Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
MỤC LỤC
Lời cam đoan ii
Lời Thank iii
Mục lục iv
Danh mục các từ viết tắt vi
Danh mục bảng vii
Danh mục biểu đồ viii
Danh mục hình viii
MỞ ĐẦU 1
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. Sự thuần dưỡng vật nuôi 3
1.2. Lịch sử phát triển và vai trò của chuột thí nghiệm 3
1.3. Chuột nhắt trắng 9
1.4. Sinh sản ở chuột nhắt trắng 12
1.4.1. Lứa tuổi sinh sản 12
1.4.2. Giao phối và ghép đôi 13
1.4.3. Mang thai và sinh con 15
1.4.4. Dinh dưỡng cho chuột sinh sản 16
1.5. Máu 17
1.5.1. Khái niệm về máu 17
1.5.2. Chức năng của máu 18
1.5.3. Sự tạo máu 18
1.5.4 Thành phần của máu 18
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU 25
2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 25
2.2. Vật liệu nghiên cứu 25
2.3. Nội dung nghiên cứu 25
2.4. Phương pháp nghiên cứu 26
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v
3.1. Kết quả theo dõi thời gian mang thai của chuột Swiss 28
3.2. Kết quả theo dõi khả năng sinh sản của chuột Swiss ở đợt ghép số 1 30
3.3. Kết quả theo dõi khả năng sinh sản của chuột Swiss ở đợt ghép số 2 31
3.4. Kết quả theo dõi khả năng sinh sản của chuột Swiss ở đợt ghép số 3 32
3.5. Một số chỉ tiêu sinh lý máu của chuột nhắt trắng giống Swiss 37
3.5.1. Chỉ tiêu hồng cầu 37
3.5.2. Chỉ tiêu hệ bạch cầu của chuột nhắt trắng giống Swiss 39
3.6. Chỉ tiêu sinh hóa máu 44
3.6.1. Protein trong máu chuột nhắt trắng Swiss 44
3.6.2 Hàm lượng glucose, cholesterol và triglycerid trong huyết thanh 44
3.6.3. Nồng độ một số ion trong huyết thanh 45
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 48
TÀI LIỆU THAM KHẢO 50
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Nói đến loài chuột người ta thường nghĩ ngay đến chuột phá hoại mùa màng,
truyền dịch bệnh gây hại cho con người. Tuy vậy, ngoài những tác hại do chúng gây
ra, loài chuột cũng có những điểm có ích đối với khoa học.
Từ năm 1889, loài chuột bắt đầu được sử dụng làm vật nghiên cứu trong
phòng thí nghiệm. Chuột được dùng làm thí nghiệm do thời gian mang thai, sinh
trưởng và vòng đời ngắn nên các nhà khoa học có thể sớm thấy những gì diễn biến
trong nghiên cứu. Hơn nữa, chuột và người có tỷ lệ tương đồng cao về hệ gen. Vì
vậy, chuột được dùng để nghiên cứu bệnh học, sản xuất và kiểm định vắc xin sử
dụng phòng bệnh cho con người.
Nhu cầu của các phòng thí nghiệm y sinh học có sử dụng động vật thí
nghiệm đối với đối tượng chuột nhắt trắng là rất lớn. Trung tâm chăn nuôi động vật
thí nghiệm - Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương Hà Nội mỗi tuần cung cấp cho các
viện nghiên cứu khu vực miền Bắc khoảng 7 – 8 nghìn con chuột. Trại chăn nuôi
Suối Dầu – Viện Vắc xin và Sinh phẩm Nha Trang mỗi năm cung cấp cho công tác
thí nghiệm khoảng 100000 con chuột từ 11- 23g và 150000- 200000 chuột con 1-2
ngày tuổi. Tại Viện Kiểm định Quốc gia Vắc xin và Sinh phẩm y tế, sử dụng nhiều
chuột nhắt trắng, hàng năm cần trên 10000 con phục vụ công tác kiểm định chất
lượng vắc xin và sinh phẩm y tế.
Trong tương lai không xa, nghiên cứu in vivo trong các lĩnh vực độc chất
học, thực phẩm chức năng, di truyền và bệnh di truyền, tiểu đường, bệnh ung thư,
nghiên cứu phát triển dược phẩm và phương pháp trị liệu trong đó có liệu pháp tế
bào gốc… sẽ trở thành những hướng nghiên cứu chính tại Việt Nam. Chính vì vậy
các đàn ĐVTN hạt nhân, đàn tham chiếu sẽ có vai trò quan trọng. Để thiết lập được
những đối tượng ĐVTN như vậy, nghiên cứu các chỉ tiêu sinh sản, chỉ tiêu huyết
học cũng như theo dõi các bệnh trên ĐVTN phải được tiến hành.
Khoa Thú y và một số khoa chuyên môn khác thuộc Học viện Nông nghiệp
Việt Nam cần đến ĐVTN trong giảng dạy. Hơn nữa trường đang và sẽ có nhiều dự
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiHọc viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 2
án nghiên cứu liên quan đến ĐVTN. Đàn ĐVTN hạt nhân sẽ tạo cơ sở cho các
nghiên cứu đó. Đặc biệt nghiên cứu này sẽ là cơ sở cho bước chọn tạo, tạo dòng
thích hợp, trao đổi và hợp tác quốc tế từ đó góp phần nâng cao vai trò và đóng góp
của khoa Thú y và của Học viện Nông nghiệp Việt Nam trong lĩnh vực khoa học
ĐVTN, một lĩnh vực nối kết nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu ứng dụng Sinh học -
Thú y - Y Dược - Môi trường…tại Việt Nam. Quan trọng hơn nữa động vật thí
nghiệm phục vụ cho công tác nghiên cứu sản xuất vắc xin rất cấp bách trong thú y
hiện nay.
Để chủ động cho việc cung cấp động vật thí nghiệm nói chung và chuột nhắt
trắng nói riêng đảm bảo số lượng và chất lượng, các cơ sở chăn nuôi động vật thí
nghiệm cần biết được nhu cầu sử dụng. Đặc biệt phải có sự hiểu biết rất rõ về các
đặc tính sinh lý sinh sản của loài động vật được nghiên cứu.
Cũng như các loài động vật có vú khác, sinh sản ở chuột nhắt trắng chịu ảnh
hưởng bởi nhiều yếu tố như: độ tuổi sinh sản, lứa đẻ, điều kiện nuôi dưỡng,...
Những yếu tố trên ảnh hưởng rất lớn tới tỉ lệ động dục, khả năng thụ thai, số con đẻ
ra và số con thu được sau quá trình nuôi theo mẹ.
Vì vậy, chúng tui tiến hành nghiên cứu đề tài: “Xác định một số chỉ tiêu
sinh sản, chỉ tiêu huyết học của chuột nhắt trắng giống Swiss nhân nuôi trong
một số cơ sở nghiên cứu tại Hà Nội”.
2. Mục tiêu nghiên cứu:
Bước đầu xây dựng các thông số tham chiếu về chỉ tiêu huyết học và chỉ tiêu
sinh sản của chuột nhắt trắng giống Swiss nuôi trong điều kiện Việt Nam.
