Download miễn phí Luận văn Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Trung tâm (FDR) thuộc Công ty đầu tư phát triển công nghệ FPT thời kỳ 1997-2001
Mục lục
Lời nói đầu
ChươngI.
Một số vấn đề lý luận chung về kết qủa hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp.
I . Khái niệm và vai trò của doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế .
1.Khái niệm về doanh nghiệp.
2. Vai trò của doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế .
II. Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế thị trường .
III . Những khái niệm cơ bản có liên quan đến kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
1 . Khái niệm về hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp .
2. Khái niệm về kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
3 . Đơn vị đo lường kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
4 . Nguyên tắc chung tính kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
5. Tác dụng của phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong quản lý doanh nghiệp .
ChươngII.
Xác định hệ thống chỉ tiêu và lựa chọn một số phương pháp thống kê phân tích kết quả sản xuất kinh doanh.
I.Xác định hệ thống chỉ tiêu thống kê kết quả sản xuất kinh doanh .
1. Những yêu cầu chung xác định hệ thống chỉ tiêu thống kê .
2. Nguyên tắc xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê .
3. Xác định hệ thống chỉ tiêu thống kê kết quả sản xuất kinh doanh .
3. 1. Các chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh tính bằng đơn vị hiện vật.
3.2.Các chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh tính bằng đơn vị giá trị.
3.3 Các chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh .
II. Một số phương pháp phân tích kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp .
1.Phương pháp phân tổ
2.Phương pháp dãy số thời gian .
3.Phương pháp chỉ số .
4.Phương pháp dự đoán .
ChươngIII.
Vận dụng một số phương pháp thông kê phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Trung tâm FDR thuộc Công ty phát triển đầu tư công nghệ FPT thời kỳ 1997-2001 .
I . Khái quát chung về trung tâm phân phối sản phẩm tin học FDR
1 . Quá trình hình thành và phát triển trung tâm.
2 . Chức năng , nhiệm vụ , cơ cấu tổ chức bộ máy
3 . Kết quả hoạt động kinh doanh của trung tâm FDR trong những năm gần đây.
II . Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của trung tâm FDR thuộc Công ty FPT.
1. Phân tích quy mô, cơ cấu số lượng sản phẩm .
2. Phân tích dãy số thời gian.
3. Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố tới doanh thu .
4. Phân tích lợi nhuận
5.Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh .
III . Dự đoán số lượng và doanh thu tiêu thụ sản phẩm tin học của trung tâm FDR.
1 . Dự đoán lượng tiêu thụ sản phẩm .
2 . Dự đoán doanh thu tiêu thụ sản phẩm .
VI . Một số giải pháp và kiến nghị nhằm đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh của FDR.
Kết luận.
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2014-09-14-luan_van_van_dung_mot_so_phuong_phap_thong_ke_phan.4D9iXZwVWZ.swf /tai-lieu/luan-van-van-dung-mot-so-phuong-phap-thong-ke-phan-tich-ket-qua-hoat-dong-san-xuat-kinh-doanh-cua-trung-tam-fdr-thuoc-76453/
Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.
Ketnooi -
Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
Dãy số thời điểm : là những số mà các mức độ của dãy số phản ánh quy mô của hiện tượng tại những thời điểm nhất định
Yêu cầu quan trọng khi xây dựng dãy số thời gian là phải đảm bảo tính so sánh được giữa các mức độ trong dãy số.Để đảm bảo được yêu cầu này thì phương pháp và phạm vi tính toán phải thống nhất , các khoảng cách trong dãy số thời gian nên bằng nhau .
2.2.Các chỉ tiêu phân tích
a.Mức độ trung bình qua thời gian
Chỉ tiêu này nói lên mức độ thay mặt của hiện tượng trong suốt thời gian nghiên cứu .Đối với dãy số thời kỳ và dãy số thời điểm thì chỉ tiêu nay tính toán khác nhau .
