phƣơng
pháp hoạt động nhóm, PPĐV và nhóm các phƣơng pháp giảng dạy giúp sinh viên
học tập qua trải nghiệm(Experiential) gồm: Học dựa vào dự án; Mô phỏng;
Nghiên cứu tình huống; Phƣơng pháp học tập phục vụ cộng đồng. Các tác giả đã
xếp “đóng vai” vào nhóm các phƣơng pháp giúp sinh viên học tập chủ động và
đã chỉ ra lợi ích cơ bản của “đóng vai” với ngƣời học đó là: Tƣ duy suy xét, phản
biện ; Nhận biết về kiến thức, kỹ năng và thái độ cá nhân của bản thân.
Đề tài “Vận dụng PPĐV trong dạy học môn Tâm lý học ở ĐHHP” của tác giả
Đinh Thị Phƣơng Thảo – K55 – Khoa Tâm lý – Giáo dục, ĐHHP đã tập trung
nghiên thực trạng vận dụng PPĐV trong giảng dạy bộ môn Tâm lý học ở ĐHHP
trên cơ sở đó tiến hành thực nghiệm và đƣa ra một số kết luận và kiến nghị để
việc vận dụng PPĐV trong giảng dạy Tâm lý học đạt hiệu quả cao.
Về giáo dục Lịch sử:
Trong cuốn Phƣơng pháp dạy học Lịch sử, GS.TS Phan Ngọc Liên(chủ biên)
cùng GS.TS Nguyễn Thị Côi, PGS.TS Trịnh Đình Tùng, Nxb ĐHSP, 2012. Các
tác giả khi trình bày về “Hoạt động ngoại khóa trong trƣờng học” có nhắc đến
“đóng vai”(HS đóng vai các nhân vật lịch sử đang học), diễn các câu chuyện lịch
sử... ở các lớp THCS. Với bậc THPT, khi đề cập đến một hình thức ngoại khóa là
“đọc sách” các tác giả cũng đã đƣa ra gợi ý giúp gây hứng thú và giúp HS củng
cố những kiến thức đã tiếp thụ ở sách để bổ sung và củng cố bài học qua các hình
thức diễn đạt nghệ thuật nội dung của sách bằng cách “Đọc diễn cảm một bài viết,
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: luận văn đóng vai trong dạy học, sáng kiến đóng vai trong dạy học lịch sử lớp 5 violet, dóng vai trong dạy học lịch sử lớp 10 kết nối, Một số PPDH tích cực phát huy sự tương tác giữa GV-HS, HS-HS trong quá trình dạy học, nghiên cứu phương pháp đóng vai trong phương pháp dạy học tích cực, phương pháp đóng vai trong dạy học lịch sử, phương pháp đóng vai trong dạy học môn lịch sử lớp 5, vận dung phương pháp trò chơi vào dạy học lịch sử