Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Văn hóa ứng xử là một vấn đề vô cùng quan trọng đối với cuộc sống
của chúng ta. Trong tất cả các mối quan hệ trong xã hội chúng ta đều phải
giao tiếp, ứng xử với nhau. Để tạo nên một mối quan hệ tốt chúng ta cần
có cách giao tiếp và ứng xử tốt. Cách ứng xử tốt, giao tiếp tốt sẽ là một trong
những nhân tố tạo nên sự thành công của mỗi cá nhân trong xã hội. Trong
phạm vi của một cuộc đàm phán đặc biệt là với đối tác nước ngoài thì vấn đề
ứng xử lại càng vô cùng quan trọng. Nhằm không chỉ đem đến sự thành công
của cuộc đàm phán mà còn góp phần xây dựng hình ảnh, xây dựng văn hóa
kinh doanh của doanh nghiệp.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa – hội nhập kinh tế thế giới hiện nay các
mối quan hệ xã hội ngày càng tăng lên trên phạm vi toàn cầu thì văn hóa ứng
xử càng trở nên quan trọng. Trong môi trường tiếp xúc với nhiều mối quan hệ
xã hội, việc ứng xử, giao tiếp của những người làm đàm phán cần được
nâng cao, được quan tâm và chú trọng hơn nữa. Vậy tìm hiểu về việc ứng xử
trong đàm phán là rất cần thiết. Để thông qua đó đem lại những kĩ năng cần
thiết trong quá trình đàm phán và nâng cao hiệu quả đàm phán. Vì vậy, đề tài
“Văn hóa ứng xử với đối tác kinh doanh nước ngoài trong đàm phán –
thương lượng” có tính cấp thiết cao, cấn được nghiên cứu, tìm hiểu nhằm
phục vụ cho việc tiến tới kí kết các hợp đồng một cách thuận lợi trong các
cuộc đàm phán – thương lượng. Giải quyết tốt các mối quan hệ thông qua
cách ứng xử trong đàm phán – thương lượng sẽ tạo nên những nét văn hóa
riêng của trong văn hóa doanh nhân, văn hòa doanh nghiệp và các nét đẹp
trong ứng xử với đối tác trong đàm phán – thương lượng đóng góp phấn
không nhỏ trong sự thành công của doanh nghiệp.
2. Tình hình nghiên cứu
Do có tầm quan trong trong đời sống xã hội, đặc biệt là trong đàm phán
– thương lượng nên văn hóa ứng xử đã được nhiều người quan tâm và nghiên
cứu đặc biệt là một số các tác phẩm sau, công trình nghiên cứu sau:
PGS.TS Dương Thị Liễu (chủ biên)_Giáo trình Văn hóa Kinh
doanh_NXB Đại học Kinh tế Quốc dân.
1
Nguyễn Thị Ngọc Oanh_Tìm hiểu hoạt động kinh doanh và văn hóa
kinh doanh cổ truyền của người Việt Nam. Bài viết đăng trên trang Văn Hóa
học Trường Dại học Khoa học Xã hội và Nhân văn ĐHQG TP Hồ Chí Minh.
Số ra ngày 30/3/2011.
Đoàn Thị Minh Phúc_Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Ngoại
thương Hà Nội _Kinh nghiệm quốc tế về xây dựng văn hóa kinh doanh của
doanh nghiệp và bài học với Việt Nam
Ed Brodow_Đàm phán với niềm tin mãnh liệt
Ngoài ra vấn đề ứng xử trong đàm phán – thương lượng cũng được đề
cập rất nhiều trên các trang mạng, các trang báo điện tử, tạp chí, bao in…
3. Mục đích nghiên cứu
Đề tài tập chung nghiên cứu tầm quan trọng và một số biểu hiện của văn
hóa ứng xử trong các cuộc đmà phán – thương lượng. Từ đó đưa ra một số
phương pháp nhằm nâng cao hiệu quả đàm phán – thương lượng với đối tác.
