Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
I. Vai trò, mục đích của đấu thầu xây lắp.
1.Vai trò.
Công tác đấu thầu xây lắp mang lại những kết quả to lớn đứng trên mọi giác độ:
• Về phía nhà nước:
Nâng cao trình độ của các cán bộ các bộ, ngành, các địa phương.
Nâng cao vai trò quản lý của nhà nước.
Thông qua đấu thầu nhiều công trình đạt được chất lượng cao.
Nhờ đấu thầu đã tiết kiệm cho ngân sách nhà nước.
• Về phía chủ đầu tư:
Qua đấu thầu lựa chọn được nhà thầu đáp ứng được yêu cầu cơ bản của chủ đầu tư.
Chống được hiện tượng độc quyền của nhà thầu, nâng cao tính cạnh tranh. Nâng cao vai trò của chủ đầu tư với nhà thầu.
Trách nhiệm và nghĩa vụ của các chủ đầu tư được nhà nước uỷ quyền đối với việc thực hiện một dự án đầu tư được xác định rõ ràng.
• Về phía nhà thầu:
Đảm bảo tính công bằng đối với mọi thành phần kinh tế. Do cạnh tranh mỗi nhà thầu phải cố gằng nghiên cứu, tìm tòi, áp dụng những tiến bộ kỹ thuật, công nghệ, biện pháp tổ chức sản xuất, kinh doanh tốt nhất để thắng thầu góp phần thúc đẩy sự phát triển của ngành xây dựng.
- Có trách nhiệm cao đối với công việc thắng thầu nhằm giữ uy tín và tự quảng cáo cho mình qua sản phẩm đã và đang thực hiện.
2. Mục đích.
- Mục đích của đấu thầu xây lắp là nhằm thực hiện tính cạnh tranh, công bằng và minh bạch trong quá trình đấu thầu để lựa chọn nhà thầu phù hợp, đảm bảo hiệu quả kinh tế của dự án.
- Thông qua việc đấu thầu sẽ chọn được nhà thầu có đủ năng lực và kinh nghiệm để thực hiện các công việc xây dựng và lắp đặt các công trình trên cơ sở đáp ứng các yêu cầu của hồ sơ mời thầu và có giá bỏ thầu là thấp nhất.
- Đối với doanh nghiệp xây dựng (nhà thầu), việc dự thầu và đấu thầu là công việc thường xuyên, liên tục, là công việc cơ bản để tìm kiếm hợp đồng một cách công bằng, khách quan.
- Đấu thầu giúp cho doanh nghiệp (nhà thầu) có thêm nhiều kinh nghiệm trong việc thực hiện các công việc. Đòi hỏi nhà thầu không ngừng nâng cao năng lực, cải tiến công nghệ và quản lý để nâng cao chất lượng công trình, hạ giá thành sản phẩm.
II. Vai trò của giá dự thầu trong hồ sơ dự thầu xây lắp.
• Về phía nhà thầu:
Phản ánh sự phù hợp với đề xuất kĩ thuật.
Phản ánh được các chi phí cá biệt của nhà thầu xuất phát từ chiến lược kinh doanh của nhà thầu.
Là căn cứ để quyết định có tham gia đấu thầu hay không.
Khi tham gia đấu thầu thì giá đấu thầu phải đảm bảo khả năng cạnh tranh của nhà thầu để đạt được mục đích lớn nhất của nhà thầu là trúng thầu.
• Về phía chủ đầu tư:
Là căn cứ để lựa chọn nhà thầu phù hợp cho dự án nhằm đảm bảo chất lượng và tính kinh tế của dự án
III. Nhiệm vụ của đồ án môn học.
Để biết được mức chi phí bỏ ra và doanh thu nhận được ta phải tiến hành xác định giá dự thầu xây lắp.
Nhiệm vụ của đồ án là: hạch toán để xác định giá dự thầu xây lắp (không có hệ thống cấp điện,cấp thoát nước)thuộc gói thầu xây dựng khu biệt thự cho thuê gồm các biệt thự theo mẫu thiết kế A,B,C,D
Hạng mục Nhà A Nhà B Nhà C Nhà D
Số lượng 8 7 7 4
( Có bản vẽ thiết kế kỹ thuật và bảng tiên lượng kèm theo)
CHƯƠNG 1
MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LẬP GIÁ DỰ THẦU XÂY LẮP
I. Khái niệm về giá dự thầu xây lắp.
- Theo điều 4 khoản 27 trong luật đấu thầu năm 2005 ban hành kèm theo nghị định số 111/2006/NĐ - CP ngày 29/09/2006 của chính phủ thì “Giá dự thầu là giá do nhà thầu ghi trong đơn dự thầu thuộc hồ sơ dự thầu. Trường hợp nhà thầu có thư giảm giá thì giá dự thầu là giá sau giảm giá ”.
