lovemesweet_264

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Vận dụng một số phương pháp Thống kê phân tích Diện tích, Năng suất, Sản lượng lúa huyện Thọ Xuân – tỉnh Thanh Hoá giai đoạn 1998-2005 và đoán đến năm 2007





 MỤC LỤC

 

LỜI NÓI ĐẦU 1

CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CỦA NƯỚC TA 2

1- Vị trí, vai trò của nông nghiệp đối với nền kinh tế quốc dân: 2

2- Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp 2

3 - Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất nông nghiệp 5

4 – Đặc điểm sản xuất nông nghiệp của huyện Thọ Xuân – tỉnh Thanh Hóa : 7

CHƯƠNG II: HỆ THỐNG CHỈ TIÊU VÀ MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ VẬN DỤNG ĐỂ PHÂN TÍCH DIỆN TÍCH, NĂNG SUẤT, SẢN LƯỢNG CÂY TRỒNG 10

I – HỆ THỐNG CHỈ TIÊU THỐNG KÊ VỀ DIỆN TÍCH, NĂNG SUẤT, SẢN LƯỢNG CÂY TRỒNG: 10

1- Nhóm chỉ tiêu về diện tích đất: 10

1.1 Diện tích gieo trồng : 10

1.2 Hệ số sử dụng ruộng đất : 11

1.3 Năng suất đất đai : 12

1.4 Bình quân các loại đất trên đầu người : 12

1.5 Tỉ trọng các loại đất nông nghiệp : 13

2 – Nhóm chỉ tiêu về năng suất cây trồng : 13

2.1 Năng suất ước tính : 13

2.2 Năng suất tại gốc ( năng suất điều tra ) : 13

2.3 Năng suất thực thu : 14

2.4 Năng suất tính trên diện tích gieo trồng : 14

2.5 Năng suất tính trên diện tích thu hoạch : 15

2.6 Năng suất tính trên diện tích canh tác : 15

3 – Nhóm chỉ tiêu về sản lượng cây trồng : 16

II – CÁC PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ VẬN DỤNG ĐỂ PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG VỀ DIỆN TÍCH, NĂNG SUẤT, SẢN LƯỢNG CÂY TRỒNG: 16

1 – Những vấn đề chung về phân tích thống kê : 16

1.1 – Khái niệm : 16

1.2 – Nhiệm vụ của phân tích thống kê : 16

1.3 – Ý nghĩa : 16

1.4 – Yêu cầu đối với phân tích thống kê : 17

2-Phương pháp dãy số thời gian: 17

2.1Các khái niệm chung: 17

2.2 Các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian: 18

2.3 Các phương pháp biểu hiện biến động xu hướng của hiện tượng : 22

3- Phương pháp chỉ số: 26

3.1 – Khái niệm, đặc điểm và tác dụng của chỉ số trong thống kê: 26

3.2 – Phương pháp tính chỉ số: 28

3.3 – Hệ thống chỉ số: 29

4- Một số phương pháp đoán thống kê ngắn hạn: 33

4.1 – Khái niệm: 33

4.2 - Một số phương pháp đơn giản để đoán thống kê ngắn hạn: 34

CHƯƠNG III: VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ ĐỂ PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU SẢN XUẤT LÚA HUYỆN THỌ XUÂN GIAI ĐOẠN 1998-2005 VÀ TIẾN HÀNH DỰ ĐOÁN ĐẾN NĂM 2007 39

I – ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN THỌ XUÂN 39

1 - Về mặt xã hội : 39

2 - Về mặt kinh tế : 41

II – PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU VỀ DIỆN TÍCH LÚA HUYỆN THỌ XUÂN TRONG THỜI KÌ 1995-2005 44

1 – Diện tích đất canh tác nông nghiệp hàng năm: 44

2 - Diện tích và cơ cấu các loại đất của Huyện Thọ Xuân: 44

3- Phân tích các chỉ tiêu về diện tích gieo trồng lúa huyện Thọ Xuân qua các năm 46

III- PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU VỀ NĂNG SUẤT LÚA HUYỆN THỌ XUÂN THỜI KÌ 1998-2005 49

1- Tốc độ phát triển của năng suất lúa qua các năm: 49

2 - Phân tích biến động năng suất lúa bình quân 50

III – PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU VỀ SẢN LƯỢNG LÚA HUYỆN THỌ XUÂN GIAI ĐOẠN 1998-2005 53

1 – Phân tích biến động sản lượng lúa huyện Thọ Xuân trong giai đoạn 1998-2005 bằng phương pháp dãy số thời gian: 53

2- Sử dụng hệ thống chỉ số để phân tích biến động sản lượng lúa huyện Thọ Xuân thời kì 1998-2005 : 55

3 – đoán sản lượng lúa huyện Thọ Xuân đến năm 2007: 57

IV- MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN THỌ XUÂN TRONG THỜI KÌ TỚI 60

