Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Đề tài Văn hóa ứng xử của người Nhật thể hiện qua thái độ, cử chỉ - hành động như chào hỏi, giao tiếp, cảm ơn, xin lỗi, tặng quà, chiêu đãi, ứng xử trong công việc, trong điện thoại, trong khen chê và nghệ thuật ứng xử thông qua ngôn ngữ tức là lời ăn tiếng nói. Trong đề tài có tiến hành so sánh những điểm giống và khác nhau 2 loại văn hóa này ở người Việt
KHCN Thư mục kỉ niệm 100 năm Đại Học Quốc GiaHN
Về mặt giáo dục đề tài góp phần giáo dục đạo đức cho sinh viên kể cả tri thức tiếng Việt và tri thức tiếng Nhật góp phần hoàn thiện nhân cách của sinh viên trước khi ra trường
Đề tài đã đạt được phần nào về mặt lý thuyết, khái quát lên thành quy luật, quy tắc trong giao tiếp, về mặt thực tiễn đã vẽ lên phần nào dáng của người Nhật thông qua thái độ cử chỉ, hành động và lời nói để các doanh nghiệp trẻ, các bạn sinh viên đang học coi đó là tài liệu tham khảo
ĐHNN
Văn hoá ứng xử đã đuợc hình thành từ neàn đời xưa, đến nav khôns
ngừng được củng cố và hoàn thiện. Trong văn hoá ứng xừ, có văn hoá ứnơ xử
với môi trường tự nhiên, văn hoá ứng xử trong môi trường xã hội. Đối với mồi
loại môi trường đều có hai cách ứng xử. Đó là tận dụng và đổi phó. Đổi với
môi trường tự nhiên, con người đã biêt tận dụng những ban phát của thiên
nhiên để sinh tồn như ăn, uống, ở, đi l ạ i , giừ gìn sức khoẻ; tận dụng nó để tạo
ra các vật dụng hàng ngày làm cho cuộc sống con người càng thêm phong phú
hơn, tiện lợi hơn , dễ chịu hơn.v.v..; đồng thời phải đối phó với thiên tai như
bão, lũ, động đất, khô hạn.v.v.. Đối với môi trường xã hội là sự ứng xử giữa
con người với con người trong đời sống hàng ngày, sự ứng xử giữa các dân
tộc có nền văn hoá khác nhau, giữa các tôn giáo, giữa các quốc gia trên thế
giới.
T ừ ngàn đời xưa, trên thế giới đã hình thành các vùng văn hoá khác biệt.
Và nổi bật về sự khác biệt đó là nên văn hoá phương Tây và nền văn hoá
phương Đông. N guồn gốc sâu xa của sự khác biệt đó là do khác biệt về điều
kiện tự nhiên như thô nhưỡng, khí hậu,sông suối v.v và điều kiện xã hội như
lịch sử, tôn giáo.v.v. . Ngay trong một quốc gia cũng hình thành các vùng
văn hoá khác nhau như văn hoá đồng bằng, văn hoá m iền núi, văn hoá miền
biển.
C ùng với sự giao lưu kinh tế, xâm chiếm, đô hộ các nền văn hoá khác
biệt khuyếch tán, lan toả, hoà quyện vào nhau tạo nên cái chung của nền văn
m inh nhân loại.
Trong cuốn: Tìm về bản sắc văn hoá Việt Nam, trang 31 PG S viện sĩ
Trần N gọc Thêm có viết: “ So sánh nền văn hoá trên thế giới người ta thấy vô
cùng đa dạng và phong phú” . “N gười ta có thể liệt kê ra 38 nền văn minh thế
giới, trong đó Văn minh Việt N am xếp cạnh văn m inh Triều Tiên, N hật Bản.
song từ lâu người ta nhận thấy giừa các nền văn hoá có không ít tương đồng”
Vậy giữa Việt N am và Nhật bản có điều gì tư ơ ns đồna? điều sì khác biệt?