- Trong nền kinh tế thị trường có thể hiểu “Giá dự thầu là mức giá cả mà nhà thầu (người bán) đòi hỏi chủ đầu tư (người mua) trả cho họ khi gói thầu được thực hiện xong, bàn giao cho chủ đầu tư theo đúng yêu cầu trong hồ sơ mời thầu”.
- tham gia mỗi cuộc đấu thầu, Nhà thầu phải căn cứ vào yêu cầu của hồ sơ mời thầu và năng lực của mình để xác định giá dự thầu cho phù hợp với gói thầu và mang tính cạnh tranh cao. Giá dự thầu phải được lập và trình bàytheo đúng các yêu cầu của HSMT, đương nhiên phải thực hiện các quy định hiện hành về việc quản lí đầu tư và xây dựng, trực tiếp là quy chế đấu thầu.
- Các nhà thầu khác nhau có phương án công nghệ tổ chức thi công khác nhau, có định mức, đơn giá nội bộ khác nhau, có chiến lược tranh thầu khác nhau sẽ có giá dự thầu có thể khác nhau cho cùng một gói thầu. Nhà thầu nào sau khi có hồ sơ dự thầu hợp lệ, đáp ứng tốt các yêu cầu kỹ thuật- công nghệ của gói thầu đồng thời có giá dự thầu cạnh tranh nhất sẽ có nhiều hơn khả năng trúng thầu. Giá dự thầu cạnh tranh ở đây là phải thấp nhất (sau khi vượt qua mặt kĩ thuật) nhưng đồng thời phải thoả mãn không vượt quá giá gói thầu cuả CĐT đã được phê duyệt và phải lớn hơn giá thành dự toán xây dựng được phê duyệt.
II. Thành phần và nội dung giá dự thầu xây lắp.
Giá dự thầu được xác định dựa trên tiên lượng mời thầu hay khối lượng công việc bóc từ các bản vẽ thiết kế, trên cơ sở các định mức, đơn giá và các biện pháp kỹ thuật công nghệ tổ chức chiến lược tranh thầu, mời thầu từ đó tính ra giá dự thầu. Giá dự thầu bao gồm các thành phần sau:
1. Chi phí vật liệu (VL)
2. Chi phí nhân công (NC)
3. Chi phí sử dụng máy (M)
4. Chi phí trực tiếp khác (Tk )
5. Chi phí chung (C)
6. Thu nhập chịu thuế tính trước trong hợp đồng, chưa phải thi công (TL)
7. Thuế GTGT
8. Chi phí nhà tạm để ở và điều hành thi công.
III. Các phương pháp hình thành giá dự thầu xây lắp.
Tổng lãi vay 82,726,278
3.7.1.5. Chi phí công trình tạm, cấp điện, cấp nước phục vụ thi công
• Chi phí cấp điện phục vụ cho sinh hoạt, làm việc trên công trường (không kể điện cho máy xây dựng hoạt động)
Cđ¬ = Qđ * gđ
- Cđ: Tổng chi phí cấp điện phục vụ thi công trên công trường (trừ cấp điện cho máy xây dựng hoạt động)
- gđ: Giá 1 kwh điện năng không có thuế VAT: gg = 1,339 VNĐ/kwh
- Qđ: Tổng công suất điện tiêu thụ cho suốt quá trình thi công (kwh)
Giả thiết trên công trường có 40 công nhân làm việc, nhu cầu sử dụng điện trung bình của công nhân trên công trường là: 0,5KWh/người/ ngày đêm. Thời gian thi công là 330 ngày. .Tổng công suất sử dụng trong suốt quá trình thi công (bình quân 8h/ngày đêm)
Qđ = 0,5 * 40 * 330 = 6,600 KWh
Cđ = 6,600 * 1,339 = 8,837,400 (đồng)
• Chi phí cấp nước cho thi công (Cn)
Cn = Qn * gn
Qn: Tổng khối lượng nước phục vụ sinh hoạt, vệ sinh môi trường
g: Giá 1m3 nước không có thuế VAT: gn = 4,360 VNĐ/m3
Nhu cầu nước sử dụng trên công trường bình quân là: 100 lít/ người-ngày đêm Cn = 40 * 0,1 * 330 * 4,360= 5,755,200 (đồng)
Kết quả tính toán thể hiện trong bảng sau:
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
I. Vai trò, mục đích của đấu thầu xây lắp.
1.Vai trò.
