kjbum_hat

New Member

Download miễn phí Tiểu luận Vận dụng quan điểm toàn diện trong triết học Mác Lê Nin để phân tích quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường ở Việt Nam





MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU

Phần một: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC CHUYỂN ĐỔI SANG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG.

1. Quan điểm toàn diện trong triết học Mác-Lênin. 4

2. Khái niệm về kinh tế thị trường. 5

3. Việc vận dụng quan điểm toàn diện trong triết học Mác-Lêninh vào hoạt động kinh tế. 6

Phần hai: VIỆC CHUYỂN ĐỔI SANG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM. 8

1. Chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước trong việc chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường. 8

2. Kinh tế thị trường dưới sự quản lý của Nhà nước ở Việt Nam. 13

3. ý kiến của bản thân. 21

 KẾT LUẬN. 24

TÀI LIỆU THAM KHẢO. 26

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


1998).
3. Việc vận dụng quan điểm toàn diện trong triết học Mác - Lê nin vào hoạt động kinh tế
Mọi hệ thống kinh tế đều được tổ chức bằng cách này hay cách khác để huy động tối đa các nguồn lực của xã hội và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực đó nhằm sản xuất ra hàng hoá để thoả mãn nhu cầu tiêu dùng của xã hội. Chính vì vậy, vấn đề cơ bản của hoạt động kinh tế là làm thế nào để việc áp dụng các nguồn lực và tổ chức sản xuất tốt nhất, việc phân phối hàng hoá sản xuất ra phù hợp nhất, đáp ứng tốt nhất nhu cầu của xã hội.
Theo quy luật chung của tồn tại thì lĩnh vực kinh tế cũng biện chứng. đó là: kinh tế luôn đòi hỏi các nhà hoạt động kinh tế phải tuân theo nguyên tắc toàn diện phát triển và lịch sử cụ thể trong vấn đề sản xuất như sản xuất cái gì, sản xuất cho ai và sản xuất như thế nào. Tức hoạt động sao cho hiệu quả kinh tế đem lại là lớn nhất. Vậy làm thế nào để đáp ứng được yêu cầu đó.
Ta biết, khi lý luận của Triết học Mác Lênin chưa ra đời đã có những hoạt động kinh tế nhưng do chưa nắm bắt được các quy luật khách quan của thế giới nên các hoạt động kinh tế còn mò mẫm và bị các quy luật của tự nhiên chi phối dẫn ddến năng xuất lao động đạt được không cao. Từ khi triết học Mác Lênin ra đời. Các quan điểm đúng đắn của nó đã trở thành cơ sở lý luận làm kim chỉ nam cho lĩnh vực hoạt động kinh tế. Các nhà hoạt động kinh tế trên thế giới đã áp dụng quan điểm toàn diện trong triết học Mác Lênin hay chính là phép duy vật biện chứng vào thực tiễn hoạt động của mình. Nhờ có quan điểm toàn diện này, họ đã nắm bắt các quy luật khách quan của giới tự nhiên từ đó làm chủ các quy luật và biến các quy luật đó từ chỗ chi phối các hoạt động kinh tế đến chỗ bị các hoạt động kinh tế chi phối.
Lúc này các quy luật kinh tế lại trở thành yếu tố phục vụ con người. Việc vận dụng quan điểm toàn diện vào tổ chức quản lý kinh tế gồm một số nguyên lý cơ bản sau:
Một là: Trong nền kinh tế không có một sự kiện nào tồn tại trong trạng thái cô lập, tách rời với các sự kiện khác. Chính vì vậy khi xem xét các sự vật ta phải tìm ra được hết các mối liên hệ vốn có của nó.
Hai là: Các thị trường hàng hoá cụ thể không tồn tại trong trạng thái cô lập, tách rời nhau. Do đó ta cần biết phân loại, đánh giá các mối liên hệ để có thể điều chỉnh sao cho nền kinh tế đi đúng hướng.
Ba là: Bản thân nền kinh tế cũng không tồn tại trong trạng thái cô lập mà trong mối quan hệ quy định lẫn nhau giữa các lĩnh vực kinh tế - chính trị -ngoại giao, kinh tế - chính trị - đạo đức - tư tưởng, kinh tế - chính trị - khoa học - công nghệ.
Vậy mọi sự kiện kinh tế chỉ tồn tại trong biểu hiện với tư cách là nó trong mối quan hệ với những sự kiện khác. Các nhà tư bản phương tây đã biết vận dụng các nguyên lý trên vào quản lý kinh tế. Từ đó họ xây dựng nên nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần đưa lại hiệu quả kinh tế rất cao làm cho nền kinh tế của các nước tư bản phát triển vượt bậc, tạo đà cho sự phát triển của thế giới. “ Như vậy sự hình thành, phát triển kinh tế hàng hoá là tất yếu đối với sự phát triển của xã hội”(1). Đến đây ta có thể khẳng định quan điểm toàn diện trong triết học Mác Lênin là hoàn toàn đúng đắn và có vai trò to lớn đối với lĩnh vực hoạt động kinh tế của con ngươì. đặc biệt là vai trò đó đã được phát huy tích cực trong nền kinh tế thị trường.
Phần II: Việc chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường ở việt nam
1. Chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước trong việc chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường.
a- Một số nét nổi bật của nền kinh tế nước ta trước khi chuyển sang kinh tế thị trường