N eu các dân tộc - chu nhân của các nền văn hoá, cũng như các ngòn
ngừ của họ xuất phát từ cùng một gốc, thì giữa nền văn hoá gôc và các nên
văn hoá này có thể có quan hệ khuyếch tán, lan toả và hoà quyện. Trong quá
trình tiếp xúc giao lưu eiừa hai dân tộc, m à dấu hiệu sớm nhât tim thây là ơ
hai thương cảng Hội An và Phố Hiến. Điều đó đã chứng m inh hai nền văn
hoá Việt N am và N hật ban đã có sự tiêp xúc, giao thoa, hòa quyện. Hai nên
văn hóa này tác động vào nhau và tạo ra những nét tương đông. Bên cạnh đó
cũng có những điều không thể chấp nhận đôi với mỗi dân tộc do tôn giáo, địa
lý, xã hội . M ột sõ thói quen đã trở thành tập quán. M ột sổ tinh hoa đã được
náy sinh và không ngừng hoàn thiện qua hàng ngàn đời tạo thành tinh hoa văn
hóa của mỗi dân tộc. Bởi vậy, du nhập cái này sẽ làm phá vỡ cái kia, cho nên
đã tạo ra nét riêng, nét độc đáo của mỗi dân tộc. Đó là bản sắc văn hóa .
N gay nay, trong xu thế hội nhập, Đ ảng và Chính phủ đang cố gang
phát huy ban sắc văn hoá dân tộc Việt Nam, nhưng cũng không ngăn cản sự
tiếp thu, tiếp thu có chọn lọc nền văn minh của thế giới, của nhân loại trong
đó có văn m inh Nhật Bản.
N hật B ản là một nước có nền kinh tế phát triên đứng hàng thứ hai trên
thế giới, N hật Bản cũng chịu tác động không nhò của nền văn hoá Âu - Mỹ ,
N hưng N hật bản vẫn giữ được các vẻ đẹp truyền thống ,văn hoá đẳc sắc cua
riêns mình.
Trong văn hoá, có văn hoá ứng xử, trong văn hoá ứng xử có văn hoá
giao tiếp bao gồm những phép tắc , những điều cần tránh, những điều nên làm
trong giao tiếp, cư xử đối với mọi người. Thứ văn hoá giao tiếp đời thườna
này nhiều khi lại cần thiết hơn cả văn hoá uyên bác. cao siêu, trìu tượng. Nấu
chi là những giao dịch thường ngày, không phải là những công việc chuyên
môn thì đâu có cần tới những tri thức khoa học cao siêu; nhưna chi một cử chi
không đẹp măt, một lời nói không vừa tai có thể bị xem là neười thiếu văn hoá.
Sự lịch lãm biêu lộ nhân cách đôi khi mang lại sự thành công hơn thône thái.
Nó anh hương không nho tói sự thành bại trong công việc.
Trong văn hoá giao tiếp được thê hiện qua hai yèu tò cơ bán là cư chi
hành động và lời nói. Trong các m ôn học tại trường từ mẫu giáo ,vỡ lòng, qua
trung học đên đại học, chúng ta hãy thử xem những môn học nào dạy cho
thanh thiếu niên cách đối nhân xử thế?
Các m ôn học tự nhiên như : toán, lý, hoá, sinh, sừ, địa ....dạy cho họ
hiêu thê gới tự nhiên, các m ôn học này giúp họ hiêu và biết cách xử lý các
vấn đề chuyên m ôn khoa học? còn trong cuộc sống đời thường thì sao?
M ôn văn và m ôn tiếng Việt thì dạy cho họ cách nói năng. N hưng mới
chi là dạy nói và viêt sao cho đúng, cho văn vẻ chứ đâu có dạy cho họ cách
đối đáp trong các hoàn cảnh, tình huổng mà thường ngày họ sặp. c ổ nhân xưa
có câu: lời nói chẳng mất tiền mua, liệu lời raà nói cho vừa lòng nhau.