3. Ý nghĩa của đề tài:
- Kết quả của đề tài sẽ là nguồn tài liệu để phục vụ công tác chăm sóc, nuôi
dưỡng, quản lý, khai thác chuột nhắt trắng sinh sản.
- Bổ sung thêm thông tin vào nguồn tài liệu phục vụ học tập và nghiên cứu.
- Nhằm tăng số lượng chuột nhắt trắng cung cấp phục vụ thí nghiệm.Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 3
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Sự thuần dưỡng vật nuôi
Theo Đặng Vũ Bình (2006), tất cả những loài gia súc, gia cầm hiện nay đều
có nguồn gốc là động vật hoang dã và đã được thuần dưỡng do bàn tay và trí óc của
con người. Trước khi trở thành những vật nuôi như hiện nay, động vật hoang dã đã
phải trải qua một quá trình chọn lọc, huấn luyện, cải tiến nuôi dưỡng lâu dài.
Sự thuần dưỡng vật nuôi lúc đầu không có ý thức rõ rệt, sau dần mới trở
thành một công việc có mục đích, kế hoạch, phương pháp, kỹ thuật. Qua nhiều đời
thuần dưỡng vật nuôi đã trở thành một trong những hoạt động chính trong cuộc
sống. Sự thuần dưỡng bắt đầu bằng việc bắt thú hoang huấn luyện, khai thác nó,
biến đổi nó thành gia súc, gia cầm và ngày nay đã đến một giai đoạn cao là tạo nên
những phẩm giống gia súc, gia cầm cao sản có hướng sản xuất nhất định.
Trải qua một quá trình thuần dưỡng lâu dài đó, vật nuôi bắt nguồn từ động
vật hoang dã đã có những thay đổi về khả năng sản xuất (sự thay đổi quan trọng và
có ích nhất đối với đời sống con người); sức sản xuất của vật nuôi tiến theo hướng
nhất định, không những sức sản xuất của vật nuôi so với động vật hoang dã đã được
thay đổi, được nâng cao rõ rệt mà còn đi vào những hướng nhất định theo nhu cầu
đời sống của con người.
Ngoài những thay đổi cơ bản trên, vật nuôi còn có những thay đổi về ngoại
hình, trạng thái thần kinh và chức năng của các hệ cơ quan: như hoạt động của hệ
sinh dục của gia súc cũng khác thú hoang. Thú hoang thường sinh sản theo mùa còn
gia súc có thể sinh sản quanh năm, có các chu kỳ động dục đều đặn.
Một số đặc tính mới của gia súc là thành thục sớm, mức độ vỗ béo nhanh,
khả năng sử dụng và tiêu hóa các chất dinh dưỡng tăng, thời kỳ có chửa ngắn nhưng
khả năng miễn dịch kém.
1.2. Lịch sử phát triển và vai trò của chuột thí nghiệm
Không biết chính xác con người bắt đầu nuôi chuột thành vật nuôi từ khi nào
nhưng hầu như mọi người đều tin rằng người Trung Quốc là những người đầu tiên
nuôi chúng. Người ta thấy có những bản ghi chép về giống chuột đốm và chuột
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiHọc viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 4
trắng ở Trung Quốc từ 1100 năm trước công nguyên. Chuột nhắt trắng cũng được
các nhà viết sử thời Hy Lạp và La Mã nhắc đến.
Vào những năm 1700, chuột đã được nuôi, buôn bán làm vật cảnh ở Trung
Quốc, Nhật Bản và châu Âu. Vào thời Nữ hoàng Anh Victoria, đã có giải thưởng
cho chuột cảnh “Fancy”. Năm 1895, Walter Maxey khởi xướng, người Anh sáng
lập ra “Câu lạc bộ Chuột quốc gia”. Đến thế kỷ XX, đã có rất nhiều con chuột cảnh
có màu lông khác nhau do sản phẩm của lại ghép.
Vào thời kỳ này, học thuyết di truyền của Gregor Mendel đã tác động mạnh
lên giới khoa học, chuột nuôi đã được chọn là động vật thí nghiệm nghiên cứu di
truyền. Năm 1902, chuột là động vật có vú đầu tiên dùng để chứng minh Định luật
Mendel. Người ta cũng nhanh chóng nhận ra cần có dòng chuột nuôi thuần
chủng để nghiên cứu.
Các chương trình lai tạo giống chuột đã được thực hiện tạo ra các chủng
chuột dùng trong các mô hình nghiên cứu khác nhau phục vụ nghiên cứu sinh y học.
Theo Nguyễn Bá Tiếp, chuột và chuột nhắt là những loài có đóng góp rất
nhiều cho nghiên cứu khoa học. Nói đúng hơn, con người đang cậy thế của mình để
bắt buộc chuột và nhiều loài động vật khác phải chịu thiệt thòi, chịu chết vì sự tồn
tại và cái được gọi là "chất lượng cuộc sống" của loài người. Vì cần protein, người
đã ăn thịt nhiều loại động vật trong đó có thịt chuột. Trong các thử nghiệm thuộc
nhiều lĩnh vực khoa học khác nhau người ta lại cần đến động vật (trong đó chuột
chiếm tỷ lệ cao nhất).
Với khả năng sinh sản nhanh chóng, không đòi hỏi mặt bằng rộng và không
cầu kỳ về thức ăn, chuột được nuôi và nhân đàn một cách dễ dàng. Hơn nữa, do tính
tương đồng cao trong bộ gen của chuột và bộ gen của người nên hiện nay chuột
được coi là đối tượng số 1 cho các nghiên cứu Y sinh học.
Y sinh học cũng là lĩnh vực nghiên cứu sử dụng chuột làm mẫu thí nghiệm
nhiều nhất. Nếu điểm qua các nghiên cứu từ cơ bản đến ứng dụng trong y dược học,
nông nghiệp, môi trường .v.v. ta lại thấy đâu đâu cũng có "bóng dáng của chuột".
Các gen của chuột và chuột nhắt lần lượt được giải mã để làm giàu ngân hàng gen
nhưng với mục đích chính là phục vụ cho con người. Chuột được dùng để thử tácHọc viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 5
dụng bảo hộ và tác dụng phụ của vắc xin, thử tác dụng chữa bệnh của thuốc, của các
tia xạ, tác dụng và ảnh hưởng của một loại thức ăn .v.v.
Theo Nguyễn Đình Nguyên (2008), chuột là một loài động vật gắn liền với
sinh hoạt văn hoá của con người khá lâu đời, đặc biệt với nền văn hoá lúa nước như
Việt Nam. Sự hoà nhập giữa loài chuột với con người trong một quần thể định cư
được xác định từ thời kỳ đồ đá mới (Neolithic) ở Thổ Nhĩ Kỳ (khoảng 6500-5650
trước Công Nguyên). Chuột nhà đã chứng tỏ là loại động vật có vú có khả năng
thích nghi cao nhất với các quần thể định cư đa dạng của con người. Tuy nhiên, mối
quan hệ giữa chuột và người lại mang những ý nghĩa khác nhau, chuột luôn là đối
tượng để con người “tìm và diệt” vì đặc tính sinh thái và tác hại của loài chuột. Qua
hàng thế kỷ nay, một số loài chuột lại rất có ích đối với con người, chuột đã trở
thành “ân nhân” bất đắc dĩ của con người.