1- Thực trạng sản xuất nông nghiệp huyện Thọ Xuân trong những năm vừa qua: 60

2 – Giải pháp đặt ra cho sự phát triển của nông nghiệp huyện Thọ Xuân trong thời kì sắp tới: 61

3- Kiến nghị: 63

KẾT LUẬN 65

PHỤ LỤC 66

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 73

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


g hay giảm tuyệt đốil)
Dựa theo lý thuyết chọn dạng hàm của hồi quy và tương quan.
+ Dạng hàm xu thế tổng quát
Trong đó:
giá trị lý thuyết
t: Biến thời gian cụ thể là thứ tự thời gian
Hàm xu thế tổng quát thường sử dụng các dạng hàm sau
+ Các dạng đa thức
- Dạng bậc 1: Được sử dụng khi các sai phân bậc 1 xấp xỉ bằng nhau
Muốn xác định tham số , thì ta dùng phương pháp bình phương nhỏ nhất.Trong đó , C thoả mãn hệ phương trình sau:
hoặc:
Nếu > 0 thì tăng dần và ngược lại nếu < 0 thì giảm dần
- Dạng bậc 2: Được sử dụng khi các sai phân bậc 2 xấp xỉ bằng nhau
Khi đó
Ta dùng phương pháp OLS để xác định các tham số của hệ phương trình
-Dạng bậc 3: Đuợc sử dụng khi các sai phân bậc 3 xấp xỉ nhau
khi đó
Ta thấy khi các sai phân bậc k xấp xỉ nhau thì phương trình hồi quy theo thời gian là đa thức bậc k. Trên thực tế chúng ta phải kiểm định các mô hình hồi quy này và lựa chọn mô hình hồi quy tương quan mô tả gần đúng nhất xu thế phát triển của hiện tượng.
- Dạng hàm mũ
Thường được sử dụng khi dãy số có các cấp độ phát triển liên hoàn xấp xỉ bằng nhau
Dạng hàm thường thấy: với là tốc độ phát triển trung bình
Lấy Lg hai vế ta được phương trình sau:
lgy= lg
Việc xác định các tham số , cũng dùng phương pháp OLS
có hệ phương trình sau:
Tìm sau đó sẽ xác định được ao và a1
3- Phương pháp chỉ số:
3.1 – Khái niệm, đặc điểm và tác dụng của chỉ số trong thống kê:
* Chỉ số là chỉ tiêu tương đối biểu hiện quan hệ so sánh giữa 2 mức độ của hiện tượng nhiên cứu.
* Phương pháp chỉ số là phương pháp thống kê nghiên cứu sự biến động của những hiện tượng kinh tế phức tạp bao gồm nhiều đơn vị phần tử mà các đại lượng biểu hiện không thể trực tiếp cộng được với nhau. Khi xây dựng chỉ số cho các hiện tượng kinh tế phức tạp thì biểu hiện về lượng của các phần tử được chuyển về dạng chung để có thể trực tiếp cộng được với nhau dựa trên cơ sở mối quan hệ giữa nhân tố nghiên cứu với các nhân tố khác. Trong khi phân tích hệ thống chỉ số, khi có nhiều nhân tố tham gia trong công thức chỉ số, việc phân tích biến động của một nhân tố được đặt trong điều kiện giả định các nhân tố khác không thay đổi.
* Quyền số trong chỉ số thống kê là nhân tố được gữ cố định trong công thức chỉ số chung. Quyền số nói lên tầm quan trọng, vai trò của mỗi phần tử trong tổng thể, nó có tác dụng chuyển các phần tử vốn không trực tiếp cộng được với nhau thành dạng chung để có thể tổng hợp, từ đó thiết lập quan hệ so sánh và tiến hành phân tích.
* Tác dụng của chỉ số trong phân tích thống kê:
- Nghiên cứu sự biến động của mức độ của hiện tượng qua thời gian.
- So sánh sự khác biệt, chênh lệch về mức độ của hiện tượng qua không gian.
- Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch về các chỉ tiêu kinh tế.
- Cho phép xác định vai trò và ảnh hưởng biến động của các nhân tố khác nhau đối với sự biến động của các hiện tượng phức tạp được cấu thành từ nhiều nhân tố.
* Phân loại chỉ số:
- Căn cứ vào việc thiết lập quan hệ so sánh theo thời gian hay không gian:
+ Chỉ số phát triển: biểu hiện quan hệ so sánh theo thời gian.
+ Chỉ số không gian: biểu hiện quan hệ so sánh the không gian.
- Căn cứ vào phạm vi tính toán, người ta cũng chia thành 2 loại:
+ Chỉ số đơn: nêu lên biến động của từng phần tử, từng đơn vị trong một tổng thể.
