Wacleah

New Member
Link tải miễn phí Luận văn: Văn hóa doanh nghiệp của Prudential Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế: Luận văn ThS. Kinh doanh và quản lý: 60 34 01 02
Nhà xuất bản: ĐHKT
Ngày: 2015
Miêu tả: Luận văn ThS. Quản Trị kinh Doanh -- Trường Đại học Kinh tế. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2015
PHẦN MỞ ĐẦU.........................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài ..........................................................................................1
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu..........................................................................2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn .....................................................2
4. Những đóng góp mới của đề tài ..............................................................................2
5. Kết cấu luận văn......................................................................................................3
CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ
LUẬN VỀ VHDN TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ.........................4
1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu ...........................................................................4
1.1.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới .............................................................4
1.1.2 Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam ............................................................4
1.2. Một số khái niệm..................................................................................................7
1.2.1. Khái niệm văn hóa .....................................................................................7
1.2.2. Khái niệm VHDN ......................................................................................8
1.2.3. Doanh nghiệp tƣ nƣớc ngoài......................................................................9
1.2.4. Hội nhập quốc tế........................................................................................9
1.3. Văn hóa doanh nghiệp........................................................................................10
1.3.1 Vai trò của VHDN ....................................................................................10
1.3.2. Cấu trúc VHDN .......................................................................................11
1.3.3. Các dạng VHDN......................................................................................14
1.3.4. Các yếu tố ảnh hƣởng đến sự hình thành và phát triển của VHDN ........15
1.3.5. Đo lƣờng và đánh giá VHDN ..................................................................17
1.3.5.1. Daniel R. Denison .............................................................................18
1.3.5.2. Edgar H. Schein ................................................................................18
1.3.5.3. Kim Cameron và Robert Quinn ........................................................19
1.4. VHDN có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài trong bối cảnh hội nhập quốc tế...................21
1.4.1. Tác động của hội nhập quốc tế đến VHDN nói chung............................21
1.4.2 Tác động của hội nhập quốc tế đến đặc trƣng VHDN của các doanh
nghiệp đầu tƣ nƣớc ngoài ..................................................................................23
1.4.3. Bài học kinh nghiệm từ một số mô hình VHDN điển hình trên thế giới 25
1.4.3.1. Văn hóa doanh nghiệp của Microsoft ...............................................25
1.4.3.2. Văn hóa doanh nghiệp của Sony.......................................................25
1.4.4 Bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp đang hoạt động tại Việt Nam
...........................................................................................................................26
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU.........................29
2.1. Xác định vấn đề và lựa chọn mô hình để nghiên cứu cho luận văn...................292.1.1. Xác định vấn đề .......................................................................................29
2.1.2. Mô hình nghiên cứu.................................................................................29
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng............................................................30
2.2.1. Phƣơng pháp thu thập dữ liệu..................................................................30
2.2.1.1 Thu thập dữ liệu thứ cấp ....................................................................30
2.2.1.2 Thu thập dữ liệu sơ cấp......................................................................32
2.2.2 Phƣơng pháp xử lý dữ liệu........................................................................32
2.3. Mô tả quá trình điều tra, thu thập dữ liệu...........................................................32
2.3.1. Các chỉ tiêu nghiên cứu và thiết kế công cụ. ...........................................32
2.3.1.1. Các chỉ tiêu nghiên cứu.....................................................................32
2.3.1.1. Thiết kế công cụ khảo sát..................................................................33
2.3.2 Lựa chọn đối tƣợng và mẫu điều tra.........................................................35
2.3.3. Địa điểm, thời gian và cách thức thực hiện khảo sát...............................35
2.3.4 Kết quả thu thập dữ liệu............................................................................36