Việc sử dụng động vật trong nghiên cứu y học đã đóng góp cho nhân loại
một kho tàng tri thức vô giá về các mặt cơ thể giải phẫu, sinh lý hoc, bệnh lý học và
sau này là mô hình thử nghiệm và di truyền học.
Với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, trong những thập niên
cuối của thế kỷ XX, có nhiều mô hình nghiên cứu phi động vật (quan sát và giải
phẫu tử thi và sử dụng dòng tế bào người) để thay thế mô hình động vật, nhưng
cũng chỉ đem lại giá trị khoa học nhất định, động vật vẫn là một trong những mô
hình được sử dụng ưu thế nhất trong nghiên cứu y sinh học. Mỗi năm có khoảng 17
đến 23 triệu con vật được sử dụng để nghiên cứu. Trong số đó, chuột chiếm đến
95% các nghiên cứu trên mô hình động vật. Sở dĩ chuột được sử dụng rộng rãi trong
nghiên cứu y khoa là do kích thước nhỏ, giá thành rẻ, dễ nuôi, sinh sản nhanh, đặc
biệt đời sống ngắn (2 - 3 năm) nên có thể theo dõi được hết đời sống và có thể theo
dõi được cả vài thế hệ. Điểm quan trọng và quý giá nhất là đặc điểm sinh lý và di
truyền học của chuột rất gần với con người. Trên thực tế, mặc dù tinh tinh
(chimpanzee) có cấu trúc di truyền DNA 99% giống với con người, chuột có tỉ lệ
thấp hơn nhưng chuột vẫn luôn luôn là mẫu hình nghiên cứu được ưu tiên hàng đầu
trong nghiên cứu y học. Trong một thập niên gần đây, các nhà khoa học còn nâng
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiHọc viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 6
cấp mô hình nghiên cứu chuột lên một tầm cao mới là có thể làm thay đổi cấu trúc
gen trong chuột để gây ra các bệnh lý giống như bệnh lý ở người.
Cũng theo Nguyễn Đình Nguyên, ở châu Âu, Robert Hook được coi là người
đầu tiên sử dụng chuột để nghiên cứu thực nghiệm về oxy trong cơ thể sống vào
năm 1614. Từ đó, việc sử dụng chuột với các chủng đặc biệt trở nên ngày càng phổ
biến. Abbie Lathrop, một giáo viên nghỉ hưu người Mỹ, thích chuột và nuôi chúng
trong một trang trại của mình ở Massachusetts vào đầu thế kỷ XX. Năm 1902, các
dòng chuột nuôi của bà trở thành những con vật đầu tiên được Giáo sư Ernest Castle
đưa vào phòng thí nghiệm của Đại học Harvard và sau đó là Đại học Pennsylvania,
khi chúng được phát hiện thấy có mọc các khối u. Sau đó, học trò của Ernest là
Clarence Cook Little (1888-1971) là người có công đầu trong việc tạo các giống
chuột lai thuần chủng, lần đầu tiên được dùng trong nghiên cứu các bệnh ung thư có
tính di truyền. Ông đã tạo ra giống chuột DBA (Dilute, Brown, Agouti), tạm gọi là
chuột thí nghiệm; các chủng chuột đầu tiên do Little lai tạo và vẫn thông dụng cho
đến hiện nay là CBA, C3H, C57BL/6 và BALB/c. Little cũng chính là người đã
thành lập Phòng thí nghiệm Jackson năm 1929, cho đến nay vẫn là một trong những
nơi cung cấp các giống chuột thí nghiệm lớn nhất thế giới.
Theo RIVM (2000), chuột nhắt trắng được biết đến từ thế kỷ thứ 18, ban đầu
được biết như một loài động vật cảnh, đến thế kỷ 19, chúng bắt đầu được sử dụng
rộng rãi trong nghiên cứu gen, sinh sản. Thế kỷ 20, chuột nhắt trắng được sử dụng
trong nghiên cứu di truyền, dinh dưỡng, phôi, từ đây vai trò của chuột nhắt trắng
trong khoa học được nâng dần và sử dụng rộng rãi hơn. Cho tới nay, chuột nhắt trắng
là loài được sử dụng rộng rãi nhất đặc biệt trong nghiên cứu sinh - y học, nghiên cứu
các chức năng, độc tính của thuốc, hiệu quả và độ an toàn của vắc xin và sinh phẩm y
học, sản xuất vắc xin....
* Chuột thí nghiệm tại Việt Nam
Tại Việt Nam có một số nơi nuôi chuột thí nghiệm lớn như: Khu vực chăn
nuôi chuột thí nghiệm tại Viện Vệ sinh dịch tễ học Trung ương, Viện Pasteur TP.
HCM, trại Suối Dầu thuộc Viện Vắc xin và sinh phẩm y tế Nha Trang…
Trung tâm nghiên cứu và sản xuất động vật thí nghiệm chuẩn thức
(CIMADE) - Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương là một cơ sở chăn nuôi động vật thíHọc viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 7
nghiệm lớn tại khu vực miền Bắc cũng như trên cả nước đã được chuẩn thức hóa,
mỗi tuần sản xuất và cung cấp cho các viện nghiên cứu khu vực miền Bắc khoảng 7
– 8 nghìn con chuột.
Trại Chăn nuôi Suối Dầu hàng năm cung cấp cho công tác thí nghiệm, kiểm
định vắc xin, sinh phẩm y tế, sinh phẩm sử dụng trong thú y gần 100000 con chuột
nhắt trắng (11g-23g); 3000 - 5000 con chuột lang (250g trở lên) và 150000 -
200000 chuột nhắt 1- 2 ngày tuổi. Tại đây nuôi dưỡng chuột nhắt trắng giống Swiss,
chuột DDY của Nhật. Để tránh phối giống đồng huyết, chuột thường được luân
chuyển và đổi giống với các trại chăn nuôi khác ở Hà Nội hay TP.HCM...( Hồ Thị
Hồng Nhung, 2008).
Tại Viện Kiểm định quốc gia Vắc xin và Sinh phẩm y tế, hai dòng chuột nhắt
trắng được nuôi phục vụ thí nghiệm là chuột Swiss, chuột nhắt trắng thuần chủng
BALB/c và chuột lang, hàng năm sản xuất và sử dụng lên đến hơn 15000 con chuột
Swiss, 1000 con chuột BALB/c và 1000 con chuột lang. Tuy nhiên, nhu cầu chuột
nhắt trắng đối với công tác kiểm định chất lượng các loại vắc xin và sinh phẩm y tế
không ổn định, không cố định về thời gian cũng như số lượng mẫu yêu cầu kiểm tra
chất lượng tại cùng một thời điểm. Trong một số trường hợp lượng chuột sản xuất
ra không được sử dụng do lượng mẫu ít nhưng cũng có thời gian chuột sản xuất rất
nhiều vẫn không đủ cung cấp cho thí nghiệm từ đó buộc phải đi mua từ cơ sở khác
để đảm bảo cung cấp kịp thời.
