Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Luận văn ThS. Hóa Phân tích -- Trường Đại học Khoa học Tự Nhiên. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011
Tổng quan về một số vấn đề cơ bản của Rhodamine B như công thức cấu tạo, tính chất vật lý, tính chất sinh học, ứng dụng, các phương pháp xác định Rhodamine B. Chọn được các điều kiện phù hợp cho việc xác định Rhodamine B có trong các mẫu thực phẩm bằng kĩ thuật HPLC sử dụng detector UV- Vis. Đánh giá được phương pháp phân tích như khoảng tuyến tính, giới hạn phát hiện, giới hạn định lượng, độ lặp lại. Chọn được quy trình phân tích và khảo sát được các dung môi chiết tách đối với các loại thực phẩm. Đã tiến hành xác định được hàm lượng Rhodamine B trong các mẫu thực phẩm: hạt dưa, bánh xu xê, siro dâu, nước ngọt hương dâu trên quy trình tối ưu tìm được
Chƣơng 1: TỔNG QUAN....................................................................................3
1.1. Một vài nét về rhodamine B ..................................................................3
1.1.1. Công thức cấu tạo............................................................................3
1.1.2. Tính chất lý học ...............................................................................3
1.1.3. Tính chất sinh học…………………………………………………..4
1.1.3. Ứng dụng ..........................................................................................4
1.2. Các phƣơng pháp xác định rhodamine B ............................................5
1.2.1. Phƣơng pháp sắc ký cổ điển - phƣơng pháp sắc ký giấy hay sắc
ký bản mỏng- TLC.......................................................................................7
1.2.2. Phƣơng pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC)...........................8
1.2.2.1. Nguyên tắc chung và trang bị của phƣơng pháp
HPLC…………………...……………………………………………………..…8
1.2.2.2. Giới thiệu chung về phƣơng pháp chiết lỏng- lỏng…………10
1.2.2.3. Các kết quả nghiên cứu về rhodamine B bằng phƣơng pháp
HPLC...........................................................................................................11
1.2.3. Phƣơng pháp UV- Vis xác định rhodamine B ............................13
Chƣơng 2:............................................................................................................14
ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .....................................14
2.1. Đối tƣợng, mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu.......................................14
2.1.1. Đối tƣợng và mục tiêu nghiên cứu..................................................14
2.1.2. Nhiệm vụ nghiên cứu .......................................................................14
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu........................................................................15
2.2.1. Detector UV-Vis ...............................................................................16
2.2.2. Phân tích định lƣợng bằng HPLC..................................................17
2.3. Hoá chất và công cụ trong nghiên cứu ................................................18
2.3.1. Hoá chất ............................................................................................18
2.3.2. Máy móc và thiết bị..........................................................................19
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN....................................................21
3.1. Khảo sát các điều kiện sắc ký.................................................................21
3.1.1 Chọn thể tích vòng mẫu (sample loop)............................................21
3.1.2. Chọn bƣớc sóng của detector..........................................................22
3.1.2.1. Phƣơng pháp 1...........................................................................24
3.1.2.2. Phƣơng pháp 2...........................................................................26
3.2. Chọn pha tĩnh ..........................................................................................28
3.3. Tối ƣu hóa pha động ...............................................................................30
3.3.1. Ảnh hƣởng của thành phần pha động tới khả năng tách sắc ký
..................................................................................................................30
3.3.1.1. Pha động thứ nhất.....................................................................31
3.3.1.2. Pha động thứ hai .......................................................................36