Ở phổ thông có môn đạo đức dạy cho đứa trẻ bôn phận đối với cha mẹ ,
anh em. bè bạn, thày cô. Còn môn giáo dục công dân . mục tiêu của m ôn học
này đúng như cái tên của nó, là giáo dục đê làm công dân chứ chưa phải là bài
học đối nhân xử thế.
Nhà trường không dạy , trách nhiệm này phó mặc cho gia đình và xã
hội. Trước kia, gia đinh làm công việc này khi họ còn là những đứa con trong
gia đình, ồ n e bà , cha mẹ, anh chị dạy cho họ từng lời ăn tiếng nói, bảo ban
từng cừ chỉ, hành động; uốn nan, bắt phạt khi họ có lồi. N hưng ngày nay, số
gia đình quan tâm tới việc này không nhiều. Phần vì quá bận làm ăn , phần vì
tin cậy đã có nhà tường. Còn vai trò xã hội thì sao? Họ vào đời, họ tự cọ x á t ,
va chạm, vâp ngã. Thông qua đó mà con người khôn lớn, biêt cách ứng xử.
N h ư n s trona đối neoại, kinh doanh đâu có cho phép sai lâm. vấp ngã để mà
sửa sai, đê mà thành đạt, trưởng thành?
T rons các trường Đại Học, khỏna có m ôn nào dạv vẻ vãn hoá 2Ìao tiếp.
Bơi vậy, khi còn học ơ trường cũns như sau khi ra trường, sinh viên còn vụnevề trong khâu giao tiếp, ứng xử . Đặc biệt là những người làm ãn. buôn bán
với người nước ngoài. Trong đó có thị trường Nhật bản. Từ xưa các doanh
nhân Việt N am vẫn coi Nhật bản là thị trườns khó tính. V ậy naười Nhật khó
tính ở điềm nào? chúng ta đã am hiểu gì về người Nhật?
Đẻ giúp các em sinh viên, đặc biệt là các sinh viên đang học tiêniỉ Nhật
và các cựu sinh viên đã học tiêng Nhật đang làm ăn với đối tác Nhật ban hiêu
thêm về bản sắc văn hoá Nhật bản và nghệ thuật ứng xử của người Nhật,
thông qua đó cũng hiêu kỹ hơn về văn hoá úng xử của người Việt Nam đê biêt
mình, biết ta , góp phần thành công hơn trong công việc , tác giả xin trinh bày
phân nghiên cứu của m ình vê nghệ thuật ứng xử của người Nhật thông qua
thái độ, cừ chỉ hành động và ngôn ngữ.
Để đáp ứng phần nào các yêu cầu đã nêu, tác giả nghiên cứu theo
hướng đi tìm bản sắc văn hoá ứng xử. Với cách tiêp cận hệ thông - cấu trúc
nhằm xác định cho được các đặc trưng trong bản sắc ứng xử của con người
N hật B ản .Tác giả xứ dụng hai biện pháp nghiên cứu chính là diễn dịch và quv
nạp. về nguyên tắc: phương pháp diễn dịch và phương pháp quy nạp đều có
thể được xử dụng với săc xuât như nhau. Từ các quan sát trong thực tế, tác gia
dùng phương pháp tổng hợp, diễn dịch, đi từ tổng thể đến bộ phận. Từ các tư
liệu, kiến thức, kinh nghiêm tích luỳ được , 'ác giả dùng phương pháp quy nạp.
đi từ bộ phận đến tổng thể . N goài ra để giúp người đọc hiểu và dễ nắm băt
vấn đề, tác giả còn dùng phương pháp đối chiếu so sánh. Các phương pháp
này bổ xung cho nhau, hồ trợ lẫn nhau nhằm điều chỉnh những m âu thuẫn sai
sót khi gặp phải.
Nội dune nghiên cứu gôm hai phân là nshệ thuật ứng xử thông qua thái
độ, cử chỉ hành động và nghệ thuật ứnạ xử thông qua n 2Ôn n eừ tức là lời ăn
tiếng nói. Nói thê nào cho hay, nói thê nào cho đ ú n s , nói thế nào thu phục
được lòng người?