* Những tiến bộ trong việc tạo giống chuột trong phòng thí nghiệm
Mặc dù chuột được sử dụng nhiều nhất trong nghiên cứu y sinh học nhưng
không phải tất cả các loại chuột đều dùng được. Các chủng chuột dùng trong nghiên
cứu y sinh hiện đại đều phải có cấu trúc di truyền xác định rõ. Các chủng chuột đã
xác định về mặt di truyền đều phải có cấu trúc giống hệt hay rất sát nhau để có thể
tái sinh sản theo cách cho lai thuần chủng các thế hệ trong thực nghiệm và để cho
có thể biết được kiểu hình và kiểu gen. Những thập niên gần đây, các nhà khoa học
đã có thể tạo ra những con chuột thí nghiệm có cấu trúc di truyền hay có kiểu hình
bệnh lý theo ý muốn qua các cách chuyển hay tách gen. Chuyển và tách bỏ
gen trong chuột để phục vụ cho mục đích nghiên cứu là một cuộc cách mạng trong
công nghệ sinh học. Chuột chuyển gen là chuột được cấy vào cơ thể một gen ngoại
lai và chuột tách gen là tách bỏ hay bất hoạt một hay một đoạn gen đặc hiệu nào đó.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiHọc viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 8
Chuột nhắt trắng (Mus musculus), được lựa chọn là mô hình nghiên cứu chuẩn
trong phòng thí nghiệm y sinh do khả năng thích nghi cao và khả năng có thể lai tạo
các dòng gen thuần chủng tiện lợi cho nghiên cứu các bệnh có liên quan mật thiết với
bệnh lý ở người. Đặc biệt từ khi công nghệ chuyển và tách gen kỹ thuật cao ra đời,
chuột càng chứng tỏ là một sự lựa chọn đúng đắn của con người trong nghiên cứu
khoa học. Chẳng hạn một chủng chuột đặc hiệu, chủng 129 và các chủng phụ của nó
được coi là đặc biệt giá trị do chúng có thể tạo các bào gốc phôi có khả năng thay đổi
được cấu trúc di truyền trong quá trình nuôi cấy và rồi được đưa trở lại vào trong tử
cung của chuột vật chủ. Các nghiên cứu sử dụng biện pháp biến đổi gen trực tiếp của
các chủng phụ nhóm 129 đã cho phép công nghệ tạo đột biến gen theo ý muốn để tạo
ra các giống chuột có các đặc tính bệnh lý đặc hiệu, hay còn gọi là chuột chuyển gen
(transgenic mouse) hay chuột bất hoạt gen (knockout mouse) cũng như các giống
chuột có mang gen bệnh lý của người hay chuột chuyển gen người (humanized
mouse). Ngày nay, việc sử dụng chuột chuyển gen trong phòng thí nghiệm y sinh đã
trở nên phổ biến
miễn dịch mà chỉ khi bị kích thích bởi các thông tin kháng nguyên (dị vật) xâm
nhập vào cơ thể, chúng lại biệt hóa tiếp thành các tế bào lympho – T chín rồi đi đến
các hạch lâm ba và lách. Ở đây chúng lại được biệt hóa tiếp thành các tế bào có khả
năng đáp ứng miễn dịch.
Lymphocyte – B: Có rất nhiều tua gống như quả chôm chôm (lympho – T
có bề mặt nhẵn và có rất ít tua). Số lượng lymphocyte – B ít hơn lymphocyte – T.
Nó di chuyển chậm chạp, khi gặp kháng nguyên nó sẽ kết hợp với kháng nguyên rồi
biệt hóa thành tế bào sản sinh kháng thể dịch thể.
Tóm lại: hệ thống các bạch cầu có quan hệ mật thiết với sự phản ứng của cơ
thể trước những tác nhân ngoại cảnh tác động vào, đặc biệt là sự xâm nhập của các
tác nhân gây bệnh như: vi khuẩn, virus, ký sinh trùng, cho nên việc xác định công
thức bạch cầu là cần thiết giúp ích nhiều trong công tác chẩn đoán bệnh cho gia súc.
Tiểu cầu
Tiểu cầu là những tiểu thể nhỏ, hình dáng không ổn định không có nhân đường kính
từ 2-4µm, số lượng từ 200.000 – 400.000/mm3 máu, số lượng tiểu cầu tăng khi bữa
ăn có nhiều protein, lúc chảy máu và khi bị dị ứng. Tiểu cầu giảm trong bệnh thiếu
máu ác tính, choáng, khi bị nhiễm phóng xạ…
Chức năng của tiểu cầu: giải phóng tromboplastin để gây đông máu. Tiểu
cầu còn có đặc tính ngưng lại thành cục khi gặp vật thô ráp và vật lạ nhờ đó góp
phần làm đóng các vết thương. Khi vỡ tiểu cầu giải phóng serotonin gây co mạch để
cầm máu.
Protein và glucose
Protein là thành phần quan trọng của máu. Đa số các thành phần hòa tan của
máu là protein huyết tương bao gồm albumin, globulin và fibrinogen. Trong các
loại protein, albumin chiếm tỷ lệ cao nhất và đóng vai trò điều phối sự lưu thông, di
chuyển của nước giữa các mô khác và máu. Albumin không có khả năng di chuyển
một cách dễ dàng từ máu vào các mô nên đóng vai trò duy trì áp lực thẩm thấu của
máu. Với tỷ lệ thấp hơn, các loại globulin bao gồm các protein thực hiện chức năng
miễn dịch (các kháng nguyên - antibody, bổ thể - complement) hay các phân tử có
chức năng vận chuyển. Finbrinogen chiếm tỷ lệ thấp nhất trong các loại protein
của máu và thực hiện chức năng trong quá trình hình thành các cục máu đông.
Ngoài các protein, máu còn chứa các thành phần hòa tan khác như các ion,
các chất dinh dưỡng là sản phẩm của quá trình tiêu hóa, các chất thải, khí và các
hợp chất có chức năng điều hòa (Seeley và cộng sự, 2000). Nồng độ protein trong
máu động vật có vú là từ 6-8 g% (Lê Khắc Thận và Nguyễn Thị Phước Nhuận,
1974; trích theo Nguyễn Văn Kiệm, 2000).
Theo (Nguyễn Văn Kiệm, 2000), albumin là tiểu phần protein rất quan trọng
trong máu, nó có vai trò trong trao đổi chất ở động vật, vai trò tạo hình, giữ áp lực
thẩm thấu keo của máu, làm nhiệm vụ vận chuyển các axit béo, cholesterin, vitamin
và một số các ion như Ca2+, Mg2+. Tiểu phần albumin chiếm 35-45% Protein tổng
số. Albumin được gan tổng hợp từ các axit amin do máu mang lại do đó các bệnh
làm giảm chức năng gan thì hàm lượng albumin trong máu giảm (Nguyễn Tấn Di
Trọng,1981 - trích theo Nguyễn Văn Kiệm, 2000).