4. Phương pháp nghiên cứu
Với mục đích nghiên cứu đã nêu trên, đề tài sử dụng một số phương
pháp nghiên cứu sau: Thu thập tài liệu từ nhiều nguồn khác nhau như: từ sách
giáo trình, vở ghi, các tác phẩm, công trình có liên quan đến vấn đề văn hóa
ứng xử nói chung và văn hóa ứng xử trong đàm phán – thương lượng nói
riêng. Sau đó sử dụng các phương pháp phân tích tài liệu, phương pháp tổng
hợp liên ngành, phương pháp hệ thống, phương pháp duy vật biện chứng,
phương pháp so sánh…
5. Cấu trúc của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, đề tài còn có 3
chương chính như sau:
Chương 1. Một số vấn đề cơ bản
Chương 2. Văn hóa ứng xử trong đàm phán – thương lượng với đối tác
nước ngoài
Chương 3. Một số kĩ năng để nâng cao hiệu quả đàm phán – thương
lượng với đối tác nước ngoài
2
CHƯƠNG 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN
1.1.
Khái niệm văn hóa kinh doanh
Cùng với sự phát triển tiến bộ không ngừng của đời sống xã hội hiện
nay, con người ngày càng nhận thức rõ về văn hóa và nhận thấy rằng văn hóa
tham gia vào mọi quá trình hoạt động và thể hiện ngày càng rõ nét tạo thành
những lĩnh vực văn hóa mang tính đặc thù như văn hóa chính trị, văn hóa gia
đình, văn hóa học đường, văn hóa đô thị, văn hóa nông thôn, văn hóa giao
thông… và văn hóa kinh doanh.
Theo từ điển tiếng Việt, “kinh doanh” có nghĩa là “tổ chức việc sả xuất
sao cho sinh lời”. Với nghĩa phổ thông này kinh doanh không chỉ có nghĩa là
buôn bán, mà còn bao hàm cả việc sản xuất. Kinh doanh là hoạt động của tổ
chức hay cá nhân nhằm đạt được mục đích lợi nhuận qua một loạt các hoạt
động kinh doanh như quản trị, tiếp thị, tài chính, kế toán, sản xuất. Kinh
doanh là một hoạt động cơ bản của con người xuất hiện cùng với sự xuất hiện
của hàng hóa và thị trường. Nếu là danh từ, kinh doanh là một nghề, được
dùng để chỉ những hoạt động của con người nhằm mục đich kiến lợi, còn nếu
là động từ kinh doanh là một hoạt động, là việc thực hiện một, một số hay tất
cả các công đoạn từ quá trình đầu tư, sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc
cung ứng các dịch vụ trên thị trường. Trong nền kinh tế thị trường hiện nay,
kinh doanh là một nghề chính đáng, xuất phát từ nhu cầu và yêu cầu của đời
sống xã hội, do sự phân công lao động xã hội ngày càng rõ nét tạo ra.
Với cách tiếp cận như trên, văn hóa kinh doanh hiểu theo nghĩa rộng là
toàn bộ những giá trị vật chất và tinh thần do chủ thể kinh doanh sáng tạo và
tích lũy trong quá trình hoạt động kinh doanh, trong sự tương tác giữa chủ thể
kinh doanh và môi trường kinh doanh. Như vậy theo nghĩa rộng văn hóa kinh
doanh là toàn bộ những giá trị vật chất và tinh thần, những cách và
kết quả hoạt động của con người được tạo ra và sử dụng trong quá trình kinh
doanh.
3
Theo nghĩa hẹp có thể hiểu văn hóa kinh doanh là một hệ thống các giá
trị, chuẩn mực, các quan niệm và hành vi do chủ thể kinh doanh tạo ra tromg
quá trình hoạt động kinh doanh, được thể hiện thông qua cách ứng xử của họ
với xã hội, môi trường ở một cộng đồng hay một khu vực.
Văn hóa kinh doanh là toàn bộ các giá trị văn hóa được chủ thể tạo ra
và sử dụng trong hoạt động kinh doanh tạo nên bản sắc kinh doanh của chủ
thể đó. Văn hóa kinh doanh không chỉ là văn hóa mà các chủ thể sử dụng
trong kinh doanh mà còn là giá trị sản phẩm văn hóa mà các chủ thể kinh
doanh trong hoạt động kinh doanh của họ.