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Đề tài Văn hóa ứng xử của người Nhật thể hiện qua thái độ, cử chỉ - hành động như chào hỏi, giao tiếp, cảm ơn, xin lỗi, tặng quà, chiêu đãi, ứng xử trong công việc, trong điện thoại, trong khen chê và nghệ thuật ứng xử thông qua ngôn ngữ tức là lời ăn tiếng nói. Trong đề tài có tiến hành so sánh những điểm giống và khác nhau 2 loại văn hóa này ở người Việt
KHCN Thư mục kỉ niệm 100 năm Đại Học Quốc GiaHN
Về mặt giáo dục đề tài góp phần giáo dục đạo đức cho sinh viên kể cả tri thức tiếng Việt và tri thức tiếng Nhật góp phần hoàn thiện nhân cách của sinh viên trước khi ra trường
Đề tài đã đạt được phần nào về mặt lý thuyết, khái quát lên thành quy luật, quy tắc trong giao tiếp, về mặt thực tiễn đã vẽ lên phần nào dáng của người Nhật thông qua thái độ cử chỉ, hành động và lời nói để các doanh nghiệp trẻ, các bạn sinh viên đang học coi đó là tài liệu tham khảo
ĐHNN
Văn hoá ứng xử đã đuợc hình thành từ neàn đời xưa, đến nav khôns
ngừng được củng cố và hoàn thiện. Trong văn hoá ứng xừ, có văn hoá ứnơ xử
với môi trường tự nhiên, văn hoá ứng xử trong môi trường xã hội. Đối với mồi
loại môi trường đều có hai cách ứng xử. Đó là tận dụng và đổi phó. Đổi với
môi trường tự nhiên, con người đã biêt tận dụng những ban phát của thiên
nhiên để sinh tồn như ăn, uống, ở, đi l ạ i , giừ gìn sức khoẻ; tận dụng nó để tạo
ra các vật dụng hàng ngày làm cho cuộc sống con người càng thêm phong phú
hơn, tiện lợi hơn , dễ chịu hơn.v.v..; đồng thời phải đối phó với thiên tai như
bão, lũ, động đất, khô hạn.v.v.. Đối với môi trường xã hội là sự ứng xử giữa
con người với con người trong đời sống hàng ngày, sự ứng xử giữa các dân
tộc có nền văn hoá khác nhau, giữa các tôn giáo, giữa các quốc gia trên thế
giới.
T ừ ngàn đời xưa, trên thế giới đã hình thành các vùng văn hoá khác biệt.
Và nổi bật về sự khác biệt đó là nên văn hoá phương Tây và nền văn hoá
phương Đông. N guồn gốc sâu xa của sự khác biệt đó là do khác biệt về điều
kiện tự nhiên như thô nhưỡng, khí hậu,sông suối v.v và điều kiện xã hội như
lịch sử, tôn giáo.v.v. . Ngay trong một quốc gia cũng hình thành các vùng
văn hoá khác nhau như văn hoá đồng bằng, văn hoá m iền núi, văn hoá miền
biển.
C ùng với sự giao lưu kinh tế, xâm chiếm, đô hộ các nền văn hoá khác
biệt khuyếch tán, lan toả, hoà quyện vào nhau tạo nên cái chung của nền văn
m inh nhân loại.
Trong cuốn: Tìm về bản sắc văn hoá Việt Nam, trang 31 PG S viện sĩ
Trần N gọc Thêm có viết: “ So sánh nền văn hoá trên thế giới người ta thấy vô
cùng đa dạng và phong phú” . “N gười ta có thể liệt kê ra 38 nền văn minh thế
giới, trong đó Văn minh Việt N am xếp cạnh văn m inh Triều Tiên, N hật Bản.
song từ lâu người ta nhận thấy giừa các nền văn hoá có không ít tương đồng”
Vậy giữa Việt N am và Nhật bản có điều gì tư ơ ns đồna? điều sì khác biệt?