Nồng độ glucose trong máu được điều chỉnh để đảm bảo sự ổn định của quá
trình trao đổi chất. Xác định hàm lượng protein và glucose trong máu có ý nghĩa
quan trọng trong quá trình xét nghiệm chẩn đoán bệnh
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
MỤC LỤC
Lời cam đoan ii
Lời Thank iii
Mục lục iv
Danh mục các từ viết tắt vi
Danh mục bảng vii
Danh mục biểu đồ viii
Danh mục hình viii
MỞ ĐẦU 1
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. Sự thuần dưỡng vật nuôi 3
1.2. Lịch sử phát triển và vai trò của chuột thí nghiệm 3
1.3. Chuột nhắt trắng 9
1.4. Sinh sản ở chuột nhắt trắng 12
1.4.1. Lứa tuổi sinh sản 12
1.4.2. Giao phối và ghép đôi 13
1.4.3. Mang thai và sinh con 15
1.4.4. Dinh dưỡng cho chuột sinh sản 16
1.5. Máu 17
1.5.1. Khái niệm về máu 17
1.5.2. Chức năng của máu 18
1.5.3. Sự tạo máu 18
1.5.4 Thành phần của máu 18
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU 25
2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 25
2.2. Vật liệu nghiên cứu 25
2.3. Nội dung nghiên cứu 25
2.4. Phương pháp nghiên cứu 26
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v
3.1. Kết quả theo dõi thời gian mang thai của chuột Swiss 28
3.2. Kết quả theo dõi khả năng sinh sản của chuột Swiss ở đợt ghép số 1 30
3.3. Kết quả theo dõi khả năng sinh sản của chuột Swiss ở đợt ghép số 2 31
3.4. Kết quả theo dõi khả năng sinh sản của chuột Swiss ở đợt ghép số 3 32
3.5. Một số chỉ tiêu sinh lý máu của chuột nhắt trắng giống Swiss 37
3.5.1. Chỉ tiêu hồng cầu 37
3.5.2. Chỉ tiêu hệ bạch cầu của chuột nhắt trắng giống Swiss 39
3.6. Chỉ tiêu sinh hóa máu 44
3.6.1. Protein trong máu chuột nhắt trắng Swiss 44
3.6.2 Hàm lượng glucose, cholesterol và triglycerid trong huyết thanh 44
3.6.3. Nồng độ một số ion trong huyết thanh 45
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 48
TÀI LIỆU THAM KHẢO 50
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Nói đến loài chuột người ta thường nghĩ ngay đến chuột phá hoại mùa màng,
truyền dịch bệnh gây hại cho con người. Tuy vậy, ngoài những tác hại do chúng gây
ra, loài chuột cũng có những điểm có ích đối với khoa học.
Từ năm 1889, loài chuột bắt đầu được sử dụng làm vật nghiên cứu trong
phòng thí nghiệm. Chuột được dùng làm thí nghiệm do thời gian mang thai, sinh
trưởng và vòng đời ngắn nên các nhà khoa học có thể sớm thấy những gì diễn biến
trong nghiên cứu. Hơn nữa, chuột và người có tỷ lệ tương đồng cao về hệ gen. Vì
vậy, chuột được dùng để nghiên cứu bệnh học, sản xuất và kiểm định vắc xin sử
dụng phòng bệnh cho con người.
Nhu cầu của các phòng thí nghiệm y sinh học có sử dụng động vật thí
nghiệm đối với đối tượng chuột nhắt trắng là rất lớn. Trung tâm chăn nuôi động vật
thí nghiệm - Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương Hà Nội mỗi tuần cung cấp cho các
viện nghiên cứu khu vực miền Bắc khoảng 7 – 8 nghìn con chuột. Trại chăn nuôi
Suối Dầu – Viện Vắc xin và Sinh phẩm Nha Trang mỗi năm cung cấp cho công tác
thí nghiệm khoảng 100000 con chuột từ 11- 23g và 150000- 200000 chuột con 1-2
ngày tuổi. Tại Viện Kiểm định Quốc gia Vắc xin và Sinh phẩm y tế, sử dụng nhiều
chuột nhắt trắng, hàng năm cần trên 10000 con phục vụ công tác kiểm định chất
lượng vắc xin và sinh phẩm y tế.
Trong tương lai không xa, nghiên cứu in vivo trong các lĩnh vực độc chất
học, thực phẩm chức năng, di truyền và bệnh di truyền, tiểu đường, bệnh ung thư,
nghiên cứu phát triển dược phẩm và phương pháp trị liệu trong đó có liệu pháp tế
bào gốc… sẽ trở thành những hướng nghiên cứu chính tại Việt Nam. Chính vì vậy
các đàn ĐVTN hạt nhân, đàn tham chiếu sẽ có vai trò quan trọng. Để thiết lập được
những đối tượng ĐVTN như vậy, nghiên cứu các chỉ tiêu sinh sản, chỉ tiêu huyết
học cũng như theo dõi các bệnh trên ĐVTN phải được tiến hành.
Khoa Thú y và một số khoa chuyên môn khác thuộc Học viện Nông nghiệp
Việt Nam cần đến ĐVTN trong giảng dạy. Hơn nữa trường đang và sẽ có nhiều dự
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiHọc viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 2
án nghiên cứu liên quan đến ĐVTN. Đàn ĐVTN hạt nhân sẽ tạo cơ sở cho các
nghiên cứu đó. Đặc biệt nghiên cứu này sẽ là cơ sở cho bước chọn tạo, tạo dòng
thích hợp, trao đổi và hợp tác quốc tế từ đó góp phần nâng cao vai trò và đóng góp
của khoa Thú y và của Học viện Nông nghiệp Việt Nam trong lĩnh vực khoa học
ĐVTN, một lĩnh vực nối kết nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu ứng dụng Sinh học -
Thú y - Y Dược - Môi trường…tại Việt Nam. Quan trọng hơn nữa động vật thí
nghiệm phục vụ cho công tác nghiên cứu sản xuất vắc xin rất cấp bách trong thú y
hiện nay.
Để chủ động cho việc cung cấp động vật thí nghiệm nói chung và chuột nhắt
trắng nói riêng đảm bảo số lượng và chất lượng, các cơ sở chăn nuôi động vật thí
nghiệm cần biết được nhu cầu sử dụng. Đặc biệt phải có sự hiểu biết rất rõ về các
đặc tính sinh lý sinh sản của loài động vật được nghiên cứu.
Cũng như các loài động vật có vú khác, sinh sản ở chuột nhắt trắng chịu ảnh
hưởng bởi nhiều yếu tố như: độ tuổi sinh sản, lứa đẻ, điều kiện nuôi dưỡng,...
Những yếu tố trên ảnh hưởng rất lớn tới tỉ lệ động dục, khả năng thụ thai, số con đẻ
ra và số con thu được sau quá trình nuôi theo mẹ.
Vì vậy, chúng tui tiến hành nghiên cứu đề tài: “Xác định một số chỉ tiêu
sinh sản, chỉ tiêu huyết học của chuột nhắt trắng giống Swiss nhân nuôi trong
một số cơ sở nghiên cứu tại Hà Nội”.
2. Mục tiêu nghiên cứu:
Bước đầu xây dựng các thông số tham chiếu về chỉ tiêu huyết học và chỉ tiêu
sinh sản của chuột nhắt trắng giống Swiss nuôi trong điều kiện Việt Nam.