+ Chỉ số chung: nêu lên biến động của cả tổng thể nghiên cứu.
- Căn cứ vào tính chất của chỉ tiêu, người ta cũng chia thành 2 loại:
+ Chỉ số chỉ tiêu số lượng: được thiết lập đối với chỉ tiêu số lượng, là chỉ tiêu biểu hiện quy mô số lượng của hiện tượng nghiên cứu.
+ Chỉ số chỉ tiêu chất lượng: được thiết lập đối với chỉ tiêu chất lượng, là chỉ tiêu biểu hiện quan hệ so sánh mức độ phổ biến mối lien hệ của hiện tượng nghiên cứu.
- Căn cứ vào phương pháp tính toán:
+ Chỉ số tổng hợp: được vận dụng để tính chỉ số chung trên cơ sở xác định tổng các mức độ của từng đơn vị phần tử trong tổng thể.
+ Chỉ số bình quân: được vận dụng để tính chỉ số chung từ các chỉ số đơn theo công thức số bình quân.
3.2 – Phương pháp tính chỉ số:
Chỉ số thống kê được vận dụng rộng rãi trong phân tích các hiện tượng kinh tế phức tạp và nhiều thành phần, chỉ tiêu trong nhiều lĩnh vực phong phú như: CPI, chỉ số giá xuất khẩu, chỉ số khối lượng sản phẩm, chỉ số giá thành, chỉ số năng suất lao động Chỉ số được vận dụng tính toán và phân tích có thể là chỉ số đơn hay chỉ số chung.
* Chỉ số đơn :
- Chỉ số đơn giá : biểu hiện quan hệ so sánh giữa mức giá của từng mặt hàng ở hai thời gian khác nhau.
Trong đó : : giá bán mặt hàng kì nghiên cứu
: giá bán mặt hàng kì gốc.
- Chỉ số đơn lượng hàng tiêu thụ :
Trong đó : : lượng hàng kì nghiên cứu
: lượng hàng kì gốc
* Chỉ số tổng hợp :
Chỉ số tổng hợp là loại chỉ số chỉ nghiên cứu sự biến động của của một chỉ tiêu nào đó, của nhiều đại lượng trong những hiện tượng kinh tế phức tạp.
Vì nghiên cứu các chỉ tiêu có các đơ vị tính khác nhau nên hệ thống chỉ số phải sử dụng một quyền số để quy đổi các chỉ tiêu về cùng một đơn vị và cộng lại được với nhau.
Thông thường việc tính toán chỉ số tổng hợp dựa vào công thức chỉ số Laspayres, chỉ số Passche và chỉ số Fisher. Các phương pháp tính chỉ số được tổng hợp ở bảng sau:
Bảng 01: Các công thức chỉ số tổng hợp lượng hàng tiêu thụ , chỉ số tổng hợp giá bán .
Chỉ số
Laspayres
Passche
Fisher
Chỉ số tổng hợp lượng hàng tiêu thụ
(quyền số : )
(quyền số : )
(quyền số : )
Chỉ số tổng hợp giá bán
Chỉ số tổng hợp Laspayres chọn quyền số ở kì gốc, chỉ số Passche chọn quyền số ở kì nghiên cứu. Chỉ số Fisher vận dụng trong trường hợp giữa chỉ số Laspayres và Passche có sự chênh lệch nhau khá lớn.
3.3 – Hệ thống chỉ số:
Hệ thống chỉ số là một đẳng thức phản ánh mối liên hệ giữa các chỉ số. Qua đó dựa vào mối quan hệ giữa các chỉ tiêu để xây dựng hệ thống chỉ số phát triển.
a- Cấu thành của hệ thống chỉ số: gồm 2 phần:
+ Chỉ số toàn bộ: nêu lên biến động của hiện tượng phức tạp do ảnh hưởng của tất cả các nhân tố cấu thành.
+ Các chỉ số nhân tố: bao gồm từ 2 chỉ số nhân tố trở lên trong đó mỗi chỉ số nhân tố nêu lên biến động của nhân tố đó đối với hiện tượng được cấu thành từ nhiều nhân tố.
b- Tác dụng của hệ thống chỉ số:
- Xác định vai trò và mức độ ảnh hưởng biến động của các nhân tố đối với sự biến động của hiện tượng phức tạp, trong đó ảnh hưởng của từng nhân tố có thể được biểu hiện bằng số tương đối hay số tuyệt đối.
- Dựa vào hệ thống chỉ số có thể nhanh chóng xác định được một chỉ số chưa biết khi đã biết các chỉ số khác trong hệ thống.
+ Hệ thống chỉ số của số trung bình:
Hệ thống chỉ số của số trung bình có tác dụng trong phân tích kinh tế- xã hội. Bất kỳ một sự thay đổi cơ cấu nào trong tổng thể hiện tượng cũng đều tác động đến các chỉ tiêu phản ánh các mặt của hiện tượng.Vì vậy cần có hệ thống chỉ số này để hiểu rõ cơ chế của ảnh hưởng đó và có các xử lý cần thiết.
+ Hệ thống chỉ số tổng hợp :