3.3.2. Ảnh hƣởng của pH đến quá trình tách sắc
ký……………………………………………………………………….………40
3.3.2.1. Pha động gồm 70% MeOH- 30% đệm .................................40
3.3.2.2.Pha động gồm 85% ACN- 15% đệm........................................43
3.3.3. Ảnh hƣởng của các chất phụ........................................................45
3.3.3.1. Ảnh hƣởng của trietylamin đối với hệ pha động gồm MeOH và
đệm...........................................................................................................45
3.3.3.2. Ảnh hƣởng của natri 1- heptansunfonat tới dung môi ACN
và đệm fomat có pH=3...........................................................................48
3.3.4. Khảo sát tốc độ pha động..............................................................51
3.3.4.1. Hệ pha động MeOH – đệm.......................................................51
3.3.4.2. Hệ pha động ACN – đệm..........................................................53
3.4. Đánh giá phƣơng pháp phân tích ..........................................................57
3.4.1. Tổng kết các điều kiện đã chọn.......................................................57
3.4.2. Khảo sát lập đƣờng chuẩn trong khoảng nồng độ 0,01- 2,00ppm
với pha động ACN- Đệm ...........................................................................57
3.4.3. Giới hạn phát hiện (limit of detection- LOD)................................61
3.4.3.1. Phƣơng pháp tính toán theo đƣờng chuẩn.............................61
3.4.3.2. Phƣơng pháp trực tiếp..............................................................63
3.4.4. Giới hạn định lƣợng (limit of quanlity- LOQ)............................643.4.5. Độ đúng của phép đo.....................................................................64
3.4.6. Độ lặp lại của phép đo...................................................................68
3.5. Phân tích mẫu thực phẩm, quy trình xử lý và kết quả phân tích....69
3.5.1. Khảo sát dung môi chiết lấy Rhodamine B ...................................69
3.5.1.1. Xử lý sơ bộ mẫu phân tích .......................................................69
3.5.1.2. Chọn dung môi chiết.................................................................70
3.5.2. Phân tích mẫu thực từ dung dịch chiết..........................................74
3.5.2.1. Mẫu hạt dƣa...............................................................................74
3.5.2.2. Mẫu bánh xu xê.........................................................................77
3.5.2.4. Mẫu siro dâu..............................................................................79
3.5.2.5. Mẫu nƣớc ngọt hƣơng dâu.......................................................80
KẾT LUẬN .........................................................................................................83
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................85 Dung dịch chuẩn gốc 50 ppm: cân một lượng chính xác chất chuẩn
Rhodamine B vào cốc 50 ml, hoà tan và chuyển vào bình định mức 50 ml,
định mức bằng methanol ở nhiệt độ phòng, lắc kỹ, bảo quản tránh ánh
sáng ở 40 C.
Dung dịch chuẩn 2 ppm: lấy 2 ml dung dịch chuẩn gốc 50 pPhần mềm cho vào
bình định mức 50 ml, định mức tới vạch bằng methanol và lắc kỹ, bảo
quản ở 40 C, tránh ánh sáng.
Các dung dịch chuẩn nhỏ hơn được pha từ dung dịch chuẩn làm việc, sử
dụng trong ngày.
Các loại hoá chất khác
Methanol loại tinh khiết phân tích > 99,9% của Merk
Acetonitril loại tinh khiết phân tích > 99,9% của Merk
Axit fomic loại tinh khiết phân tích > 99,9% của Merk
Trietyl amin loại tinh khiết phân tích > 99,9% của Merk
Natri 1-heptansunfonat của Merk
Ethanol loại tinh khiết phân tích > 99,9% của Merk
Axeton loại tinh khiết phân tích > 99,9% của Merk
2.3.2. Máy móc và thiết bị
Máy quang phổ UV-Vis 8453 của hãng Agilent- Mỹ với dải phổ từ 190-
1100 nm, điều khiển bằng phần mềm Chemstation.
Máy đo pH TIM 800 của hãng Radiometer- Đan Mạch với điện cực thủy
tinh Red- Rod cho phép đo pH và bổ chính nhiệt độ tự động.
Hệ thống sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC của hãng Shimadzu, Nhật Bản
gồm:
Bộ loại khí cho dung môi, Degasser- DGU- 14AM Bộ trộn dung môi FCV- 10ALVP.
Bơm dung môi bốn kênh LC- 10ATVP.
Bộ ổn nhiệt cho cột tách CTO- 10ASVP
Van bơm mẫu 6 chiều VS- 7725i của Rheodyne, Mỹ với thể tích
vòng mẫu (sample loop) 20 l.
Detector UV-Vis SPD- 10AVVP.
Hệ điều khiển SCL- 10AVP.
Phần mềm điều khiển và xử lý LC solution phiên bản 1.11SP1.
