Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ
LUẬN VỀ XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC KINH DOANH CỦA DOANH
NGHIỆP ............................................................................................................ 3
1.1. Tổng quan tài liệu nghiên cứu................................................................ 3
1.2. Cơ sở lý luận về xây dựng chiến lƣợc kinh doanh của doanh nghiệp ... 5
1.3. Quy trình xây dựng chiến lƣợc ............................................................ 10
1.3.1. Sứ mệnh, tầm nhìn của tổ chức ..................................................... 11
1.3.2. Mô hình phân tích môi trường bên ngoài ..................................... 13
1.3.3. Mô hình phân tích nội bộ doanh nghiệp ....................................... 23
1.3.4. Mô hình phân tích tổng hợp (SWOT)........................................... 25
1.3.5. Các chiến lược cạnh tranh chung ................................................. 25
1.3.6. Mô hình phân tích lựa chọn chiến lược theo phương pháp trọng số26
CHƢƠNG 2 MÔ HÌNH VÀ KHUNG KHỔ PHÂN TÍCH............................ 28
2.1. Phƣơng pháp thu thập dữ liệu .............................................................. 28
2.1.1. Thu thập dữ liệu thứ cấp ............................................................... 28
2.1.2. Thu thập dữ liệu sơ cấp................................................................. 29
2.2. Các phƣơng pháp phân tích dữ liệu ..................................................... 29
2.2.1. Phương pháp so sánh,tổng hợp: ................................................... 29
2.2.2. Phương pháp quy nạp:.................................................................. 29
2.2.3. Phương pháp phân tích – suy diễn................................................ 30
2.2.4. Phương pháp thống kê bằng bảng, biểu ....................................... 30
2.2.5. Phỏng vấn chuyên gia:.................................................................. 30 2.2.6. Phương pháp SWOT...................................................................... 30
2.2.7. Ma trận IE..................................................................................... 31
2.2.8. Phương pháp phân tích tài chính.................................................. 33
CHƢƠNG 3 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHIẾN LƢỢC KINH DOANH
CÔNG TY CỔ PHẦN GIẤY AN HOÀ ......................................................... 34
3.1. Tổng quan về Công ty cổ phần Giấy An Hoà...................................... 34
3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển ............................................... 35
3.1.2. Các lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty ............ 36
3.1.3. Cơ cấu bộ máy quản lý công ty..................................................... 37
3.1.4. Kết quả sản xuất kinh doanh các năm 2013,2014 và sáu tháng đầu
năm 2015................................................................................................. 37
3.2 . Phân tích môi trƣờng bên ngoài của Công ty Cổ phần Giấy An Hoà. 40
3.2.1. Phân tích môi trường vĩ mô (Mô hình PESTLE) .......................... 40
3.2.2. Phân tích môi trường ngành sản xuất giấy (mô hình 5 lực lượng):... 43
3.2.3. Ma trận tổng hợp các yếu tố bên ngoài của Công ty Cổ phần Giấy
An Hoà (External Factor Matrix- EFE). ................................................ 50
3.3. Phân tích nội bộ công ty cổ phần Giấy An Hoà................................... 52
3.3.1. Phân tích về công ty: Tài chính, nhân lực, tài sản, công nghệ,
thương hiệu.............................................................................................. 52
3.3.2.Mô hình chuỗi giá trị...................................................................... 53
3.3.3. Ma trận tổng hợp các yếu tố bên trong của Công ty Cổ phần Giấy
An Hoà (Internal Factor Matrix- IFE) ................................................... 57
3.3.4 Tổng hợp các yếu tố bên trong - bên ngoài của Công ty Cổ phần
Giấy An Hoà............................................................................................ 59
3.3.5 Ma trận vị trí chiến lược (Ma trận Space) của Công ty Cổ phần
Giấy An Hoà............................................................................................ 59