Văn hóa kinh doanh được cấu thành bởi các yếu tố chính là triết lý kinh
doanh, đạo đức kinh doanh, văn hóa doanh nhân, văn hóa doanh nghiệp và
văn hóa ứng xử trong các hoạt động kinh doanh. Văn hóa kinh doanh là văn
hóa của nghề kinh doanh, là văn hóa của cộng đồng kinh doanh, là văn hóa
của giới doanh nhân. Có vai trò không chỉ trong công tác quản trị nội bộ mà
còn trong cả quan hệ của doanh nghiệp với xã hội. Vì vậy doanh nghiệp cần
phải tạo ra những sản phẩm và dịch vụ có hàm lượng văn hóa cao, vươn tới
việc sáng tạo các giá trị văn hóa đậm đà bản sắc, qua đó góp phần quảng bá,
nâng tầm giá trị của thương hiệu quốc gia, dân tộc ra toàn cầu.
1.2.
Khái niệm ứng xử và văn hóa ứng xử
Ứng xử là một biểu hiện của giao tiếp, là sự phản ứng của con người
trước sự tác động của người khác với mình trong một tình huống nhất định
được thể hiện qua thái độ, hành vi, cử chỉ, cách nói năng của con người nhằm
đạt kết quả tốt trong mối quan hệ giữa con người với nhau. Xét trên bình diện
nhân cách thì bản chất của ứng xử chính là những đặc điểm tính cách của cá
nhân được thể hiện qua thái độ, hành vi, cử chỉ và cách nói năng của cá nhân
với những người chung quanh.
Ứng xử thể hiện tư duy cả con người biểu hiện trong lối sống, thể hiện
sự hiểu biết, nhân cách, tư duy và bản lĩnh văn hóa của con người. Có tình
huống xảy ra thì mới có ứng xử và ứng xử bắt đầu bằng nhận thức thực trạng
4
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Văn hóa ứng xử là một vấn đề vô cùng quan trọng đối với cuộc sống
của chúng ta. Trong tất cả các mối quan hệ trong xã hội chúng ta đều phải
giao tiếp, ứng xử với nhau. Để tạo nên một mối quan hệ tốt chúng ta cần
có cách giao tiếp và ứng xử tốt. Cách ứng xử tốt, giao tiếp tốt sẽ là một trong
những nhân tố tạo nên sự thành công của mỗi cá nhân trong xã hội. Trong
phạm vi của một cuộc đàm phán đặc biệt là với đối tác nước ngoài thì vấn đề
ứng xử lại càng vô cùng quan trọng. Nhằm không chỉ đem đến sự thành công
của cuộc đàm phán mà còn góp phần xây dựng hình ảnh, xây dựng văn hóa
kinh doanh của doanh nghiệp.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa – hội nhập kinh tế thế giới hiện nay các
mối quan hệ xã hội ngày càng tăng lên trên phạm vi toàn cầu thì văn hóa ứng
xử càng trở nên quan trọng. Trong môi trường tiếp xúc với nhiều mối quan hệ
xã hội, việc ứng xử, giao tiếp của những người làm đàm phán cần được
nâng cao, được quan tâm và chú trọng hơn nữa. Vậy tìm hiểu về việc ứng xử
trong đàm phán là rất cần thiết. Để thông qua đó đem lại những kĩ năng cần
thiết trong quá trình đàm phán và nâng cao hiệu quả đàm phán. Vì vậy, đề tài
“Văn hóa ứng xử với đối tác kinh doanh nước ngoài trong đàm phán –
thương lượng” có tính cấp thiết cao, cấn được nghiên cứu, tìm hiểu nhằm
phục vụ cho việc tiến tới kí kết các hợp đồng một cách thuận lợi trong các
cuộc đàm phán – thương lượng. Giải quyết tốt các mối quan hệ thông qua
cách ứng xử trong đàm phán – thương lượng sẽ tạo nên những nét văn hóa
riêng của trong văn hóa doanh nhân, văn hòa doanh nghiệp và các nét đẹp
trong ứng xử với đối tác trong đàm phán – thương lượng đóng góp phấn
không nhỏ trong sự thành công của doanh nghiệp.