Cân phân tích độ chính xác 0,1mg, bể siêu âm, tủ lạnh, máy điều nhiệt, tủ
sấy
Dụng cụ
Ống đong
Các bình định mức: 5, 10, 20, 50 ml
Lọc chân không
Pipet: 1, 2, 5, 10 ml
Cattrige lọc cỡ 0,45m, 0,2m, cột chiết pha rắn
Pipet man,... CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. Khảo sát các điều kiện sắc ký
3.1.1 Chọn thể tích vòng mẫu (sample loop)
Hệ bơm mẫu cho sắc ký lỏng sử dụng nguyên lý cơ bản là mẫu ban đầu
được nạp vào trong vòng chứa mẫu có thể tích nhất định bằng một xilanh ở áp
suất bình thường, sau đó nhờ hệ thống chuyển van mà mẫu được dòng pha động
nạp vào cột tách. Độ chính xác, độ đúng và lượng mẫu cần thiết nạp vào cột tách
không những phụ thuộc vào thiết kế của van bơm mẫu mà còn phụ thuộc vào kỹ
thuật nạp mẫu vào trong cột.
Dựa vào khả năng thay đổi các vòng mẫu khác nhau mà có thể thay đổi
được thể tích mẫu bơm vào cột. Tuy nhiên yếu tố này cũng góp phần vào sự mở
rộng chân pic sắc ký (doãng pic). Nếu như vòng chứa mẫu quá dài, lượng mẫu
bơm vào cột quá lớn thì hiện tượng doãng píc xảy ra càng lớn gây ra sự chen lấn
píc trong quá trình tách.
Lượng mẫu được xác định bằng thể tích vòng chứa mẫu mà ta chọn.
Với thể tích mẫu nhỏ hơn thể tích mẫu tới hạn V0 thì bơm mẫu vào cột tách
chiều cao hay diện tích của píc sẽ tăng một cách tuyến tính. Đến giới hạn Vmẫu >
V0, nếu ta tiếp tục tăng thể tích mẫu thì chiều cao píc sắc ký cũng không tăng
được nữa mà lúc đó píc sắc ký sẽ tù và doãng, không sắc nét nữa. Vì vậy việc
chọn thể tích vòng mẫu cũng rất quan trọng.
Nếu độ nhạy đủ để phân tích, thường chỉ nên dùng vòng mẫu càng nhỏ
càng tốt để tạo nên píc có độ sắc nét cao, tránh sự doãng píc. Trong phân tích
HPLC người ta thường dùng vòng mẫu 10, 20, 50, 100l, trong đó vòng mẫu
20l là phổ biến nhất. Trong trường hợp phân tích Rhodamine B chúng tui lựa
chọn van bơm mẫu 6 chiều và thể tích vòng mẫu là 20l. 3.1.2. Chọn bƣớc sóng của detectơ
Việc chọn bước sóng đo phát hiện chất rất quan trọng vì nó quyết định
trực tiếp tới độ nhạy của phép phân tích. Vì phương pháp nghiên cứu được lựa
chọn là HPLC ghép nối detectơ UV- Vis, detectơ cố định bước sóng do vậy phải
tiến hành khảo sát điều kiện để chọn ra được bước sóng phù hợp nhất cho phân
tích chất.
Việc đo phát hiện các chất phân tích hay hợp chất của nó dựa trên cơ sở
tính chất hấp thụ quang phân tử của chất trong dung dịch tại một bước sóng nào
đó. Chính vì thế để thu được pic cao, rõ ràng đủ để định lượng cần đo ở cực
đại hấp thụ.
