tctuvan

New Member
Tải miễn phí luận văn
Lê Thị Thu Hương. - Nghệ An: Đại học Vinh , 2004. - 39 tr. ; 20 x 27 cm. + Thu qua USB vie - 546/ LH 957x/ 04

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn này, tui đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ rất tận tình và chu đáo của:
- PGS.TS Lê Văn Hạc đã giao đề tài và trực tiếp hướng dẫn.
- GS.TSKH Nguyễn Xuân Dũng - Khoa hoá Trường đại học khoa học tự nhiên Đại học quốc gia Hà Nội đã phân tích thành phần hoá học tinh dầu.
- TS Hoàn Văn Lựu - Phó trưởng khoa hoá đã có những góp ý và chỉ dẫn quý báu, bổ ích.
- ThS Trần Đình Thắng đã cung cấp nhiều thông tin tài liệu quan trọng.
- Cô Nguyễn Thị Liên - Phụ tá phòng thí nghiệm hoá Hữu cơ đã tạo điều kiện cung cấp công cụ thiết bị hoá chất cho qúa trình làm thực nghiệm.
- các bạn Ngô Hoài Nam và Hà Thị Hạnh lớp 40E3 Hóa đã giúp đỡ tui rất nhiều trong qúa trình lấy mẫu và làm thí nghiệm.
- Các thầy giáo, cô giáo và cán bộ bộ môn Hoá hữu cơ - Khoa hoá Trường Đại học Vinh, cùng các bạn bè đã động viên và giúp đỡ trong quá trình hoàn thành luận văn này.
Cuối cùng tui xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới tất cả những sự động viên và giúp đỡ quý báu đó.

Tháng 5 năm 2004
Lê Thị Thu Hương



MỤC LỤC
Trang
Mở đầu. 4
1. Lý do chọn đề tài. 4
2. Nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu. 5 3. Đối tượng nghiên cứu. 5
Phần 1: Tổng quan. 6
1.1. Đặc điểm thực vật cây họ nhân sâm. 6
1.2. Một số chi họ nhân sâm. 6
1.2.1. Chi Schefflera. 6
1.2.2. Chi Acanthopanax. 7 1.2.3. Chi Aralia. 7 1.2.4. Chi Polyscias. 7
1.2.5. Chi Panax. 7
1.3. Một số cây thuộc họ nhân sâm. 7 1.3.1. Cây đáng (Schefflera octophylla lour Harms). 7
1.3.2. Cây đinh lăng (Polyscias fruticora Harms). 7
1.3.3. Cây răng. 8
1.3.4. Cây thôi hoang (Trewetia Palmata Vis). 8
1.3.5. Cây ngũ gia bì (Acanthopanax aculeatum Seen). 8 1.3.6. Cây tam thất (Panax repens Marx). 8
1.3.7. Cây ngũ gia bì hương (Atrifoliatus). 8 1.4. Cây ngũ gia bì chân chim (Schefflera octophylla lour Harms) 8
1.4.1. Đặc điểm thực vật học. 8
1.4.1.1. Mô tả cây. 9
1.4.2. Phân bố, chế biến và thu hái. 10
1.4.3. Thành phần hoá học. 10
1.4.4. Tác dụng dược lý. 12
1.4.5. Công dụng và liều dùng. 13
1.5. Thành phần hoá học và đặc tính tinh dầu. 13
1.5.1. Đặc tính tinh dầu. 13
1.5.2. Trạng thái tự nhiên và phân bố của tinh dầu. 14
1.5.3. Tính chất vật lý của tinh dầu 15
1.5.4. Tính chất hoá học của tinh dầu. 15
1.5.5. Ứng dụng của tinh dầu. 16 Phần 2 :phương pháp nghiên cứu. 17
2.1. Phương pháp lấy mẫu. 17
2.2. Phương pháp định lượng tinh dầu. 17
2.3. Các phương pháp tách tinh dầu. 18
2.3.1. Phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước. 19
2.4. Bảo quản tinh dầu. 19
2.5. Phương pháp xác định thành phần hoá học của tinh dầu. 19
2.5.1. Phương pháp sắc ký-khí. 19
2.5.1.1. Bản chất của phương pháp sắc ký - khí. 20
2.5.1.2. Ưu điểm của phương pháp. 21
2.5.2. Phương pháp khối phổ. 21
2.5.2.1. Bản chất của phương pháp. 21
Phần 3: Thực nghiệm. 25
3.1. Hoá chất, dụng cụ, thiết bị máy móc. 25
3.1.1. Hoá chất. 25
3.1.2. Dụng cụ. 25
3.1.3 Thiết bị máy móc. 25
3.2. Địa điểm, thời gian và cách lấy mẫu. 25
3.3. Tách tinh dầu. 25
3.4. Tiến hành chưng cất tinh dầu. 26
3.5. Xác định thành phần hoá học của tinh dầu. 27 Phần 4: Kết quả và thảo luận. 29
4.1. Hàm lượng tinh dầu ngũ gia bì chân chim. 29
4.2. Thành phần hoá học của tinh dầu ngũ gia bì chân chim. 29
Bình luận. 33
Kết luận. 37
Tài liệu tham khảo. 38,39




MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Nước ta nằm ở Đông Nam châu Á. Có diện tích khoảng 330.000 Km2 trải dài trên 15 vĩ độ (khoảng 1650 Km). Có điều kiện tự nhiên khá thuận lợi: Nắng lắm, mưa nhiều, khí hậu nhiệt đới gió mùa vì vậy tạo cho nước ta có một hệ thống thực vật phong phú và đa dạng đặc biệt là các loài cây có tinh dầu và cây thuốc.
Tinh dầu chứa các hợp chất thiên nhiên quý giá, nó có nhiều ứng dụng trong các lĩnh vực khác nhau như: Làm thuốc, làm gia vị, làm hương liệu mỹ phẩm....
Theo số liệu thống kê gần đây, hệ thực vật ở Việt Nam có hơn 10.000 loài [9] trong đó có hơn 3200 loài cây được sử dụng trong y học và 600 loài cây có chứa thành phần tinh dầu [1]. Đây là một nguồn tài nguyên thiên nhiên rất quý báu của nước ta. Tuy nhiên sự khai thác bừa bãi không có kế hoạch đã làm cho diện tích tài nguyên rừng của nước ta bị suy giảm nhanh chóng, nhiều loại cây đã trở nên khan hiếm, trong đó có nhiều cây tinh dầu và thuốc.
Việc nghiên cứu thành phần hoá học và hoạt tính sinh học của những cây cỏ ở nước ta trong những thập kỷ qua còn có nhiều hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu điều tra tài nguyên thiên nhiên, cũng như đóng góp vào việc định hướng sử dụng bảo tồn và phát triển tài nguyên thực vật một cách hợp lý.
Ngũ gia bì chân chim (Schefflera octophylla) thuộc họ Nhân sâm hay họ Ngũ gia bì gồm 70 chi và 850 loài, phân bổ chủ yếu ở vùng nhiệt đới, với ít thay mặt ở vùng ôn đới.
Ở nước ta trong thời gian gần đây đã sưu tầm được 21 chi và 96 loài. Phần lớn các loài cây trong họ này đều được sử dụng làm thuốc hay làm cây cảnh.
Vì những lý do trên nên tui chọn đề tài "Xác định thành phần hoá học tinh dầu cây ngũ gia bì chân chim (Schefflera octophylla) thuộc họ Nhân sâm (Araliaceae) ở Nghệ An nhằm mục đích: Xác định hàm lượng tinh dầu và thành phần định tính, định lượng của nó, qua đó góp phần tìm kiếm và phát hiện thêm những hợp chất có giá trị trong thành phần tinh dầu ngũ gia bì chân chim để giới thiệu chúng với tư cách là nguồn nguyên liệu cho hoá dược, hoá mý phẩm.

2. Nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu:
Với mục đích trên, nhiệm vụ của luận văn này bao gồm:
- Dùng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước để tách tinh dầu từ bộ phận thân và cành của cây ngũ gia bì chân chim (Schefflera octophylla) và xác định hàm lượng của chúng.
- Dùng sắc ký khí (GC) và sắc ký khí - khối phổ ký liên hợp (GC-MS) để xác định thành phần hoá học của tinh dầu thân và cành ngũ gia bì chân chim.

3. Đối tượng nghiên cứu:
- Tinh dầu bộ phận thân, cành của cây ngũ gia bì chân chim (Schefflera octophylla) thuộc họ Nhân sâm (Arliaceae) ở Nghệ An.

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Xác định tỷ lệ nhiễm một số loại vi khuẩn ở thịt lợn tại thành phố yên bái tỉnh yên bái Nông Lâm Thủy sản 0
D Chiết tách, xác định thành phần hóa học trong một số dịch chiết của lá và hạt cây chùm ngây Nông Lâm Thủy sản 0
K Hoàn thiện hạch toán tiêu thụ, xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm và các biện pháp nâng cao lợi nhuận tiêu thụ thành phẩm tại Xí nghiệp vật tư chế biến hàng xuất khẩu I Luận văn Kinh tế 0
T Hoàn thiện hạch toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty cổ phần dệt 10/10 Luận văn Kinh tế 2
T Kế toán thành phẩm, bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty CP nội thất trẻ Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
J Kế toán thành phẩm, tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh ở Công ty Thương mại xuất nhập khẩu và may trang phục thể thao Thế Anh Luận văn Kinh tế 0
H bán hàng và xác định kết quả kinh doanh công ty TNHH Thành Lan Luận văn Kinh tế 0
V Tổ chức hạch toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ của Công ty CP tấm lợp và vật liệu xây dựng Đông Anh Luận văn Kinh tế 0
A Tổ chức hạch toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ ở Công ty CP tấm lợp và vật liệu xây dựng Đông Anh Luận văn Kinh tế 0
P Lý luận chung về kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm ở doanh nghiệp sản xuất Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top