2. Tình hình nghiên cứu
Do có tầm quan trong trong đời sống xã hội, đặc biệt là trong đàm phán
– thương lượng nên văn hóa ứng xử đã được nhiều người quan tâm và nghiên
cứu đặc biệt là một số các tác phẩm sau, công trình nghiên cứu sau:
PGS.TS Dương Thị Liễu (chủ biên)_Giáo trình Văn hóa Kinh
doanh_NXB Đại học Kinh tế Quốc dân.
1
Nguyễn Thị Ngọc Oanh_Tìm hiểu hoạt động kinh doanh và văn hóa
kinh doanh cổ truyền của người Việt Nam. Bài viết đăng trên trang Văn Hóa
học Trường Dại học Khoa học Xã hội và Nhân văn ĐHQG TP Hồ Chí Minh.
Số ra ngày 30/3/2011.
Đoàn Thị Minh Phúc_Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Ngoại
thương Hà Nội _Kinh nghiệm quốc tế về xây dựng văn hóa kinh doanh của
doanh nghiệp và bài học với Việt Nam
Ed Brodow_Đàm phán với niềm tin mãnh liệt
Ngoài ra vấn đề ứng xử trong đàm phán – thương lượng cũng được đề
cập rất nhiều trên các trang mạng, các trang báo điện tử, tạp chí, bao in…
3. Mục đích nghiên cứu
Đề tài tập chung nghiên cứu tầm quan trọng và một số biểu hiện của văn
hóa ứng xử trong các cuộc đmà phán – thương lượng. Từ đó đưa ra một số
phương pháp nhằm nâng cao hiệu quả đàm phán – thương lượng với đối tác.
4. Phương pháp nghiên cứu
Với mục đích nghiên cứu đã nêu trên, đề tài sử dụng một số phương
pháp nghiên cứu sau: Thu thập tài liệu từ nhiều nguồn khác nhau như: từ sách
giáo trình, vở ghi, các tác phẩm, công trình có liên quan đến vấn đề văn hóa
ứng xử nói chung và văn hóa ứng xử trong đàm phán – thương lượng nói
riêng. Sau đó sử dụng các phương pháp phân tích tài liệu, phương pháp tổng
hợp liên ngành, phương pháp hệ thống, phương pháp duy vật biện chứng,
phương pháp so sánh…
5. Cấu trúc của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, đề tài còn có 3
chương chính như sau:
Chương 1. Một số vấn đề cơ bản
Chương 2. Văn hóa ứng xử trong đàm phán – thương lượng với đối tác
nước ngoài
Chương 3. Một số kĩ năng để nâng cao hiệu quả đàm phán – thương
lượng với đối tác nước ngoài
2
CHƯƠNG 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN
1.1.
Khái niệm văn hóa kinh doanh
Cùng với sự phát triển tiến bộ không ngừng của đời sống xã hội hiện
nay, con người ngày càng nhận thức rõ về văn hóa và nhận thấy rằng văn hóa
tham gia vào mọi quá trình hoạt động và thể hiện ngày càng rõ nét tạo thành
những lĩnh vực văn hóa mang tính đặc thù như văn hóa chính trị, văn hóa gia
đình, văn hóa học đường, văn hóa đô thị, văn hóa nông thôn, văn hóa giao
thông… và văn hóa kinh doanh.