3.3.6.Lợi thế cạnh tranh bền vững ......................................................... 61
3.4. Tổng hợp ma trận SWOT của Công ty Cổ phần Giấy An Hoà ........... 62
3.5 Những hạn chế, nguyên nhân tồn tại trong Chiến lƣợc kinh doanh ..... 64
3.5.1 Những hạn chế ............................................................................... 64
3.5.2. Những nguyên nhân ...................................................................... 64
CHƢƠNG 4 XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC KINH DOANH CÔNG TY CỔ
PHẦN GIẤY AN HÒA .................................................................................. 65
4.1. Chiến lƣợc kinh doanh của Công ty giai đoạn 2015 – 2020................ 65
4.1.1. Tầm nhìn........................................................................................ 65
4.1.2. Sứ mệnh......................................................................................... 65
4.1.3. Các mục tiêu giai đoạn 2015 – 2020 ............................................ 65
4.1.4. Lựa chọn chiến lược kinh doanh cho Công ty cổ phần Giấy An
Hoà giai đoạn 2015- 2020 ...................................................................... 66
4.1.5. Lựa chọn chiến lược kinh doanh của công ty Cổ phần Giấy An
Hoà theo phương pháp trọng số ............................................................. 69
4.2. Một số giải pháp nhằm thực hiện thành công chiến lƣợc đã lựa chọn 74
4.2.1 Thay đổi cách thức quản trị tài chính công ty .............................. 74
4.2.2. Xây dựng lại công tác Marketing, trong đó coi trọng hệ thống
kênh phân phối; công tác dịch vụ khách hàng........................................ 75
4.2.3. Thành lập Phòng nghiên cứu và Phát triển( R &D)..................... 77
4.2.4. Áp dụng cách thức điều hành Nhà máy theo thông lệ quốc tế đối
với một nhà máy sản xuất Giấy và Bột Giấy hiện đại ............................ 77
4.2.5. Phát triển nguồn nhân lực ............................................................ 77
4.3. Lộ trình thực hiện chiến lƣợc kinh doanh của Công ty Cổ phần Giấy
An Hoà giai đoạn 2015 – 2020 ....................................................................... 78
4.4. Kiểm soát việc thực hiện chiến lƣợc kinh doanh giai đoạn 2015- 2020.... 79
KẾT LUẬN..................................................................................................... 81
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................... 82

1. Tính cấp thiêt của đề tài
Trong những năm vừa qua, kinh tế Việt Nam luôn luôn tăng trƣởng
và ổn định từ 6% đến 7% và dự báo sẽ tiếp tục tăng trƣởng đều trong
những năm tiếp theo; cùng với đó nhu cầu sử dụng giấy cũng tăng cao.
Theo thống kê, trong 2,075 triệu tấn giấy đƣợc tiêu dùng trong nƣớc mỗi
năm thì có tới 48,2% là nhập khẩu từ nƣớc ngoài. Ngành giấy Việt Nam
trong 20 năm qua đã đạt tốc độ tăng trƣởng hàng năm 15% - 16%, sản
lƣợng từ 80.000 tấn/năm đã tăng lên tới 824.000 tấn/năm. Nhƣng chủng
loại giấy sản xuất trong nƣớc vẫn rất cùng kiệt nàn, chỉ có giấy in báo, giấy in
và viết, giấy bao gói (không tráng), giấy lụa. Đối với bột giấy, dù năng lực
sản xuất đạt trên dƣới 437.600 tấn nhƣng lại chủ yếu cũng đƣợc bù đắp nhờ
nhập khẩu, trong khi các doanh nghiệp cũng chỉ hoạt động ở công suất tối
thiểu (khoảng 20 – 25%), sản xuất bột giấy trong nƣớc hiện chỉ đáp ứng
đƣợc 37% nhu cầu, còn lại vẫn phải nhập khẩu.
Mặt khác, nền kinh tế thị trƣờng tạo điều kiện cho việc phát triển các
loại hình doanh nghiệp. Thị phần kinh doanh của các doanh nghiệp nói chung
và các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh giấy nói
riêng luôn có nguy cơ bị thu hẹp. Trong hoàn cảnh khó khăn nhƣ vậy, việc
định hƣớng chiến lƣợc kinh doanh luôn có vai trò rất quan trọng, nó quyết
định đến sự tồn tại của doanh nghiệp. Nên việc đánh giá khả năng thích nghi
và sự phù hợp của chiến lƣợc kinh doanh là rất cần thiết để từ đó nhà lãnh đạo
có những biện pháp điều chỉnh theo những biến động của môi trƣờng một
cách có hiệu quả nhất.
Công ty Cổ phần Giấy An Hoà đƣợc thành lập từ năm 2002, trải qua
quá trình đầu tƣ xây dựng, từ năm 2009 nhà máy đã đi vào hoạt động. Đứng trƣớc những thách thức của nền kinh tế hiện nay, việc xây dựng một chiến
lƣợc kinh doanh dài hạn quan trọng hơn lúc nào hết. Trên cơ sở đó, tác giả đã
lựa chọn đề tài “ Xây dựng chiến lƣợc kinh doanh Công ty Cổ phần Giấy
An Hoà từ năm 2015 - 2020”.