-Đối với dãy số thời kỳ :
Trong đó yi (i=) là các mức độ của dãy số thời kỳ
- Đối với dãy số thời điểm
+ Khoảng cách thời gian bằng nhau
+Khoảng cách thời gian không bằng nhau
b.Lượng tăng hay (giảm) tuyệt đối :
- Lượng tăng ( hay giảm ) tuyệt đối liên hoàn phản ánh sự thay đổi quy mô của hiện tượng giữa hai thời gian liền nhau
Công thức tính như sau :di=yi –yi-1 (i=)
Trong đó : di là lượng tăng hay giảm tuyệt đối liên hoàn .
- Lượng tăng ( hay giảm ) tuyệt đối định gốc phản ánh sự thay đổi quy mô của hiện tượng trong thời gian dài
Di = y1- y0 (i=)
Lượng tăng (hay giảm ) tuyệt đối trung bình đó là mức độ thay mặt cảu các lượng tăng (hay giảm )tuyệt đối từng kỳ .
==
c. Tốc độ phát triển
- Tốc độ phát triển liên hoàn phản ánh sự biến động của hiện tượng hai thời gian liền nhau .Công thức tính như sau :
ti = (i= )
- Tốc độ phát triển định gốc phản ánh sự biến động của hiện tượng trong những khoảng thời gian dài .Công thức tính như sau.
Ti = (i = )
-Tốc độ phát triển trung bình là trị số đại biểu của các tốc độ phát triển liên hoàn .
d. Tốc độ tăng ( hay giảm)
Phản ánh biến động của hiện tượng qua thời gian là tăng (hay giảm)bao nhiêu lần hay (%)
- Tốc độ tăng( hay giảm) liên hoàn
ai =
ai==ti –1
Nếu tính ti bằng % thì : ai (%) = ti(%) –100
-Tốc độ tăng ( hay giảm ) định
Ai= (i= )
Hay Ai = =Ti-1
hay Ai(%) =Ti(%) –100
-Tốc độ tăng (hay giảm ) trung bình
hay (%) = (%) –100
-Giá trị tuyệt đối của 1% tăng ( hay giảm )
Chỉ tiêu này phản ánh cứ 1% tăng (hay giảm ) của tốc độ tăng ( hay giảm ) liên hoàn thì tương ứng với một trị số tuyệt đối là bao nhiêu .Nếu kí hiệu g i (i=) là giá trị tuyệt đối của 1% tăng ( hay giảm) thì :
g=
2.3.Một số phương pháp biểu hiện xu hướng biến động cơ bản của hiện tượng .
Dãy số thời gian có ưu điểm là phản ánh mức độ cụ thể , thực tế của hiện tượng trong suốt quá trình biến động .Tuy nhiên , nó lại bị tác động của các yếu tố ngẫu nhiên khách quan ,nên thông thường dãy số không vạch rõ được xu hướng , tính quy luật của bản thân hiện tượng .Người ta phải điều chỉnh dãy sô sao cho có thể xoá bỏ đến mức cao nhất ảnh hưởng của các yếu tố ngẫu nhiên nói trên , để cho xu hướng quy luật được bộc lộ một cách rõ ràng ta có thể sử dụng một số phương pháp điều chỉnh sau đây.
a. Phương pháp mở rộng khoảng cách thời gian
Được áp dụng đối với dãy số thời kỳ có khoảng cách thời gian quá ngắn.
b. Phương pháp tính trung bình trượt
Đó là trung bình cộng của một nhóm nhất định của các mức độ của dãy số , tính được bằng cách thay thế các mức độ đầu bằng mức độ tiếp theo .