Công tác đấu thầu xây lắp mang lại những kết quả to lớn đứng trên mọi giác độ:
• Về phía nhà nước:
Nâng cao trình độ của các cán bộ các bộ, ngành, các địa phương.
Nâng cao vai trò quản lý của nhà nước.
Thông qua đấu thầu nhiều công trình đạt được chất lượng cao.
Nhờ đấu thầu đã tiết kiệm cho ngân sách nhà nước.
• Về phía chủ đầu tư:
Qua đấu thầu lựa chọn được nhà thầu đáp ứng được yêu cầu cơ bản của chủ đầu tư.
Chống được hiện tượng độc quyền của nhà thầu, nâng cao tính cạnh tranh. Nâng cao vai trò của chủ đầu tư với nhà thầu.
Trách nhiệm và nghĩa vụ của các chủ đầu tư được nhà nước uỷ quyền đối với việc thực hiện một dự án đầu tư được xác định rõ ràng.
• Về phía nhà thầu:
Đảm bảo tính công bằng đối với mọi thành phần kinh tế. Do cạnh tranh mỗi nhà thầu phải cố gằng nghiên cứu, tìm tòi, áp dụng những tiến bộ kỹ thuật, công nghệ, biện pháp tổ chức sản xuất, kinh doanh tốt nhất để thắng thầu góp phần thúc đẩy sự phát triển của ngành xây dựng.
- Có trách nhiệm cao đối với công việc thắng thầu nhằm giữ uy tín và tự quảng cáo cho mình qua sản phẩm đã và đang thực hiện.
2. Mục đích.
- Mục đích của đấu thầu xây lắp là nhằm thực hiện tính cạnh tranh, công bằng và minh bạch trong quá trình đấu thầu để lựa chọn nhà thầu phù hợp, đảm bảo hiệu quả kinh tế của dự án.
- Thông qua việc đấu thầu sẽ chọn được nhà thầu có đủ năng lực và kinh nghiệm để thực hiện các công việc xây dựng và lắp đặt các công trình trên cơ sở đáp ứng các yêu cầu của hồ sơ mời thầu và có giá bỏ thầu là thấp nhất.
- Đối với doanh nghiệp xây dựng (nhà thầu), việc dự thầu và đấu thầu là công việc thường xuyên, liên tục, là công việc cơ bản để tìm kiếm hợp đồng một cách công bằng, khách quan.
- Đấu thầu giúp cho doanh nghiệp (nhà thầu) có thêm nhiều kinh nghiệm trong việc thực hiện các công việc. Đòi hỏi nhà thầu không ngừng nâng cao năng lực, cải tiến công nghệ và quản lý để nâng cao chất lượng công trình, hạ giá thành sản phẩm.
II. Vai trò của giá dự thầu trong hồ sơ dự thầu xây lắp.
• Về phía nhà thầu:
Phản ánh sự phù hợp với đề xuất kĩ thuật.
Phản ánh được các chi phí cá biệt của nhà thầu xuất phát từ chiến lược kinh doanh của nhà thầu.
Là căn cứ để quyết định có tham gia đấu thầu hay không.
Khi tham gia đấu thầu thì giá đấu thầu phải đảm bảo khả năng cạnh tranh của nhà thầu để đạt được mục đích lớn nhất của nhà thầu là trúng thầu.
• Về phía chủ đầu tư:
Là căn cứ để lựa chọn nhà thầu phù hợp cho dự án nhằm đảm bảo chất lượng và tính kinh tế của dự án
III. Nhiệm vụ của đồ án môn học.
Để biết được mức chi phí bỏ ra và doanh thu nhận được ta phải tiến hành xác định giá dự thầu xây lắp.
Nhiệm vụ của đồ án là: hạch toán để xác định giá dự thầu xây lắp (không có hệ thống cấp điện,cấp thoát nước)thuộc gói thầu xây dựng khu biệt thự cho thuê gồm các biệt thự theo mẫu thiết kế A,B,C,D
Hạng mục Nhà A Nhà B Nhà C Nhà D
Số lượng 8 7 7 4
( Có bản vẽ thiết kế kỹ thuật và bảng tiên lượng kèm theo)
CHƯƠNG 1
MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LẬP GIÁ DỰ THẦU XÂY LẮP
I. Khái niệm về giá dự thầu xây lắp.
- Theo điều 4 khoản 27 trong luật đấu thầu năm 2005 ban hành kèm theo nghị định số 111/2006/NĐ - CP ngày 29/09/2006 của chính phủ thì “Giá dự thầu là giá do nhà thầu ghi trong đơn dự thầu thuộc hồ sơ dự thầu. Trường hợp nhà thầu có thư giảm giá thì giá dự thầu là giá sau giảm giá ”.