3. Ý nghĩa của đề tài:
- Kết quả của đề tài sẽ là nguồn tài liệu để phục vụ công tác chăm sóc, nuôi
dưỡng, quản lý, khai thác chuột nhắt trắng sinh sản.
- Bổ sung thêm thông tin vào nguồn tài liệu phục vụ học tập và nghiên cứu.
- Nhằm tăng số lượng chuột nhắt trắng cung cấp phục vụ thí nghiệm.Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 3
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Sự thuần dưỡng vật nuôi
Theo Đặng Vũ Bình (2006), tất cả những loài gia súc, gia cầm hiện nay đều
có nguồn gốc là động vật hoang dã và đã được thuần dưỡng do bàn tay và trí óc của
con người. Trước khi trở thành những vật nuôi như hiện nay, động vật hoang dã đã
phải trải qua một quá trình chọn lọc, huấn luyện, cải tiến nuôi dưỡng lâu dài.
Sự thuần dưỡng vật nuôi lúc đầu không có ý thức rõ rệt, sau dần mới trở
thành một công việc có mục đích, kế hoạch, phương pháp, kỹ thuật. Qua nhiều đời
thuần dưỡng vật nuôi đã trở thành một trong những hoạt động chính trong cuộc
sống. Sự thuần dưỡng bắt đầu bằng việc bắt thú hoang huấn luyện, khai thác nó,
biến đổi nó thành gia súc, gia cầm và ngày nay đã đến một giai đoạn cao là tạo nên
những phẩm giống gia súc, gia cầm cao sản có hướng sản xuất nhất định.
Trải qua một quá trình thuần dưỡng lâu dài đó, vật nuôi bắt nguồn từ động
vật hoang dã đã có những thay đổi về khả năng sản xuất (sự thay đổi quan trọng và
có ích nhất đối với đời sống con người); sức sản xuất của vật nuôi tiến theo hướng
nhất định, không những sức sản xuất của vật nuôi so với động vật hoang dã đã được
thay đổi, được nâng cao rõ rệt mà còn đi vào những hướng nhất định theo nhu cầu
đời sống của con người.
Ngoài những thay đổi cơ bản trên, vật nuôi còn có những thay đổi về ngoại
hình, trạng thái thần kinh và chức năng của các hệ cơ quan: như hoạt động của hệ
sinh dục của gia súc cũng khác thú hoang. Thú hoang thường sinh sản theo mùa còn
gia súc có thể sinh sản quanh năm, có các chu kỳ động dục đều đặn.
Một số đặc tính mới của gia súc là thành thục sớm, mức độ vỗ béo nhanh,
khả năng sử dụng và tiêu hóa các chất dinh dưỡng tăng, thời kỳ có chửa ngắn nhưng
khả năng miễn dịch kém.
1.2. Lịch sử phát triển và vai trò của chuột thí nghiệm
Không biết chính xác con người bắt đầu nuôi chuột thành vật nuôi từ khi nào
nhưng hầu như mọi người đều tin rằng người Trung Quốc là những người đầu tiên
nuôi chúng. Người ta thấy có những bản ghi chép về giống chuột đốm và chuột
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiHọc viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 4
trắng ở Trung Quốc từ 1100 năm trước công nguyên. Chuột nhắt trắng cũng được
các nhà viết sử thời Hy Lạp và La Mã nhắc đến.
Vào những năm 1700, chuột đã được nuôi, buôn bán làm vật cảnh ở Trung
Quốc, Nhật Bản và châu Âu. Vào thời Nữ hoàng Anh Victoria, đã có giải thưởng
cho chuột cảnh “Fancy”. Năm 1895, Walter Maxey khởi xướng, người Anh sáng
lập ra “Câu lạc bộ Chuột quốc gia”. Đến thế kỷ XX, đã có rất nhiều con chuột cảnh
có màu lông khác nhau do sản phẩm của lại ghép.
Vào thời kỳ này, học thuyết di truyền của Gregor Mendel đã tác động mạnh
lên giới khoa học, chuột nuôi đã được chọn là động vật thí nghiệm nghiên cứu di
truyền. Năm 1902, chuột là động vật có vú đầu tiên dùng để chứng minh Định luật
Mendel. Người ta cũng nhanh chóng nhận ra cần có dòng chuột nuôi thuần
chủng để nghiên cứu.
Các chương trình lai tạo giống chuột đã được thực hiện tạo ra các chủng
chuột dùng trong các mô hình nghiên cứu khác nhau phục vụ nghiên cứu sinh y học.
Theo Nguyễn Bá Tiếp, chuột và chuột nhắt là những loài có đóng góp rất
nhiều cho nghiên cứu khoa học. Nói đúng hơn, con người đang cậy thế của mình để
bắt buộc chuột và nhiều loài động vật khác phải chịu thiệt thòi, chịu chết vì sự tồn
tại và cái được gọi là "chất lượng cuộc sống" của loài người. Vì cần protein, người
đã ăn thịt nhiều loại động vật trong đó có thịt chuột. Trong các thử nghiệm thuộc
nhiều lĩnh vực khoa học khác nhau người ta lại cần đến động vật (trong đó chuột
chiếm tỷ lệ cao nhất).
Với khả năng sinh sản nhanh chóng, không đòi hỏi mặt bằng rộng và không
cầu kỳ về thức ăn, chuột được nuôi và nhân đàn một cách dễ dàng. Hơn nữa, do tính
tương đồng cao trong bộ gen của chuột và bộ gen của người nên hiện nay chuột
được coi là đối tượng số 1 cho các nghiên cứu Y sinh học.
Y sinh học cũng là lĩnh vực nghiên cứu sử dụng chuột làm mẫu thí nghiệm
nhiều nhất. Nếu điểm qua các nghiên cứu từ cơ bản đến ứng dụng trong y dược học,
nông nghiệp, môi trường .v.v. ta lại thấy đâu đâu cũng có "bóng dáng của chuột".
Các gen của chuột và chuột nhắt lần lượt được giải mã để làm giàu ngân hàng gen
nhưng với mục đích chính là phục vụ cho con người. Chuột được dùng để thử tácHọc viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 5
dụng bảo hộ và tác dụng phụ của vắc xin, thử tác dụng chữa bệnh của thuốc, của các
tia xạ, tác dụng và ảnh hưởng của một loại thức ăn .v.v.
Theo Nguyễn Đình Nguyên (2008), chuột là một loài động vật gắn liền với
sinh hoạt văn hoá của con người khá lâu đời, đặc biệt với nền văn hoá lúa nước như
Việt Nam. Sự hoà nhập giữa loài chuột với con người trong một quần thể định cư
được xác định từ thời kỳ đồ đá mới (Neolithic) ở Thổ Nhĩ Kỳ (khoảng 6500-5650
trước Công Nguyên). Chuột nhà đã chứng tỏ là loại động vật có vú có khả năng
thích nghi cao nhất với các quần thể định cư đa dạng của con người. Tuy nhiên, mối
quan hệ giữa chuột và người lại mang những ý nghĩa khác nhau, chuột luôn là đối
tượng để con người “tìm và diệt” vì đặc tính sinh thái và tác hại của loài chuột. Qua
hàng thế kỷ nay, một số loài chuột lại rất có ích đối với con người, chuột đã trở
thành “ân nhân” bất đắc dĩ của con người.