Chúng tui tiến hành ghi phổ hấp thụ ánh sáng trong vùng khả kiến trên
máy UV-Vis 8453 với dung dịch chuẩn rhodamine B được pha trong các thành
phần dung môi khác nhau:
Rhodamine B 1pPhần mềm trong 80% methanol- 20% nước
Rhodamine B 1pPhần mềm trong 80% methanol- 20% nước có 3% trietylamin
Rhodamine B 1pPhần mềm trong 80% axetonitril- 20% nước 0,005M natri 1-
heptansunfonat
Rhodamine B 1pPhần mềm trong 100% methanol
Rhodamine B 1pPhần mềm trong 100% nước
Kết quả phổ thu được đưa ra trong hình 3.1.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Luận văn ThS. Hóa Phân tích -- Trường Đại học Khoa học Tự Nhiên. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011
Tổng quan về một số vấn đề cơ bản của Rhodamine B như công thức cấu tạo, tính chất vật lý, tính chất sinh học, ứng dụng, các phương pháp xác định Rhodamine B. Chọn được các điều kiện phù hợp cho việc xác định Rhodamine B có trong các mẫu thực phẩm bằng kĩ thuật HPLC sử dụng detector UV- Vis. Đánh giá được phương pháp phân tích như khoảng tuyến tính, giới hạn phát hiện, giới hạn định lượng, độ lặp lại. Chọn được quy trình phân tích và khảo sát được các dung môi chiết tách đối với các loại thực phẩm. Đã tiến hành xác định được hàm lượng Rhodamine B trong các mẫu thực phẩm: hạt dưa, bánh xu xê, siro dâu, nước ngọt hương dâu trên quy trình tối ưu tìm được
Chƣơng 1: TỔNG QUAN....................................................................................3
1.1. Một vài nét về rhodamine B ..................................................................3
1.1.1. Công thức cấu tạo............................................................................3
1.1.2. Tính chất lý học ...............................................................................3
1.1.3. Tính chất sinh học…………………………………………………..4
1.1.3. Ứng dụng ..........................................................................................4
1.2. Các phƣơng pháp xác định rhodamine B ............................................5
1.2.1. Phƣơng pháp sắc ký cổ điển - phƣơng pháp sắc ký giấy hay sắc
ký bản mỏng- TLC.......................................................................................7
1.2.2. Phƣơng pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC)...........................8
1.2.2.1. Nguyên tắc chung và trang bị của phƣơng pháp
HPLC…………………...……………………………………………………..…8
1.2.2.2. Giới thiệu chung về phƣơng pháp chiết lỏng- lỏng…………10
1.2.2.3. Các kết quả nghiên cứu về rhodamine B bằng phƣơng pháp
HPLC...........................................................................................................11
1.2.3. Phƣơng pháp UV- Vis xác định rhodamine B ............................13
Chƣơng 2:............................................................................................................14
ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .....................................14
2.1. Đối tƣợng, mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu.......................................14
2.1.1. Đối tƣợng và mục tiêu nghiên cứu..................................................14
2.1.2. Nhiệm vụ nghiên cứu .......................................................................14
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu........................................................................15
2.2.1. Detector UV-Vis ...............................................................................16
2.2.2. Phân tích định lƣợng bằng HPLC..................................................17
2.3. Hoá chất và công cụ trong nghiên cứu ................................................18
2.3.1. Hoá chất ............................................................................................18
2.3.2. Máy móc và thiết bị..........................................................................19
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN....................................................21
3.1. Khảo sát các điều kiện sắc ký.................................................................21
3.1.1 Chọn thể tích vòng mẫu (sample loop)............................................21
3.1.2. Chọn bƣớc sóng của detector..........................................................22
3.1.2.1. Phƣơng pháp 1...........................................................................24
3.1.2.2. Phƣơng pháp 2...........................................................................26
3.2. Chọn pha tĩnh ..........................................................................................28
3.3. Tối ƣu hóa pha động ...............................................................................30
3.3.1. Ảnh hƣởng của thành phần pha động tới khả năng tách sắc ký