Hệ thống chỉ số tổng hợp được dùng để phân tích ảnh hưởng của các nhân tố cấu thành đối với một hiện tượng phức tạp, cung cấp cho ta biết các thông tin mới về sự biến động của hiện tượng theo sự tác động của các nhân tố tác động đó.
c- Công thức tính toán vận dụng trong thống kê nông nghiệp như sau:
* Phân tích nhân tố ảnh hưởng tới diện tích gieo trồng:
Qui mô diện tích gieo trồng phụ thuộc vào hai nhân tố, đó là hệ số sử dụng ruộng đất và qui mô diện tích canh tác.
Hệ thống chỉ số :
Số tương đối :
Số tuyệt đối:
D1 – D0 = (H1d1 – H0d1) + (H0d1 –H0d0)
Trong đó: H0: là hệ số sử dụng ruộng đất kỳ gốc
H1: là hệ số sử dụng đất kỳ nghiên cứu
D1: là diện tích gieo trồng kỳ nghiên cứu
D0: là diện tích gieo trồng kỳ gốc
d0: là diện tích canh tác kỳ gốc
d1: là diện tích canh tác kỳ nghiên cứu.
Nhận xét:
Diện tích gieo trồng kỳ báo cáo so với kỳ gốc tăng (giảm) là do hai nhân tố:
- Do hệ số sử dụng ruộng đất tăng (giảm)
- Do qui mô diện tích canh tác tăng (giảm)
* Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến năng suất thu hoạch bình quân.
Năng suất thu hoạch bình quân chịu ảnh hưởng của 2 nhân tố:
- Do nhân tố bản thân năng suất thu hoạch.
- Do sự thay đổi cơ cấu diện tích gieo trồng.
Hệ thống chỉ số:
Biến động tuyệt đối:
Trong đó: là năng suất bình quân kỳ gốc
là năng suất bình quân kỳ nghiên cứu
Nhận xét:
Năng suất thu hoạch bình quân kỳ báo cáo so với kỳ gốc tăng (giảm) là do hai nhân tố:
- Do nhân tố bản thân năng suất thu hoạch.
- Do sự thay đổi cơ cấu diện tích gieo trồng.
* Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến sản lượng lúa:
Sản lượng lúa thu được phụ thuộc vào diện tích gieo trồng và năng suất bình quân.
Sản lượng = Năng suất Diện tích
Hệ thống chỉ số:
Biến động tương đối:
Biến động tuyệt đối:
Trong đó: Q0 là sản lượng kỳ gốc
Q1 là sản lượng kỳ báo cáo
Nhận xét:
Sản lượng kỳ báo cáo so với kỳ gốc tăng (giảm) là do ảnh hưởng của hai nhân tố:
Do bản thân năng suất tăng (giảm).
Do quy mô và cơ cấu diện tích gieo trồng tăng (giảm).
4- Một số phương pháp đoán thống kê ngắn hạn:
4.1 – Khái niệm:
đoán thống kê ngắn hạn là ...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Vận dụng phương pháp giáo dục tích cực trong tổ chức hoạt động nhận thức cho trẻ mẫu giáo Luận văn Sư phạm 0
D Kinh nghiệm vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực trong dạy học phân môn Hóa học, bộ môn KHTN 8 tại trường Trung học cơ sở Lương Thế Vinh Luận văn Sư phạm 0
D vận dụng phương pháp dãy số thời gian phân tích biến động của doanh thu của ngân hàng Ngoại thương Việt nam giai đoạn 2000-2009 Luận văn Kinh tế 0
D Sáng kiến kinh nghiệm vận dụng phương pháp dự án vào dạy học địa lý 9 Luận văn Sư phạm 0
D Phân tích nội dung của phương pháp quản lý kinh tế trong hệ thống phương pháp quản lý Từ đó nêu lên ý nghĩa của nó trong việc vận dụng phương pháp Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu ứng dụng các phương pháp học máy tiên tiến trong công tác dự báo vận hành hồ Hòa Bình Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu cách thức xây dựng vận dụng thang bảng lương theo phương thức 3p Luận văn Kinh tế 3
D vận dụng phương pháp giải toán hình học không gian lớp 11 nhằm phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh thpt Luận văn Sư phạm 0
D Vận dụng phương pháp tình huống trong dạy học về anđehit, xeton, axit cacboxylic – chương trình hóa học lớp 11 Ngoại ngữ 0
D Vận dụng phương pháp Webquest trong dạy học chương Nhóm oxi (Hóa học lớp 10 nâng cao) Luận văn Sư phạm 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top