2.3.5 Phân tích số liệu........................................................................................36
CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP CỦA
PRUDENTIAL VIỆT NAM .................................................................................38
3.1. Tổng quan về PVN.............................................................................................38
3.1.1 Khái quát về quá trình phát triển của PVN...............................................38
3.1.2 Cơ cấu tổ chức của PVN...........................................................................39
3.1.3 Các nghiệp vụ kinh doanh chính và tình hình hoạt động của PVN..........40
3.2. Thực trạng VHDN của PVN ..............................................................................42
3.2.1 Thực trạng cấu trúc văn hóa của PVN......................................................42
3.2.1.1 Cấu trúc hữu hình của doanh nghiệp .................................................42
3.2.1.2 Các giá trị đƣợc tuyên bố ...................................................................47
3.2.1.3. Hệ giá trị quan niệm..........................................................................50
3.2.2 Kết quả khảo sát về mô hình văn hóa của PVN .......................................55
3.2.2.1. Kết quả khảo sát về việc nhận dạng mô hình VHDN hiện tại và
mong muốn của PVN. (Phụ lục 1 phần II).....................................................55
3.2.2.2. Đánh giá việc triển khai VHDN về mức độ nhận biết các yếu tố văn
hoá. (Phụ lục 2). .............................................................................................57
3.3 Đánh giá VHDN của PVN ..................................................................................64
3.3.1. Những thành công đạt đƣợc.....................................................................64
3.3.2. Tồn tại và hạn chế....................................................................................67
3.3.3. Nguyên nhân tồn tại, hạn chế ..................................................................68
CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DOANH NGHIỆP CỦA
PVN TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ..............................................71
4.1. Căn cứ đề xuất giải pháp....................................................................................71
4.1.1 Bối cảnh hội nhập quốc tế tác động đến đặc trƣng VHDN của PVN.......71
4.1.1.1 Đặc trƣng VHDN của PVN ...................................................................71
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi4.1.1.2 Tác động của hội nhập quốc tế đên đặc trƣng VHDN của PVN ...........72
4.1.2 Định hƣớng phát triển của PVN ...............................................................76
4.1.2.1 Của Prudential Châu Á ..........................................................................76
4.1.2.2 Của PVN................................................................................................76
4.2. Giải pháp phát triển VHDN của PVN trong bối cảnh hội nhập quốc tế............77
4.2.1 Giải pháp 1: Xây dựng kế hoạch phát triển VHDN của PVN trong bối
cảnh hội nhập quốc tế. .......................................................................................77
4.2.2. Giải pháp 2: Nâng cao công tác truyền thông về VHDN ........................80
4.2.3 Giải pháp 3: giải pháp nhằm củng cố các yếu tố hữu hình tác động đến
quá trình phát triển VHDN doanh nghiệp..........................................................81
4.2.4 Giải pháp 4: Tăng cƣờng tổ chức các hoạt động hỗ trợ cho sự phát triển
VHDN trong bối cảnh hội nhập quốc tế. ...........................................................82
4.2.5 Giải pháp 5: Biến VHDN thành nguồn lực để phát triển doanh nghiệp
trong bối cảnh hội nhập quốc tế.........................................................................84
4.2.6 Giải pháp 6: Điều chỉnh các yếu tố ảnh hƣởng đến VHDN giúp thu hẹp
khoảng cách giữa xu hƣớng văn hóa hiện tại và mong muốn của PVN............85
KẾT LUẬN ...........................................................................................................88
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................90
PHỤ LỤ
1. Tính cấp thiết của đề tài
Văn hóa doanh nghiệp là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần
do các cá nhân trong doanh nghiệp sáng tạo và tích lũy, kế thừa và phát huy thông
qua quá trình hoạt động thực tiễn, trong sự tƣơng tác giữa các cá nhân.
Trong bối cảnh đất nƣớc chúng ta hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng cùng
với sự phát triển của kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa thì việc xây
dựng văn hóa riêng cho mỗi doanh nghiệp là việc làm cần thiết nhƣng không ít thử
thách.
Để tăng cƣờng sức mạnh trong kinh doanh, Prudential phải xây dựng bản sắc
văn hóa riêng của mình và coi đây là hoạt động sống còn. Sau hơn 15 năm PVN
hoạt động tại thị trƣờng Việt Nam (từ 1999), bối cảnh hội nhập quốc tế của Việt
Nam ta đã khiến văn hóa xã hội nói chung và văn hóa kinh doanh của Việt Nam nói
riêng dần thay đổi, theo đó, VHDN cũng cần đổi mới. Để thích nghi với sự thay đổi
văn hóa đó, PVN phải nhanh chóng ổn định và phát triển VHDN trong bối cảnh hội
nhập quốc tế hiện nay.
Là một nhân viên của PVN, tui nhận thức đƣợc tầm quan trọng của việc phát
triển VHDN trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay, VHDN có tính quyết định
đến tinh thần làm việc và gắn kết mỗi cá nhân trong doanh nghiệp nhằm thực hiện
mục tiêu kinh doanh chung.