Theo từ điển tiếng Việt, “kinh doanh” có nghĩa là “tổ chức việc sả xuất
sao cho sinh lời”. Với nghĩa phổ thông này kinh doanh không chỉ có nghĩa là
buôn bán, mà còn bao hàm cả việc sản xuất. Kinh doanh là hoạt động của tổ
chức hay cá nhân nhằm đạt được mục đích lợi nhuận qua một loạt các hoạt
động kinh doanh như quản trị, tiếp thị, tài chính, kế toán, sản xuất. Kinh
doanh là một hoạt động cơ bản của con người xuất hiện cùng với sự xuất hiện
của hàng hóa và thị trường. Nếu là danh từ, kinh doanh là một nghề, được
dùng để chỉ những hoạt động của con người nhằm mục đich kiến lợi, còn nếu
là động từ kinh doanh là một hoạt động, là việc thực hiện một, một số hay tất
cả các công đoạn từ quá trình đầu tư, sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc
cung ứng các dịch vụ trên thị trường. Trong nền kinh tế thị trường hiện nay,
kinh doanh là một nghề chính đáng, xuất phát từ nhu cầu và yêu cầu của đời
sống xã hội, do sự phân công lao động xã hội ngày càng rõ nét tạo ra.
Với cách tiếp cận như trên, văn hóa kinh doanh hiểu theo nghĩa rộng là
toàn bộ những giá trị vật chất và tinh thần do chủ thể kinh doanh sáng tạo và
tích lũy trong quá trình hoạt động kinh doanh, trong sự tương tác giữa chủ thể
kinh doanh và môi trường kinh doanh. Như vậy theo nghĩa rộng văn hóa kinh
doanh là toàn bộ những giá trị vật chất và tinh thần, những cách và
kết quả hoạt động của con người được tạo ra và sử dụng trong quá trình kinh
doanh.
3
Theo nghĩa hẹp có thể hiểu văn hóa kinh doanh là một hệ thống các giá
trị, chuẩn mực, các quan niệm và hành vi do chủ thể kinh doanh tạo ra tromg
quá trình hoạt động kinh doanh, được thể hiện thông qua cách ứng xử của họ
với xã hội, môi trường ở một cộng đồng hay một khu vực.
Văn hóa kinh doanh là toàn bộ các giá trị văn hóa được chủ thể tạo ra
và sử dụng trong hoạt động kinh doanh tạo nên bản sắc kinh doanh của chủ
thể đó. Văn hóa kinh doanh không chỉ là văn hóa mà các chủ thể sử dụng
trong kinh doanh mà còn là giá trị sản phẩm văn hóa mà các chủ thể kinh
doanh trong hoạt động kinh doanh của họ.
Văn hóa kinh doanh được cấu thành bởi các yếu tố chính là triết lý kinh
doanh, đạo đức kinh doanh, văn hóa doanh nhân, văn hóa doanh nghiệp và
văn hóa ứng xử trong các hoạt động kinh doanh. Văn hóa kinh doanh là văn
hóa của nghề kinh doanh, là văn hóa của cộng đồng kinh doanh, là văn hóa
của giới doanh nhân. Có vai trò không chỉ trong công tác quản trị nội bộ mà
còn trong cả quan hệ của doanh nghiệp với xã hội. Vì vậy doanh nghiệp cần
phải tạo ra những sản phẩm và dịch vụ có hàm lượng văn hóa cao, vươn tới
việc sáng tạo các giá trị văn hóa đậm đà bản sắc, qua đó góp phần quảng bá,
nâng tầm giá trị của thương hiệu quốc gia, dân tộc ra toàn cầu.
1.2.
Khái niệm ứng xử và văn hóa ứng xử
Ứng xử là một biểu hiện của giao tiếp, là sự phản ứng của con người
trước sự tác động của người khác với mình trong một tình huống nhất định
được thể hiện qua thái độ, hành vi, cử chỉ, cách nói năng của con người nhằm
đạt kết quả tốt trong mối quan hệ giữa con người với nhau. Xét trên bình diện
nhân cách thì bản chất của ứng xử chính là những đặc điểm tính cách của cá
nhân được thể hiện qua thái độ, hành vi, cử chỉ và cách nói năng của cá nhân
với những người chung quanh.
Ứng xử thể hiện tư duy cả con người biểu hiện trong lối sống, thể hiện
sự hiểu biết, nhân cách, tư duy và bản lĩnh văn hóa của con người. Có tình
huống xảy ra thì mới có ứng xử và ứng xử bắt đầu bằng nhận thức thực trạng
4
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links