Việc sử dụng động vật trong nghiên cứu y học đã đóng góp cho nhân loại
một kho tàng tri thức vô giá về các mặt cơ thể giải phẫu, sinh lý hoc, bệnh lý học và
sau này là mô hình thử nghiệm và di truyền học.
Với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, trong những thập niên
cuối của thế kỷ XX, có nhiều mô hình nghiên cứu phi động vật (quan sát và giải
phẫu tử thi và sử dụng dòng tế bào người) để thay thế mô hình động vật, nhưng
cũng chỉ đem lại giá trị khoa học nhất định, động vật vẫn là một trong những mô
hình được sử dụng ưu thế nhất trong nghiên cứu y sinh học. Mỗi năm có khoảng 17
đến 23 triệu con vật được sử dụng để nghiên cứu. Trong số đó, chuột chiếm đến
95% các nghiên cứu trên mô hình động vật. Sở dĩ chuột được sử dụng rộng rãi trong
nghiên cứu y khoa là do kích thước nhỏ, giá thành rẻ, dễ nuôi, sinh sản nhanh, đặc
biệt đời sống ngắn (2 - 3 năm) nên có thể theo dõi được hết đời sống và có thể theo
dõi được cả vài thế hệ. Điểm quan trọng và quý giá nhất là đặc điểm sinh lý và di
truyền học của chuột rất gần với con người. Trên thực tế, mặc dù tinh tinh
(chimpanzee) có cấu trúc di truyền DNA 99% giống với con người, chuột có tỉ lệ
thấp hơn nhưng chuột vẫn luôn luôn là mẫu hình nghiên cứu được ưu tiên hàng đầu
trong nghiên cứu y học. Trong một thập niên gần đây, các nhà khoa học còn nâng
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiHọc viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 6
cấp mô hình nghiên cứu chuột lên một tầm cao mới là có thể làm thay đổi cấu trúc
gen trong chuột để gây ra các bệnh lý giống như bệnh lý ở người.
Cũng theo Nguyễn Đình Nguyên, ở châu Âu, Robert Hook được coi là người
đầu tiên sử dụng chuột để nghiên cứu thực nghiệm về oxy trong cơ thể sống vào
năm 1614. Từ đó, việc sử dụng chuột với các chủng đặc biệt trở nên ngày càng phổ
biến. Abbie Lathrop, một giáo viên nghỉ hưu người Mỹ, thích chuột và nuôi chúng
trong một trang trại của mình ở Massachusetts vào đầu thế kỷ XX. Năm 1902, các
dòng chuột nuôi của bà trở thành những con vật đầu tiên được Giáo sư Ernest Castle
đưa vào phòng thí nghiệm của Đại học Harvard và sau đó là Đại học Pennsylvania,
khi chúng được phát hiện thấy có mọc các khối u. Sau đó, học trò của Ernest là
Clarence Cook Little (1888-1971) là người có công đầu trong việc tạo các giống
chuột lai thuần chủng, lần đầu tiên được dùng trong nghiên cứu các bệnh ung thư có
tính di truyền. Ông đã tạo ra giống chuột DBA (Dilute, Brown, Agouti), tạm gọi là
chuột thí nghiệm; các chủng chuột đầu tiên do Little lai tạo và vẫn thông dụng cho
đến hiện nay là CBA, C3H, C57BL/6 và BALB/c. Little cũng chính là người đã
thành lập Phòng thí nghiệm Jackson năm 1929, cho đến nay vẫn là một trong những
nơi cung cấp các giống chuột thí nghiệm lớn nhất thế giới.
Theo RIVM (2000), chuột nhắt trắng được biết đến từ thế kỷ thứ 18, ban đầu
được biết như một loài động vật cảnh, đến thế kỷ 19, chúng bắt đầu được sử dụng
rộng rãi trong nghiên cứu gen, sinh sản. Thế kỷ 20, chuột nhắt trắng được sử dụng
trong nghiên cứu di truyền, dinh dưỡng, phôi, từ đây vai trò của chuột nhắt trắng
trong khoa học được nâng dần và sử dụng rộng rãi hơn. Cho tới nay, chuột nhắt trắng
là loài được sử dụng rộng rãi nhất đặc biệt trong nghiên cứu sinh - y học, nghiên cứu
các chức năng, độc tính của thuốc, hiệu quả và độ an toàn của vắc xin và sinh phẩm y
học, sản xuất vắc xin....
* Chuột thí nghiệm tại Việt Nam
Tại Việt Nam có một số nơi nuôi chuột thí nghiệm lớn như: Khu vực chăn
nuôi chuột thí nghiệm tại Viện Vệ sinh dịch tễ học Trung ương, Viện Pasteur TP.
HCM, trại Suối Dầu thuộc Viện Vắc xin và sinh phẩm y tế Nha Trang…
Trung tâm nghiên cứu và sản xuất động vật thí nghiệm chuẩn thức
(CIMADE) - Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương là một cơ sở chăn nuôi động vật thíHọc viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 7
nghiệm lớn tại khu vực miền Bắc cũng như trên cả nước đã được chuẩn thức hóa,
mỗi tuần sản xuất và cung cấp cho các viện nghiên cứu khu vực miền Bắc khoảng 7
– 8 nghìn con chuột.
Trại Chăn nuôi Suối Dầu hàng năm cung cấp cho công tác thí nghiệm, kiểm
định vắc xin, sinh phẩm y tế, sinh phẩm sử dụng trong thú y gần 100000 con chuột
nhắt trắng (11g-23g); 3000 - 5000 con chuột lang (250g trở lên) và 150000 -
200000 chuột nhắt 1- 2 ngày tuổi. Tại đây nuôi dưỡng chuột nhắt trắng giống Swiss,
chuột DDY của Nhật. Để tránh phối giống đồng huyết, chuột thường được luân
chuyển và đổi giống với các trại chăn nuôi khác ở Hà Nội hay TP.HCM...( Hồ Thị
Hồng Nhung, 2008).
Tại Viện Kiểm định quốc gia Vắc xin và Sinh phẩm y tế, hai dòng chuột nhắt
trắng được nuôi phục vụ thí nghiệm là chuột Swiss, chuột nhắt trắng thuần chủng
BALB/c và chuột lang, hàng năm sản xuất và sử dụng lên đến hơn 15000 con chuột
Swiss, 1000 con chuột BALB/c và 1000 con chuột lang. Tuy nhiên, nhu cầu chuột
nhắt trắng đối với công tác kiểm định chất lượng các loại vắc xin và sinh phẩm y tế
không ổn định, không cố định về thời gian cũng như số lượng mẫu yêu cầu kiểm tra
chất lượng tại cùng một thời điểm. Trong một số trường hợp lượng chuột sản xuất
ra không được sử dụng do lượng mẫu ít nhưng cũng có thời gian chuột sản xuất rất
nhiều vẫn không đủ cung cấp cho thí nghiệm từ đó buộc phải đi mua từ cơ sở khác
để đảm bảo cung cấp kịp thời.