Sau khi đƣợc sự ủng hộ và chỉ dạy tận tình của giảng viên hƣớng dẫn luận
văn,tui quyết định chọn đề tài: "Văn hóa doanh nghiệp của Prudential Việt
Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế" nhằm trả lời câu hỏi nghiên cứu : Thực
trạng VHDN của PVN hiện nay nhƣ thế nào? PVN cần có những giải pháp gì để
hoàn thiện và phát triển VHDN trong bối cảnh hội nhập quốc tế? Đây là đề tài có
thể giúp tui có điều kiện ứng dụng kiến thức, tƣ duy nghiên cứu vào thực tiễn,
đồng thời phù hợp với chuyên ngành Quản trị kinh doanh – chuyên ngành tui đang
đƣợc đào tạo trình độ cao học tại trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà
Nội.2
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục đích:
Nghiên cứu nhằm đề xuất giải pháp phát triển VHDN của PVN trong bối
cảnh hội nhập quốc tế hiện nay.
2.2. Nhiệm vụ:
- Hệ thống các vấn đề lý luận về văn hoá doanh nghiệp trong bối cảnh hội
nhập quốc tế.
- Phân tích, đánh giá thực trạng VHDN tại PVN.
- Đề xuất giải pháp phát triển VHDN của PVN trong bối cảnh hội nhập quốc
tế.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn
3.1. Đối tượng nghiên cứu:
Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là VHDN tại PVN trong bối cảnh hội
nhập quốc tế.
3.2. Phạm vi nghiên cứu của luận văn:
- Về nội dung: VHDN tại một doanh nghiệp thuộc tập đoàn đa quốc gia trong
bối cảnh hội nhập quốc tế, có tiếp thu các mô hình xây dựng văn hóa doanh nghiệp
của một số tập đoàn đa quốc gia.
- Về không gian: Tại trụ sở PVN và các hệ thống Trung tâm Phục vụ khách
hàng, Văn phòng Chi nhánh và Văn Phòng Tổng đại lý trên địa bàn Hà Nội.
- Về thời gian: Đề tài chủ yếu tiến hành nghiên cứu và phân tích số liệu từ
năm 2012 – nay.
4. Những đóng góp mới của đề tài
Tác giả nghiên cứu đề tài với mong muốn đóng góp phần nhỏ bé của mình
vào hệ thống khoa học quản trị kinh doanh nhƣ sau:
- Tổng hợp, bổ sung và hệ thống hóa đƣợc các vấn lý luận về văn hóa
doanh nghiệp.
- Đánh giá đúng thực trạng, điểm cần phát huy và điểm khắc phục, nguyên
nhân.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi3
- Đề xuất các pháp có khả năng ứng dụng trong việc hoàn thiện và phát
triển VHDN PVN.
5. Kết cấu luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Mục lục, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo và
phần Phụ lục thì luận văn gồm có 4 chƣơng nhƣ sau:
Chƣơng 1: Tổng quan nghiên cứu và cơ sở lý luận về VHDN trong bối cảnh
hội nhập quốc tế.
Chƣơng 2: Phƣơng pháp và thiết kế nghiên cứu
Chƣơng 3: Thực trạng VHDN của Prudential Việt Nam
Chƣơng 4: Giải pháp hoàn thiện và phát triển VHDN của PVN trong bối
cảnh hội nhập quốc tế.4
CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ
LÝ LUẬN VỀ VHDN TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ
1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu
1.1.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới
Trên thế giới đã có rất nhiều công trình nghiên cứu khác nhau về văn hoá
doanh nghiệp, tuy nhiên có một số công trình nghiên cứu chính đƣợc tham khảo
nhiều trong xây dựng văn hóa doanh nghiệp của các doanh nghiệp tại Việt Nam
nhƣ:
Terrence E.Deal và Allan A.Kennedy, 1982. Văn hoá tổ chức. Thuật ngữ văn
hóa tổ chức trở nên phổ biến sau đó nhờ cuốn sách xuất sắc này. Deal và Kennedy
đã tìm hiểu các công ty Mỹ để khám phá ra chìa khoá giúp doanh nghiệp kinh
doanh thành công. Đó chính là văn hoá doanh nghiệp - yếu tố quan trọng cho sự
thành công, thịnh vƣợng trong dài hạn của một công ty. Theo cuốn sách này, hai tác
giả đã đƣa ra những hƣớng dẫn rõ ràng để chẩn đoán tình trạng văn hoá doanh
nghiệp của tổ chức.
Edgar H.Schein, 1985. Văn hoá doanh nghiệp và sự lãnh đạo. Edgar
H.Schein –là một tác giả viết những công trình kinh điển về lĩnh vực văn hoá tổ
chức và văn hoá doanh nghiệp - đã trình bày tổng quát nhất về các khía cạnh của
văn hoá doanh nghiệp và mối quan hệ của chúng với ngƣời lãnh đạo.