2. Mục đích nghiên cứu
Đƣa ra chiến lƣợc kinh doanh phù hợp cho Công ty Cổ phần Giấy An
Hoà phát triển ổn định và bền vững. Với việc xây dựng một chiến lƣợc mang
tính tổng hợp, tính khả thi cao sẽ đƣợc trình ra Đại hội đồng cổ đông để thông
qua và thực hiện.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu xây dựng chiến lƣợc kinh
doanh cho công ty cổ phần giấy An Hòa trong giai đoạn 2015 – 2020.
Phạm vi nghiên cứu:
- Thời gian: Chiến lƣợc kinh doanh từ năm 2015 đến năm 2020
- Địa điểm: Tại công ty cổ phần giấy An Hòa và một số công ty hoạt động
trong lĩnh vực sản, xuất kinh doanh giấy và các sản phẩm liên quan đến giấy.
4. Kết cấu của luận văn gồm 04 chƣơng chính:
Chƣơng 1 :Tổng quan tài liệu nghiên cứu và cơ sở lý luận về xây dựng chiến
lƣợc kinh doanh của doanh nghiệp.
Chƣơng 2: Phƣơng pháp và khung khổ phân tích.
Chƣơng 3: Phân tích thực trạng chiến lƣợc kinh doanh Công ty Cổ phần Giấy
An Hoà.
Chƣơng 4: Xây dựng chiến lƣợc kinh doanh cho công ty Cổ phần Giấy An
Hoà giai đoạn 2015 -2020. Việt Nam vẫn còn phải phụ thuộc vào lƣợng giấy nhập khẩu khá lớn nhƣ giấy
bao bì, giấy làm hộp cao cấp, giấy trang trí, ngay nhƣ giấy báo cũng phải
nhập khẩu đến 80% nhu cầu. Hiện cả nƣớc còn khoảng 35% doanh nghiệp sản
xuất giấy nhỏ lẻ, công nghệ lạc hậu, tiêu hao nhiều năng lƣợng và nƣớc, gây ô
nhiễm môi trƣờng. Số doanh nghiệp có quy mô sản xuất lớn rất ít nhƣ Giấy
Sài Gòn, An Bình, Chánh Dƣơng, Việt Trì, An Hoà, Tân Mai, Bãi Bằng …
Thị trƣờng tiêu thụ giấy khó khăn ngay từ năm 2011, cộng thêm sự
cạnh tranh gay gắt của các sản phẩm nhập khẩu, chi phí đầu vào cao, lƣợng
tồn kho của tổng công ty còn nhiều nên đã đẩy ngành giấy vào tình trạng khó
khăn tiếp tục trong năm 2012. Trong tháng 5/2012 sản xuất kinh doanh của
các doanh nghiệp trong ngành giấy tiếp tục giảm mặc dù các nhà máy bắt đầu
sản xuất giấy in, viết phục vụ khai giảng năm học 2012-2013. Tính chung 5
tháng đầu năm 2012, sản phẩm giấy bìa các loại ƣớc đạt 745,7 nghìn tấn ,
giảm 2,2%. Giá giấy in , giấy viết sản xuất trong nƣớ c sản xuất đang ở mƣ́ c
giá tƣơng đƣơng với giá giấy nhâp ̣ khẩu, trung bình 21 triêu ̣ đồng/tấn; còn giá
giấy in báo nhâp ̣ khẩu đang cao hơn giá giấy in báo sản xuất trong nƣớ c
khoảng 200.000 đồng/tấn, giƣ̃ mƣ́ c 16,2 triêu ̣ đồng/tấn. Năm 2011 là năm đầy
thách thức của ngành giấy, do sự biến động bất lợi của thị trƣờng, hoạt động
sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp ngành giấy gặp không ít khó khăn.