- Trong nền kinh tế thị trường có thể hiểu “Giá dự thầu là mức giá cả mà nhà thầu (người bán) đòi hỏi chủ đầu tư (người mua) trả cho họ khi gói thầu được thực hiện xong, bàn giao cho chủ đầu tư theo đúng yêu cầu trong hồ sơ mời thầu”.
- tham gia mỗi cuộc đấu thầu, Nhà thầu phải căn cứ vào yêu cầu của hồ sơ mời thầu và năng lực của mình để xác định giá dự thầu cho phù hợp với gói thầu và mang tính cạnh tranh cao. Giá dự thầu phải được lập và trình bàytheo đúng các yêu cầu của HSMT, đương nhiên phải thực hiện các quy định hiện hành về việc quản lí đầu tư và xây dựng, trực tiếp là quy chế đấu thầu.
- Các nhà thầu khác nhau có phương án công nghệ tổ chức thi công khác nhau, có định mức, đơn giá nội bộ khác nhau, có chiến lược tranh thầu khác nhau sẽ có giá dự thầu có thể khác nhau cho cùng một gói thầu. Nhà thầu nào sau khi có hồ sơ dự thầu hợp lệ, đáp ứng tốt các yêu cầu kỹ thuật- công nghệ của gói thầu đồng thời có giá dự thầu cạnh tranh nhất sẽ có nhiều hơn khả năng trúng thầu. Giá dự thầu cạnh tranh ở đây là phải thấp nhất (sau khi vượt qua mặt kĩ thuật) nhưng đồng thời phải thoả mãn không vượt quá giá gói thầu cuả CĐT đã được phê duyệt và phải lớn hơn giá thành dự toán xây dựng được phê duyệt.
II. Thành phần và nội dung giá dự thầu xây lắp.
Giá dự thầu được xác định dựa trên tiên lượng mời thầu hay khối lượng công việc bóc từ các bản vẽ thiết kế, trên cơ sở các định mức, đơn giá và các biện pháp kỹ thuật công nghệ tổ chức chiến lược tranh thầu, mời thầu từ đó tính ra giá dự thầu. Giá dự thầu bao gồm các thành phần sau:
1. Chi phí vật liệu (VL)
2. Chi phí nhân công (NC)
3. Chi phí sử dụng máy (M)
4. Chi phí trực tiếp khác (Tk )
5. Chi phí chung (C)
6. Thu nhập chịu thuế tính trước trong hợp đồng, chưa phải thi công (TL)
7. Thuế GTGT
8. Chi phí nhà tạm để ở và điều hành thi công.
III. Các phương pháp hình thành giá dự thầu xây lắp.
Tổng lãi vay 82,726,278
3.7.1.5. Chi phí công trình tạm, cấp điện, cấp nước phục vụ thi công
• Chi phí cấp điện phục vụ cho sinh hoạt, làm việc trên công trường (không kể điện cho máy xây dựng hoạt động)
Cđ¬ = Qđ * gđ
- Cđ: Tổng chi phí cấp điện phục vụ thi công trên công trường (trừ cấp điện cho máy xây dựng hoạt động)
- gđ: Giá 1 kwh điện năng không có thuế VAT: gg = 1,339 VNĐ/kwh
- Qđ: Tổng công suất điện tiêu thụ cho suốt quá trình thi công (kwh)
Giả thiết trên công trường có 40 công nhân làm việc, nhu cầu sử dụng điện trung bình của công nhân trên công trường là: 0,5KWh/người/ ngày đêm. Thời gian thi công là 330 ngày. .Tổng công suất sử dụng trong suốt quá trình thi công (bình quân 8h/ngày đêm)
Qđ = 0,5 * 40 * 330 = 6,600 KWh
Cđ = 6,600 * 1,339 = 8,837,400 (đồng)
• Chi phí cấp nước cho thi công (Cn)
Cn = Qn * gn
Qn: Tổng khối lượng nước phục vụ sinh hoạt, vệ sinh môi trường
g: Giá 1m3 nước không có thuế VAT: gn = 4,360 VNĐ/m3
Nhu cầu nước sử dụng trên công trường bình quân là: 100 lít/ người-ngày đêm Cn = 40 * 0,1 * 330 * 4,360= 5,755,200 (đồng)
Kết quả tính toán thể hiện trong bảng sau:
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links