Kim S.Cameron và Robbert E.Quinn, 2011. Chẩn đoán và thay đổi văn hoá
tổ chức: Dựa trên khung giá trị cạnh tranh. Cơ sở lý thuyết, chiến lƣợc có hệ thống
và phƣơng pháp luận cho việc thay đổi văn hoá tổ chức và hành vi cá nhân đƣợc
trình bày trong cuốn sách này. Nó không chỉ đƣa ra các thảo luận về giá trị của văn
hoá mà còn cung cấp các công cụ chẩn đoán, nhận dạng và thay đổi văn hoá doanh
nghiệp để tổ chức hoạt động hiệu quả hơn.
1.1.2 Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam
Đề tài VHDN ở Việt Nam hiện nay , đã có nhiều bài viết , nhiều công trình
nghiên cƣ́ u của nhiều tác giả trong nƣớc với các góc độ khác nhau , trong đó có môṭ
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi5
số công trình liên quan nhƣ:
Đỗ Minh Cƣơng, 2001. Văn hóa kinh doanh và Triết lý kinh doanh. Hà Nội:
Nhà xuất bản Chính trị quốc gia. Đây là công trình nghiên cứu trình bày một cách
có hệ thống các vấn đề văn hóa kinh doanh, triết lí kinh doanh từ phƣơng diện cơ sở
lý luận và thực tiễn của thế giới và Việt Nam.
Diễn đàn Doanh nghiệp, 2006. Văn hóa doanh nghiệp, yếu tố vàng của thành
công. Bài viết khẳng định VHDN là tài sản vô hình của mỗi doanh nghiệp, và xây
dựng VHDN là việc làm hết sức cần thiết nhƣng cũng không ít khó khăn trong điều
kiện nền kinh tế thị trƣờng. Bài viết đã thống kê một số nét đặc trƣng VHDN của
các nƣớc nhƣ Nhật, Mỹ,… và thực trạng VHDN ở Việt Nam. Tác giả cũng chỉ ra
việc xây dựng VHDN phải có những biện pháp cụ thể: đầu tiên phải xây dựng hệ
thống định chế của doanh nghiệp gồm: chính danh, tự kiểm soát, phân tích các công
việc, các yêu cầu; sau đó xây dựng các kênh thông tin; xây dựng các thể chế và thiết
chế tập trung và dân chủ nhƣ: Đa dạng hoá các loại hình đào tạo và phát triển nguồn
nhân lực; tiêu chuẩn hoá các chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn; xây dựng cơ chế kết
hợp hài hoà các lợi ích để doanh nghiệp trở thành ngôi nhà chung, là con thuyền vận
mệnh của mọi ngƣời.
Phùng Xuân Nhạ (chủ biên), 2011. Nhân cách doanh nhân và văn hóa kinh
doanh ở Việt Nam trong thời kỳ đổi mới, hội nhập quốc tế. Hà Nội: Nhà xuất bản
Đại học Quốc gia Hà Nội. Cuốn sách này đã xây dựng đƣợc khung lý thuyết và thiết
lập các cấu trúc về nhân cách doanh nhân và văn hóa kinh doanh, nghiên cứu kinh
nghiệm của các nƣớc, mở ra bài học cho Việt Nam và đề xuất các giải pháp có giá
trị ứng dụng cao để phát triển nhân cách doanh nhân và văn hóa kinh doanh.
Dƣơng Thị Liễu (chủ biên), 2012. Văn hoá kinh doanh. Hà Nội: Nhà xuất
bản Đại học Kinh tế quốc dân. Cuốn giáo trình này trình bày rõ các kiến thức chung
về văn hóa kinh doanh, phƣơng pháp xây dựng văn hóa kinh doanh ở một chủ thể
kinh doanh cụ thể, vai trò và ảnh hƣởng của văn hóa kinh doanh trong hoạt động
kinh tế.
Về mức độ nhận biết văn hóa doanh nghiệp của các đối tượng liên
quan:
- Thứ nhất: Mức độ nhận biết văn hóa doanh nghiệp của cán bộ nhân viên
tốt. Điều này chứng tỏ PVN có VHDN mạnh và đã gắn văn hóa doanh
nghiệp với thực tiễn hoạt động kinh doanh.