Tổng công ty Giấy Việt Nam là một ví dụ điển hình, giá trị sản xuất công
nghiệp của tổng công ty chỉ đạt 91% kế hoạch năm (2.883 tỷ đồng), sản phẩm
giấy các loại chỉ đạt 279.050 tấn, bằng 88% kế hoạch, lợi nhuận của tổng
công ty đạt 114 tỷ đồng, bằng 99% so với năm trƣớc và đặc biệt là lƣợng tồn
kho của tổng công ty hiện còn rất lớn, hơn 19.000 tấn. Việc sụt giảm sản
lƣợng, doanh thu, lợi nhuận… không đạt mục tiêu đề ra diễn ra ở hầu hết các
công ty con, công ty liên kết của tổng công ty nhƣ: Công ty Giấy Tân Mai,
Công ty Giấy Bãi Bằng… Nguyên nhân của tình trạng trên là do năm 2011, tình hình thị trƣờng có nhiều biến động bất lợi, giá cả vật tƣ, nhiên liệu,
nguyên liệu đầu vào nhƣ: gỗ, bột giấy, điện than, hoá chất… tăng khá nhiều,
riêng giá than đã tăng gấp đôi so với năm 2010. Vốn vay cho đầu tƣ, phát
triển rất hạn chế, không đáp ứng đƣợc tiến độ đầu tƣ và nhu cầu của các đơn
vị do đó ảnh hƣởng nhiều đến việc thực hiện kế hoạch đầu tƣ, xây dựng cơ
bản và sản xuất của DN. Hơn nữa, do thời tiết của năm 2011 không thuận lợi,
mƣa nhiều vào các tháng đầu năm làm ảnh hƣởng không nhỏ tới tiến độ khai
thác gỗ nguyên liệu. Nhƣng có lẽ nguyên nhân quan trọng nhất chính là sự
cạnh tranh trên thị trƣờng giấy ngày càng khốc liệt do sản phẩm giấy nhập
khẩu ngày một tràn ngập trên thị trƣờng…
So với các doanh nghiệp sản xuất giấy của nhà nƣớc thì lợi thế của các
doanh nghiệp sản xuất giấy và bột giấy có sở hữu tƣ nhân là do mới đầu tƣ,
công nghệ hiện đại, giá thành sản xuất hạ và chất lƣợng đủ tiêu chuẩn xuất
khẩu (nhƣ giấy và bột giấy An Hoà).
Hình 3.5: Công suất các doanh nghiệp lớn trong ngành
Nguồn: Viện công nghiệp giấy và xenluylo
b. Quyền lực của nhà cung cấp

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:



xem thêm

  1. Xây dựng chiến lược kinh doanh của công ty Nestle Việt Nam
  2. Xây dựng chiến lược kinh doanh của chuỗi siêu thị Co_Opmart
  3. Xây dựng chiến lược kinh doanh của Công ty cổ phần
  4. Xây dựng chiến lược kinh doanh đến năm 2020 của Công ty
  5. Xây dựng chiến lược kinh doanh cho Công ty kỹ thuật và ô tô
  6. Xây dựng chiến lược kinh doanh cho khách sạn 1First
  7. Xây dựng chiến lược kinh doanh cho lĩnh vực xi măng của
  8. Xây dựng chiến lược kinh doanh cho Công ty TNHH Transfer Hà
  9. TỔNG QUAN VỀ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH
  10. Xây dựng chiến lược kinh doanh tại Công ty TNHH thép HSC
  11. Xây dựng chiến lược kinh doanh cho khách sạn Long Beach
  12. Xây dựng chiến lược kinh doanh cho công ty TNHH thương mại
  13. xây dựng chiến lược kinh doanh tại khách sạn Sherton Sài
  14. Xây dựng chiến lược kinh doanh của công ty bảo hiểm dầu khí
  15. Xây dựng chiến lược kinh doanh của Tổng đại lý chuyển phát
  16. Xây dựng chiến lược kinh doanh công ty cổ phần dược Phú Thọ
  17. Xây dựng chiến lược kinh doanh của Công ty nước sạch Hà Nội
  18. Xây dựng chiến lược kinh doanh cho công ty cổ phần du lịch
  19. Xây dựng chiến lược kinh doanh cho mặt hàng gạo xuất khẩu tại công
  20. Nghiên cứu xây dựng chiến lược kinh doanh - trường hợp công ty cổ
  21. Xây dựng chiến lược kinh doanh cho công ty bánh kẹo Hải
  22. Xây dựng chiến lược kinh doanh cho công ty Cổ phần đường
  23. Xây dựng chiến lược kinh doanh cho nhà hàng Thiên Thanh
  24. Xây dựng chiến lược kinh doanh xăng dầu cho tổng công ty
  25. Xây dựng chiến lược kinh doanh cho khách sạn Wooshu từ nay
  26. Xây dựng chiến lược kinh doanh máy vi tính của công ty cổ
  27. Xây dựng chiến lược kinh doanh cho Trung Tâm Mua Sắm Sài
  28. Tiểu luận Xây dựng chiến lược kinh doanh cho doanh nghiệp
  29. Xây dựng chiến lược kinh doanh cho khách sạn BMC Ngọc Hồi
  30. Xây dựng chiến lược kinh doanh Ngân hàng Sacombank chi
  31. Xây dựng chiến lược kinh doanh cho ngân hàng VPBank giai
  32. Xây dựng chiến lược kinh doanh khách sạn Blue Plaza
  33. Xây dựng chiến lược kinh doanh công ty cổ phần tập đoàn Mai
  34. Xây dựng chiến lược kinh doanh cho ngành hàng dược phẩm của
  35. Xây dựng chiến lược kinh doanh cho lĩnh vực kinh doanh gạo
 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top