Sau năm 1975 do vừa trải qua hai cuộc chiến tranh chống Pháp và chống Mỹ nền kinh tế của nước ta bị tàn phá rất nặng nề về cơ sở hạ tầng. Kinh tế của đất nước chủ yếu dựa vào nông nghiệp nhưng nông nghiệp lại lạc hậu cùng kiệt nàn. Vẫn cảnh “ con trâu đi trước cái cày theo sau”, đặc biệt là cách “ hợp tác hoá, tập thể hoá” đã tạo nên sức ỳ lớn và sự trì trệ trong kinh tế. Việc phân phối sản phẩm lao động theo khẩu hiệu: “ Làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu” dẫn đến sự ỉ lại của người lao động. Người lao động thường dựa dẫm trong công việc và không quan tâm đến năng xuất lao động.
Bên cạnh nền nông nghiệp cùng kiệt nàn, lạc hậu là nền công nghiệp nhỏ bé, thấp kém, thiếu thốn về cơ sở vật chất, về nền tảng khoa học. Quy mô công nghiệp còn nhỏ bé và hoạt động yếu, do đó không thể làm tiền đề cho sự phát triển kinh tế. Mặt khác, ngành dịch vụ thì hầu như chưa phát triển. Sản phẩm sản xuất ra được phân phối bằng tem phiếu.
Không những cả nền kinh tế còn cùng kiệt nàn, lạc hậu với cơ chế quản lý tập trung, quan liêu, bao cấp mà đất nước ta còn bị cấm vận kinh tế, đặc biệt là lệnh cấm vận kinh tế của Mỹ. Chính vì nậy, giai đoạn 1975-1985 nền kinh tế nước ta chậm phát triển. Những mâu thuẫn nội tại từ nền kinh tế nước ta đòi hỏi phải đổi mới nền kinh tế để thoát khỏi khủng hoảng và thúc đẩy các yếu tố sản xuất hàng hoá phát triển.
b- Chính sách đổi mới nền kinh tế của Đảng và Nhà nước
Tháng 2 năm 1986 tại Đại hội toàn quốc lần thứ VI Đảng cộng sản Việt Nam đã tự phê phán nghiêm túc và đề ra đường lối đổi mới toàn diện xã hội. Đặc biệt là đổi mới về mặt kinh tế đó là chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước. Tại sao Đảng và Nhà nước ta lại chủ trương chuyển nền kinh tế nước ta sang nền kinh tế thị trường nhưng phải có sự quản lý của Nhà nước.
Chúng ta đã biết, cơ chế hoạt động của nền kinh tế thị trường rất phức tạp bởi nó bị chi phối bởi hàng loạt các quy luật kinh tế đan xen chằng chịt. Cơ chế kinh tế thị trường với những ưu điểm như: Kích thích hoạt động của các chủ thể kinh tế và tạo các điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh tế. Từ đó làm cho nền kinh tế năng động và huy động các nguồn lực xã hội vào phát triển kinh tế. Sự cạnh tranh trong kinh tế thị trường buộc các nhà sản xuất phải tìm nọi cách giảm hao phí lao động cá biệt tới mức thấp nhất bằng cách áp dụng khoa học kỹ thuật và công nghệ tiên tiến vào sản xuất từ đó nâng cao năng xuất lao động của toàn xã hội. Cơ chế kinh tế mềm dẻo, nó khả năng thích nghi cao và kịp thời hơn với những thay đổi diễn ra trong xã hội.
Lịch sử phát triển của sản xuất đã chứng minh rằng: Cơ chế thị trường là cơ chế điều tiết nền kinh tế hàng hoá đạt hiệu quả cao. Song nó cũng không phải là hiện thân của sự hoàn hảo mà nó vốn có những khuyết tật, đặc biệt là về mặt xã hội. Có thể kể ra 1 só khuyết tật của cơ chế thị trường như: Cơ chế thị trường chỉ thể hiện đầy đủ khi có sự kiểm soát của cạnh tranh hoàn hảo. Mục đích của các doanh nghiệp là lợi nhuận tối đa do đó họ dễ lam dụng tài nguyên của xã hội, gây ô nhiễm môi trường, đặc biệt là gây ra các tệ nạn xã hội làm tổn hại lớn đến truyền thống đạo đức dân tộc. Nền kinh tế thị tr...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Vận dụng quan điểm dạy học giải quyết vấn đề khi dạy học chương Dòng điện không đổi Vật lí 11 Luận văn Sư phạm 0
D Vận dụng quan điểm kiểm soát quyền lực nhà nước của Hồ Chí Minh trong xây dựng nhà nước pháp quyền Môn đại cương 0
D Vận dụng quan điểm của triết học Mác về mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội Môn đại cương 0
D Vận dụng quan điểm toàn diện trong quá trình đổi mới giáo dục ở Việt Nam hiện nay Luận văn Sư phạm 0
D vận dụng dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề vào các tiết luyện tập về quan hệ vuông góc trong hình học 11 Luận văn Sư phạm 0
D Vận dụng quan điểm lịch sử cụ thể phân tích quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN Luận văn Kinh tế 0
C Mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội, vận dụng vào Việt Nam ta Luận văn Kinh tế 0
I Nội dung quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất và trình độ phát triển lực lượng sản xuất. Đảng ta đã nhận thức và vận dụng quy luật đó như thế nào Luận văn Kinh tế 0
T Sử dụng mô hình phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng của Thanh Quan thuộc ngân hàng thương mại CP Nhà Hà Nội đối với các ngành xây dựng, vận tải và thông tin liên lạc Luận văn Kinh tế 0
B Cơ cấu chính thức và cơ cấu không chính thức - Vai trò của từng cơ cấu và mối quan hệ giữa chúng - Thực tiễn vận dụng trong các doanh nghiệp Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top