- Thứ hai: Điểm phát triển nhất mà tác giả nhận thấy trong cuộc khảo sát vừa
rồi về VHDN của PVN là yếu tố thƣơng hiệu nhƣ logo, khẩu hiệu, lịch sử
phát triển lâu dài của công ty và ý nghĩa của nó. Điều này chứng tỏ không
chỉ dừng lại ở vấn đề biết đến thƣơng hiệu và logo mà rất nhiều ngƣời
còn yêu thích. Khi các thành viên cùng yêu thích tên, khẩu hiệu và logo
của công ty họ sẽ lan tỏa điều đó ra bên ngoài và truyền sự yêu thích đó
đến khách hàng của mình. Yếu tố này có giá trị rất quan trọng trong kinh
doanh mà khách hàng quyết định mua phụ thuộc nhiều vào yếu tố tâm lý
nhƣ ở Việt Nam chúng ta. Theo báo cáo khảo sát của Nielson – tổ chức
nghiên cứu thị trƣờng thì mức độ nhận biết thƣơng hiệu của Prudential
lên đến 95% trên cả nƣớc và 100% tại các tỉnh thành phố lớn.
- Thứ ba: Nhân viên PVN có tính kỷ luật rất cao và lấy chuẩn đạo đức kinh
doanh và quy tắc tuân thủ các quy định của công ty làm thƣớc đo tiêu
chuẩn cho mọi hoạt động của mình. Đối với các trƣờng hợp vi phạm, bên
cạnh bị các hình thức kỷ luật của công ty, thành viên đó còn bị những
quan niệm ngầm định của công ty lên án mạnh mẽ.
- Thứ tư: Lãnh đạo PVN đã phát hành tài liệu quy tắc tuân thủ và liên tục
đào tạo trực tuyến cho toàn thể nhân viên của PVN định kỳ hàng năm
thông qua mạng internet và có các bài thi tƣơng ứng để công ty có thể
đánh giá đƣợc khả năng nhận thức đƣợc các quy định của nhân viên về
các chính sách tuân thủ cũng nhƣ chuẩn đạo đức kinh doanh. Ngoài ra,
đối với các tƣ vấn viên, phải học và làm bài thi về các chính sách, tiêu
chuẩn đạo đức hành nghề trƣớc khi đƣợc tƣ vấn các sản phẩm của công
ty. Định kỳ đào tạo hàng năm tuy chƣa nhiều nhƣng đủ để các nhân viên66
cũng nhƣ tƣ vấn viên năm đƣợc các chuẩn mực của công ty và dần biến
nó trở thành văn hóa.
- Thứ năm: Tại PVN, ngƣời lao động luôn đƣợc khuyến khích trả lời các
câu hỏi: tui là ai? tui đang ở đâu? Trong tƣơng lai tui muốn trở thành
ngƣời nhƣ thế nào? Điều này khuyến khích nhân viên có định hƣớng
nghề nghiệp rõ ràng cho mình tại Prudential và gắn bó lâu dài hơn với
công ty. Ngoài ra, PVN cũng liên tục tổ chức các khóa học nâng cao kỹ
năng, nghiệp vụ cho nhân viên của mình nhằm phát triển họ trở thành
những con ngƣời tài năng của công ty. Đây là giá trị văn hóa đƣợc tuyên
bố “thành công khi ta giúp ngƣời khác thành công”.
- Thứ sáu: Việc gắn liền VHDN vào thực tiễn hoạt động kinh doanh của
PVN rất đồng bộ và đã thu đƣợc kết quả tốt. Thực tế, nhờ có VHDN mà
các nhân viên của PVN tránh đƣợc các rủi ro trong quá trình giao dịch tài
chính, đồng thời tiết kiệm đƣợc thời gian trong việc giải quyết các hậu
quả không đáng có. Số lƣợng khách hàng khiếu nại hàng năm về các hợp
đồng bảo hiểm theo báo cáo của phòng chăm sóc khách hàng giảm qua
các năm và năm 2014 chỉ chiếm 3,05%. Bên cạnh đó là tinh thần làm việc
của nhân viên và các tƣ vấn viên lên cao giúp cho họ có hứng khởi làm
việc, kích thích tƣ duy sáng tạo và nâng cao hiệu quả công việc.
- Thứ bảy: Trong doanh nghiệp, con ngƣời luôn đƣợc tôn trọng và đề cao
là thành công của việc triển khai các giá trị cốt lõi và các giá trị ngầm
định. Các quyền lợi của nhân viên cũng luôn đƣợc coi trọng và có tổ chức
công đoàn đứng ra bảo vệ quyền lợi cho họ. Năm 2014, PVN đƣợc bình
chọn là nơi làm việc tốt nhất trong ngành bảo hiểm nhân thọ thể hiện nỗ
lực của ban lãnh đạo công ty trong việc khuyến khích tài năng phát triển
và họ gắn bó lâu dài với công ty.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi67

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:

Các chủ đề có liên quan khác

Top