c. Phương pháp hồi quy theo thời gian
Trên cơ sở dãy số thời gian , người ta tìm một hàm số ( gọi là phương trình hồi quy) phản ánh sự biến động của hiện tượng qua thời gian có dạng tổng quát như sau:
Trong đó : : Mức độ lý thuyết
ao , a1,…an : Các tham số
t : thứ tự thời gian
Các tham số a i (i=) thường được xác định bằng phương pháp bình phương nhỏ nhất . Tức là :
2 =min
Một số dạng phương trình hồi quy đơn giản thường được sử dụng :
Phương trình tuyến tính
các tham số được xác định như sau
Phương trình parabol bậc 2
Phương trình parabol bậc 2 được sử dụng khi các sai phân bậc 2 ( tức sai phân của bậc 1) xấp xỉ bằng nhau
Các tham số ao , a1, a2 được xác định bởi hệ phương trình sau đây :
-Phương trình hàm mũ :
Phương trình hàm mũ được sử dụng khi các tốc độ phát triển liên hoàn xấp xỉ bằng nhau
Các tham số ao và a1được xác định bởi hệ thống phương trình sau đây:
Phương pháp biểu hiện biến động thời vụ
Sự biến động của một số hiện tượng kinh tế xã hội thường có tính thời vụ , nghĩa là hàng năm trong từng thời gian nhất định, sự biến động thường được lặp đi lặp lại .Nguyên nhân xảy ra biến động thời vụ là do ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên như thời tiết ,khí hậu , thời tiết …và phong tục tập quán của dân cư .Nghiên cứu biến động thời vụ nhằm hạn chế những ảnh hưởng của biến động thời vụ đối với sản xuất lúc thì bận rộn ,lúc lại nhàn rỗi .
Trường hợp biến động thời vụ qua những thời gian nhất định của các năm tương đối ổn định , không có hiện tượng tăng ( hay giảm ) rõ rệt thì chỉ số thời vụ được tính theo công thức sau đây.
Ii=
Trong đó :
Ii : chỉ số thời vụ của thời gian i
: Số trung bình các mức độ của các thời gian cùng tên i
: Số trung bình của tất cả các mức độ trong dãy số
Trường hợp biến động thời vụ qua những thời gian nhất định của các năm có sự tăng ( hay giảm ) rõ rệt thì chỉ số thời vụ được tính theo công thức sau đây :
Ii =
Trong đó :
: Mức độ thực tế ở thời gian i của năm j
: Mức độ tính toán ( có thể là số trung bình trượt hay dựa vào phương trình hồi quy ở thời gian i của năm j )
3. Phương pháp chỉ số
a. Khái niêm:
Phương pháp chỉ số dùng để nghiên cứu sự biến động theo thời gian của bất kỳ chỉ tiêu tổng hợp nào được nghiên cứu qua số liệu các quý hay các tháng .
b.Nhiệm vụ
Phương pháp chỉ số dùng để nghiên cứu biến động của từng chỉ tiêu tổng hợp dễ nhận ra một cách trực quan bằng cách dựng đồ thị theo số liệu thực tế của các thời kỳ hay theo các chỉ số định gốc .Ngoài ra phương pháp chỉ số còn giúp cho việc phân tích ảnh hưởng riêng biệt của các nhân tố đến chỉ tiêu cần phân tích như doanh thu , giá trị sản xuất , lợi nhuận
Gọi t là ký hiệu cho từng kỳ 1 đến n và 0 là kỳ gốc , có thể lập công thức phân tích như sau :
a.Mức tăng giảm tương đối
Trong từng kỳ : I
b.Mức tăng giảm tuyệt đối .
Trong từng kỳ :
4.Phương pháp đoán .
4.1. đoán thống kê ngắn hạn theo thời gian
a.đoán dựa vào lượng tăng giảm tuỵệt đối trung bình
Lượng tăng ( hay giảm ) tuyệt đối bình quân :
Mô hình dự đoán.
b.đoán dựa vào tốc độ phát triển trung bình .
Tốc độ phát triển trung bình :
Mô hình dự đoán. :
4.2..đoán dựa vào hàm xu thế kết hợp với biến động thời vụ
Các thành phần của dãy số thời gian có thể được giả thiết gồm ba thành phần
Xu thế phản ánh xu thế phát triển của hiện tượng
Biến động thời vụ có tính chất lặp đi lặp lại trong thời gian nhất định của năm
Ngẫu nhiên xuất hiện ở những thời gian khác nhau với những mức độ khác nhau để sự vật hiện tượng lệch khỏi xu hướng của nó.
Xét mô h...