* Những tiến bộ trong việc tạo giống chuột trong phòng thí nghiệm
Mặc dù chuột được sử dụng nhiều nhất trong nghiên cứu y sinh học nhưng
không phải tất cả các loại chuột đều dùng được. Các chủng chuột dùng trong nghiên
cứu y sinh hiện đại đều phải có cấu trúc di truyền xác định rõ. Các chủng chuột đã
xác định về mặt di truyền đều phải có cấu trúc giống hệt hay rất sát nhau để có thể
tái sinh sản theo cách cho lai thuần chủng các thế hệ trong thực nghiệm và để cho
có thể biết được kiểu hình và kiểu gen. Những thập niên gần đây, các nhà khoa học
đã có thể tạo ra những con chuột thí nghiệm có cấu trúc di truyền hay có kiểu hình
bệnh lý theo ý muốn qua các cách chuyển hay tách gen. Chuyển và tách bỏ
gen trong chuột để phục vụ cho mục đích nghiên cứu là một cuộc cách mạng trong
công nghệ sinh học. Chuột chuyển gen là chuột được cấy vào cơ thể một gen ngoại
lai và chuột tách gen là tách bỏ hay bất hoạt một hay một đoạn gen đặc hiệu nào đó.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiHọc viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 8
Chuột nhắt trắng (Mus musculus), được lựa chọn là mô hình nghiên cứu chuẩn
trong phòng thí nghiệm y sinh do khả năng thích nghi cao và khả năng có thể lai tạo
các dòng gen thuần chủng tiện lợi cho nghiên cứu các bệnh có liên quan mật thiết với
bệnh lý ở người. Đặc biệt từ khi công nghệ chuyển và tách gen kỹ thuật cao ra đời,
chuột càng chứng tỏ là một sự lựa chọn đúng đắn của con người trong nghiên cứu
khoa học. Chẳng hạn một chủng chuột đặc hiệu, chủng 129 và các chủng phụ của nó
được coi là đặc biệt giá trị do chúng có thể tạo các bào gốc phôi có khả năng thay đổi
được cấu trúc di truyền trong quá trình nuôi cấy và rồi được đưa trở lại vào trong tử
cung của chuột vật chủ. Các nghiên cứu sử dụng biện pháp biến đổi gen trực tiếp của
các chủng phụ nhóm 129 đã cho phép công nghệ tạo đột biến gen theo ý muốn để tạo
ra các giống chuột có các đặc tính bệnh lý đặc hiệu, hay còn gọi là chuột chuyển gen
(transgenic mouse) hay chuột bất hoạt gen (knockout mouse) cũng như các giống
chuột có mang gen bệnh lý của người hay chuột chuyển gen người (humanized
mouse). Ngày nay, việc sử dụng chuột chuyển gen trong phòng thí nghiệm y sinh đã
trở nên phổ biến
miễn dịch mà chỉ khi bị kích thích bởi các thông tin kháng nguyên (dị vật) xâm
nhập vào cơ thể, chúng lại biệt hóa tiếp thành các tế bào lympho – T chín rồi đi đến
các hạch lâm ba và lách. Ở đây chúng lại được biệt hóa tiếp thành các tế bào có khả
năng đáp ứng miễn dịch.
Lymphocyte – B: Có rất nhiều tua gống như quả chôm chôm (lympho – T
có bề mặt nhẵn và có rất ít tua). Số lượng lymphocyte – B ít hơn lymphocyte – T.
Nó di chuyển chậm chạp, khi gặp kháng nguyên nó sẽ kết hợp với kháng nguyên rồi
biệt hóa thành tế bào sản sinh kháng thể dịch thể.
Tóm lại: hệ thống các bạch cầu có quan hệ mật thiết với sự phản ứng của cơ
thể trước những tác nhân ngoại cảnh tác động vào, đặc biệt là sự xâm nhập của các
tác nhân gây bệnh như: vi khuẩn, virus, ký sinh trùng, cho nên việc xác định công
thức bạch cầu là cần thiết giúp ích nhiều trong công tác chẩn đoán bệnh cho gia súc.
Tiểu cầu
Tiểu cầu là những tiểu thể nhỏ, hình dáng không ổn định không có nhân đường kính
từ 2-4µm, số lượng từ 200.000 – 400.000/mm3 máu, số lượng tiểu cầu tăng khi bữa
ăn có nhiều protein, lúc chảy máu và khi bị dị ứng. Tiểu cầu giảm trong bệnh thiếu
máu ác tính, choáng, khi bị nhiễm phóng xạ…
Chức năng của tiểu cầu: giải phóng tromboplastin để gây đông máu. Tiểu
cầu còn có đặc tính ngưng lại thành cục khi gặp vật thô ráp và vật lạ nhờ đó góp
phần làm đóng các vết thương. Khi vỡ tiểu cầu giải phóng serotonin gây co mạch để
cầm máu.
Protein và glucose
Protein là thành phần quan trọng của máu. Đa số các thành phần hòa tan của
máu là protein huyết tương bao gồm albumin, globulin và fibrinogen. Trong các
loại protein, albumin chiếm tỷ lệ cao nhất và đóng vai trò điều phối sự lưu thông, di
chuyển của nước giữa các mô khác và máu. Albumin không có khả năng di chuyển
một cách dễ dàng từ máu vào các mô nên đóng vai trò duy trì áp lực thẩm thấu của
máu. Với tỷ lệ thấp hơn, các loại globulin bao gồm các protein thực hiện chức năng
miễn dịch (các kháng nguyên - antibody, bổ thể - complement) hay các phân tử có
chức năng vận chuyển. Finbrinogen chiếm tỷ lệ thấp nhất trong các loại protein
của máu và thực hiện chức năng trong quá trình hình thành các cục máu đông.
Ngoài các protein, máu còn chứa các thành phần hòa tan khác như các ion,
các chất dinh dưỡng là sản phẩm của quá trình tiêu hóa, các chất thải, khí và các
hợp chất có chức năng điều hòa (Seeley và cộng sự, 2000). Nồng độ protein trong
máu động vật có vú là từ 6-8 g% (Lê Khắc Thận và Nguyễn Thị Phước Nhuận,
1974; trích theo Nguyễn Văn Kiệm, 2000).
Theo (Nguyễn Văn Kiệm, 2000), albumin là tiểu phần protein rất quan trọng
trong máu, nó có vai trò trong trao đổi chất ở động vật, vai trò tạo hình, giữ áp lực
thẩm thấu keo của máu, làm nhiệm vụ vận chuyển các axit béo, cholesterin, vitamin
và một số các ion như Ca2+, Mg2+. Tiểu phần albumin chiếm 35-45% Protein tổng
số. Albumin được gan tổng hợp từ các axit amin do máu mang lại do đó các bệnh
làm giảm chức năng gan thì hàm lượng albumin trong máu giảm (Nguyễn Tấn Di
Trọng,1981 - trích theo Nguyễn Văn Kiệm, 2000).
Nồng độ glucose trong máu được điều chỉnh để đảm bảo sự ổn định của quá
trình trao đổi chất. Xác định hàm lượng protein và glucose trong máu có ý nghĩa
quan trọng trong quá trình xét nghiệm chẩn đoán bệnh
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links