N eu các dân tộc - chu nhân của các nền văn hoá, cũng như các ngòn
ngừ của họ xuất phát từ cùng một gốc, thì giữa nền văn hoá gôc và các nên
văn hoá này có thể có quan hệ khuyếch tán, lan toả và hoà quyện. Trong quá
trình tiếp xúc giao lưu eiừa hai dân tộc, m à dấu hiệu sớm nhât tim thây là ơ
hai thương cảng Hội An và Phố Hiến. Điều đó đã chứng m inh hai nền văn
hoá Việt N am và N hật ban đã có sự tiêp xúc, giao thoa, hòa quyện. Hai nên
văn hóa này tác động vào nhau và tạo ra những nét tương đông. Bên cạnh đó
cũng có những điều không thể chấp nhận đôi với mỗi dân tộc do tôn giáo, địa
lý, xã hội . M ột sõ thói quen đã trở thành tập quán. M ột sổ tinh hoa đã được
náy sinh và không ngừng hoàn thiện qua hàng ngàn đời tạo thành tinh hoa văn
hóa của mỗi dân tộc. Bởi vậy, du nhập cái này sẽ làm phá vỡ cái kia, cho nên
đã tạo ra nét riêng, nét độc đáo của mỗi dân tộc. Đó là bản sắc văn hóa .
N gay nay, trong xu thế hội nhập, Đ ảng và Chính phủ đang cố gang
phát huy ban sắc văn hoá dân tộc Việt Nam, nhưng cũng không ngăn cản sự
tiếp thu, tiếp thu có chọn lọc nền văn minh của thế giới, của nhân loại trong
đó có văn m inh Nhật Bản.
N hật B ản là một nước có nền kinh tế phát triên đứng hàng thứ hai trên
thế giới, N hật Bản cũng chịu tác động không nhò của nền văn hoá Âu - Mỹ ,
N hưng N hật bản vẫn giữ được các vẻ đẹp truyền thống ,văn hoá đẳc sắc cua
riêns mình.
Trong văn hoá, có văn hoá ứng xử, trong văn hoá ứng xử có văn hoá
giao tiếp bao gồm những phép tắc , những điều cần tránh, những điều nên làm
trong giao tiếp, cư xử đối với mọi người. Thứ văn hoá giao tiếp đời thườna
này nhiều khi lại cần thiết hơn cả văn hoá uyên bác. cao siêu, trìu tượng. Nấu
chi là những giao dịch thường ngày, không phải là những công việc chuyên
môn thì đâu có cần tới những tri thức khoa học cao siêu; nhưna chi một cử chi
không đẹp măt, một lời nói không vừa tai có thể bị xem là neười thiếu văn hoá.
Sự lịch lãm biêu lộ nhân cách đôi khi mang lại sự thành công hơn thône thái.
Nó anh hương không nho tói sự thành bại trong công việc.
Trong văn hoá giao tiếp được thê hiện qua hai yèu tò cơ bán là cư chi
hành động và lời nói. Trong các m ôn học tại trường từ mẫu giáo ,vỡ lòng, qua
trung học đên đại học, chúng ta hãy thử xem những môn học nào dạy cho
thanh thiếu niên cách đối nhân xử thế?
Các m ôn học tự nhiên như : toán, lý, hoá, sinh, sừ, địa ....dạy cho họ
hiêu thê gới tự nhiên, các m ôn học này giúp họ hiêu và biết cách xử lý các
vấn đề chuyên m ôn khoa học? còn trong cuộc sống đời thường thì sao?
M ôn văn và m ôn tiếng Việt thì dạy cho họ cách nói năng. N hưng mới
chi là dạy nói và viêt sao cho đúng, cho văn vẻ chứ đâu có dạy cho họ cách
đối đáp trong các hoàn cảnh, tình huổng mà thường ngày họ sặp. c ổ nhân xưa
có câu: lời nói chẳng mất tiền mua, liệu lời raà nói cho vừa lòng nhau.