..................................................................................................................30
3.3.1.1. Pha động thứ nhất.....................................................................31
3.3.1.2. Pha động thứ hai .......................................................................36
3.3.2. Ảnh hƣởng của pH đến quá trình tách sắc
ký……………………………………………………………………….………40
3.3.2.1. Pha động gồm 70% MeOH- 30% đệm .................................40
3.3.2.2.Pha động gồm 85% ACN- 15% đệm........................................43
3.3.3. Ảnh hƣởng của các chất phụ........................................................45
3.3.3.1. Ảnh hƣởng của trietylamin đối với hệ pha động gồm MeOH và
đệm...........................................................................................................45
3.3.3.2. Ảnh hƣởng của natri 1- heptansunfonat tới dung môi ACN
và đệm fomat có pH=3...........................................................................48
3.3.4. Khảo sát tốc độ pha động..............................................................51
3.3.4.1. Hệ pha động MeOH – đệm.......................................................51
3.3.4.2. Hệ pha động ACN – đệm..........................................................53
3.4. Đánh giá phƣơng pháp phân tích ..........................................................57
3.4.1. Tổng kết các điều kiện đã chọn.......................................................57
3.4.2. Khảo sát lập đƣờng chuẩn trong khoảng nồng độ 0,01- 2,00ppm
với pha động ACN- Đệm ...........................................................................57
3.4.3. Giới hạn phát hiện (limit of detection- LOD)................................61
3.4.3.1. Phƣơng pháp tính toán theo đƣờng chuẩn.............................61
3.4.3.2. Phƣơng pháp trực tiếp..............................................................63
3.4.4. Giới hạn định lƣợng (limit of quanlity- LOQ)............................643.4.5. Độ đúng của phép đo.....................................................................64
3.4.6. Độ lặp lại của phép đo...................................................................68
3.5. Phân tích mẫu thực phẩm, quy trình xử lý và kết quả phân tích....69
3.5.1. Khảo sát dung môi chiết lấy Rhodamine B ...................................69
3.5.1.1. Xử lý sơ bộ mẫu phân tích .......................................................69
3.5.1.2. Chọn dung môi chiết.................................................................70
3.5.2. Phân tích mẫu thực từ dung dịch chiết..........................................74
3.5.2.1. Mẫu hạt dƣa...............................................................................74
3.5.2.2. Mẫu bánh xu xê.........................................................................77
3.5.2.4. Mẫu siro dâu..............................................................................79
3.5.2.5. Mẫu nƣớc ngọt hƣơng dâu.......................................................80
KẾT LUẬN .........................................................................................................83
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................85 Dung dịch chuẩn gốc 50 ppm: cân một lượng chính xác chất chuẩn
Rhodamine B vào cốc 50 ml, hoà tan và chuyển vào bình định mức 50 ml,
định mức bằng methanol ở nhiệt độ phòng, lắc kỹ, bảo quản tránh ánh
sáng ở 40 C.
Dung dịch chuẩn 2 ppm: lấy 2 ml dung dịch chuẩn gốc 50 pPhần mềm cho vào
bình định mức 50 ml, định mức tới vạch bằng methanol và lắc kỹ, bảo
quản ở 40 C, tránh ánh sáng.
Các dung dịch chuẩn nhỏ hơn được pha từ dung dịch chuẩn làm việc, sử
dụng trong ngày.
Các loại hoá chất khác
Methanol loại tinh khiết phân tích > 99,9% của Merk
Acetonitril loại tinh khiết phân tích > 99,9% của Merk
Axit fomic loại tinh khiết phân tích > 99,9% của Merk
Trietyl amin loại tinh khiết phân tích > 99,9% của Merk
Natri 1-heptansunfonat của Merk
Ethanol loại tinh khiết phân tích > 99,9% của Merk
Axeton loại tinh khiết phân tích > 99,9% của Merk
2.3.2. Máy móc và thiết bị
Máy quang phổ UV-Vis 8453 của hãng Agilent- Mỹ với dải phổ từ 190-
1100 nm, điều khiển bằng phần mềm Chemstation.
Máy đo pH TIM 800 của hãng Radiometer- Đan Mạch với điện cực thủy
tinh Red- Rod cho phép đo pH và bổ chính nhiệt độ tự động.
Hệ thống sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC của hãng Shimadzu, Nhật Bản
gồm:
Bộ loại khí cho dung môi, Degasser- DGU- 14AM Bộ trộn dung môi FCV- 10ALVP.
Bơm dung môi bốn kênh LC- 10ATVP.
Bộ ổn nhiệt cho cột tách CTO- 10ASVP
Van bơm mẫu 6 chiều VS- 7725i của Rheodyne, Mỹ với thể tích
vòng mẫu (sample loop) 20 l.
Detector UV-Vis SPD- 10AVVP.
Hệ điều khiển SCL- 10AVP.
Phần mềm điều khiển và xử lý LC solution phiên bản 1.11SP1.
Cân phân tích độ chính xác 0,1mg, bể siêu âm, tủ lạnh, máy điều nhiệt, tủ
sấy
Dụng cụ
Ống đong
Các bình định mức: 5, 10, 20, 50 ml
Lọc chân không
Pipet: 1, 2, 5, 10 ml
Cattrige lọc cỡ 0,45m, 0,2m, cột chiết pha rắn
Pipet man,... CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. Khảo sát các điều kiện sắc ký
3.1.1 Chọn thể tích vòng mẫu (sample loop)
Hệ bơm mẫu cho sắc ký lỏng sử dụng nguyên lý cơ bản là mẫu ban đầu
được nạp vào trong vòng chứa mẫu có thể tích nhất định bằng một xilanh ở áp
suất bình thường, sau đó nhờ hệ thống chuyển van mà mẫu được dòng pha động
nạp vào cột tách. Độ chính xác, độ đúng và lượng mẫu cần thiết nạp vào cột tách
không những phụ thuộc vào thiết kế của van bơm mẫu mà còn phụ thuộc vào kỹ
thuật nạp mẫu vào trong cột.
Dựa vào khả năng thay đổi các vòng mẫu khác nhau mà có thể thay đổi
được thể tích mẫu bơm vào cột. Tuy nhiên yếu tố này cũng góp phần vào sự mở
rộng chân pic sắc ký (doãng pic). Nếu như vòng chứa mẫu quá dài, lượng mẫu
bơm vào cột quá lớn thì hiện tượng doãng píc xảy ra càng lớn gây ra sự chen lấn
píc trong quá trình tách.
Lượng mẫu được xác định bằng thể tích vòng chứa mẫu mà ta chọn.
Với thể tích mẫu nhỏ hơn thể tích mẫu tới hạn V0 thì bơm mẫu vào cột tách
chiều cao hay diện tích của píc sẽ tăng một cách tuyến tính. Đến giới hạn Vmẫu >
V0, nếu ta tiếp tục tăng thể tích mẫu thì chiều cao píc sắc ký cũng không tăng
được nữa mà lúc đó píc sắc ký sẽ tù và doãng, không sắc nét nữa. Vì vậy việc
chọn thể tích vòng mẫu cũng rất quan trọng.
Nếu độ nhạy đủ để phân tích, thường chỉ nên dùng vòng mẫu càng nhỏ
càng tốt để tạo nên píc có độ sắc nét cao, tránh sự doãng píc. Trong phân tích
HPLC người ta thường dùng vòng mẫu 10, 20, 50, 100l, trong đó vòng mẫu
20l là phổ biến nhất. Trong trường hợp phân tích Rhodamine B chúng tui lựa
chọn van bơm mẫu 6 chiều và thể tích vòng mẫu là 20l. 3.1.2. Chọn bƣớc sóng của detectơ
Việc chọn bước sóng đo phát hiện chất rất quan trọng vì nó quyết định
trực tiếp tới độ nhạy của phép phân tích. Vì phương pháp nghiên cứu được lựa
chọn là HPLC ghép nối detectơ UV- Vis, detectơ cố định bước sóng do vậy phải
tiến hành khảo sát điều kiện để chọn ra được bước sóng phù hợp nhất cho phân
tích chất.
Việc đo phát hiện các chất phân tích hay hợp chất của nó dựa trên cơ sở
tính chất hấp thụ quang phân tử của chất trong dung dịch tại một bước sóng nào
đó. Chính vì thế để thu được pic cao, rõ ràng đủ để định lượng cần đo ở cực
đại hấp thụ.
Chúng tui tiến hành ghi phổ hấp thụ ánh sáng trong vùng khả kiến trên
máy UV-Vis 8453 với dung dịch chuẩn rhodamine B được pha trong các thành
phần dung môi khác nhau:
Rhodamine B 1pPhần mềm trong 80% methanol- 20% nước
Rhodamine B 1pPhần mềm trong 80% methanol- 20% nước có 3% trietylamin
Rhodamine B 1pPhần mềm trong 80% axetonitril- 20% nước 0,005M natri 1-
heptansunfonat
Rhodamine B 1pPhần mềm trong 100% methanol
Rhodamine B 1pPhần mềm trong 100% nước
Kết quả phổ thu được đưa ra trong hình 3.1.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links