Ở phổ thông có môn đạo đức dạy cho đứa trẻ bôn phận đối với cha mẹ ,
anh em. bè bạn, thày cô. Còn môn giáo dục công dân . mục tiêu của m ôn học
này đúng như cái tên của nó, là giáo dục đê làm công dân chứ chưa phải là bài
học đối nhân xử thế.
Nhà trường không dạy , trách nhiệm này phó mặc cho gia đình và xã
hội. Trước kia, gia đinh làm công việc này khi họ còn là những đứa con trong
gia đình, ồ n e bà , cha mẹ, anh chị dạy cho họ từng lời ăn tiếng nói, bảo ban
từng cừ chỉ, hành động; uốn nan, bắt phạt khi họ có lồi. N hưng ngày nay, số
gia đình quan tâm tới việc này không nhiều. Phần vì quá bận làm ăn , phần vì
tin cậy đã có nhà tường. Còn vai trò xã hội thì sao? Họ vào đời, họ tự cọ x á t ,
va chạm, vâp ngã. Thông qua đó mà con người khôn lớn, biêt cách ứng xử.
N h ư n s trona đối neoại, kinh doanh đâu có cho phép sai lâm. vấp ngã để mà
sửa sai, đê mà thành đạt, trưởng thành?
T rons các trường Đại Học, khỏna có m ôn nào dạv vẻ vãn hoá 2Ìao tiếp.
Bơi vậy, khi còn học ơ trường cũns như sau khi ra trường, sinh viên còn vụnevề trong khâu giao tiếp, ứng xử . Đặc biệt là những người làm ãn. buôn bán
với người nước ngoài. Trong đó có thị trường Nhật bản. Từ xưa các doanh
nhân Việt N am vẫn coi Nhật bản là thị trườns khó tính. V ậy naười Nhật khó
tính ở điềm nào? chúng ta đã am hiểu gì về người Nhật?
Đẻ giúp các em sinh viên, đặc biệt là các sinh viên đang học tiêniỉ Nhật
và các cựu sinh viên đã học tiêng Nhật đang làm ăn với đối tác Nhật ban hiêu
thêm về bản sắc văn hoá Nhật bản và nghệ thuật ứng xử của người Nhật,
thông qua đó cũng hiêu kỹ hơn về văn hoá úng xử của người Việt Nam đê biêt
mình, biết ta , góp phần thành công hơn trong công việc , tác giả xin trinh bày
phân nghiên cứu của m ình vê nghệ thuật ứng xử của người Nhật thông qua
thái độ, cừ chỉ hành động và ngôn ngữ.
Để đáp ứng phần nào các yêu cầu đã nêu, tác giả nghiên cứu theo
hướng đi tìm bản sắc văn hoá ứng xử. Với cách tiêp cận hệ thông - cấu trúc
nhằm xác định cho được các đặc trưng trong bản sắc ứng xử của con người
N hật B ản .Tác giả xứ dụng hai biện pháp nghiên cứu chính là diễn dịch và quv
nạp. về nguyên tắc: phương pháp diễn dịch và phương pháp quy nạp đều có
thể được xử dụng với săc xuât như nhau. Từ các quan sát trong thực tế, tác gia
dùng phương pháp tổng hợp, diễn dịch, đi từ tổng thể đến bộ phận. Từ các tư
liệu, kiến thức, kinh nghiêm tích luỳ được , 'ác giả dùng phương pháp quy nạp.
đi từ bộ phận đến tổng thể . N goài ra để giúp người đọc hiểu và dễ nắm băt
vấn đề, tác giả còn dùng phương pháp đối chiếu so sánh. Các phương pháp
này bổ xung cho nhau, hồ trợ lẫn nhau nhằm điều chỉnh những m âu thuẫn sai
sót khi gặp phải.
Nội dune nghiên cứu gôm hai phân là nshệ thuật ứng xử thông qua thái
độ, cử chỉ hành động và nghệ thuật ứnạ xử thông qua n 2Ôn n eừ tức là lời ăn
tiếng nói. Nói thê nào cho hay, nói thê nào cho đ ú n s , nói thế nào thu phục
được lòng người?
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links