giahung2542
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài.............................................................................................. 11
2. Mục tiêu của đề tài............................................................................................11
3. Nội dung chính của đề tài................................................................................. 11
4. Phương pháp nghiên cứu đề tài........................................................................ 11
4.1. Phương pháp thu thập dữ liệu.................................................................. 11
4.2. Phương pháp phân tích số liệu................................................................. 11
4.3. Phương pháp phân tích SWOT............................................................... 12
5. Phạm vi nghiên cứu đề tài.................................................................................12
PHẦN NỘI DUNG
Chương I. Cơ sở lý luận
1.1. Khái niệm chiến lược.....................................................................................14
1.2. Quy trình quản trị chiến lược.........................................................................14
1.3. Các yếu tố của môi trường kinh doanh..........................................................15
1.4. Các công cụ để xây dựng và lựa chọn chiến lược........................................ 16
1.4.1. Ma trận các yếu tố bên trong ................................................................16
1.4.2. Ma trận hình ảnh cạnh tranh..................................................................17
1.4.3. Ma trận các yếu tố bên ngoài ............................................................... 17
1.4.4. Ma trận SWOT......................................................................................18
1.5. Tầm quan trọng của quản trị chiến lược........................................................ 20
1.6. Cơ sở để phân tích tài chính.......................................................................... 21
1.6.1. Các tỷ số về khả năng thanh toán..........................................................21
1.6.2. Các tỷ số về khả năng hoạt động...........................................................22
1.6.3. Các tỷ số về khả năng sinh lợi..............................................................24
1.6.4. Các tỷ số phản ánh cấu trúc tài chính....................................................24
Chương II. Phân tích hoạt động của Công ty Agifish
2.1. Giới thiệu về Công ty...................................................................................26
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển.........................................................26
2.1.2. Tổ chức bộ máy quản lý........................................................................27
2.1.2.1. Sơ đồ tổ chức..................................................................................27
2.1.2.2. Nhiệm vụ - chức năng của các bộ phận phòng ban........................28
2.1.3. Tình hình kinh doanh của Công ty trong các năm qua (2001- 2004)....29
2.2. Phân tích các yếu tố nội bộ..........................................................................31
2.2.1. Yếu tố quản trị.......................................................................................31
2.2.2. Yếu tố marketing...................................................................................32
2.2.2.1. Chiến lược sản phẩm ...................................................................... 32
2.2.2.2. Chiến lược giá................................................................................. 33
2.2.2.3. Chiến lược phân phối...................................................................... 34
2.2.2.4. Chiến lược chiêu thị........................................................................ 34
2.2.3. Yếu tố tài chính - kế toán...................................................................... 34
2.2.4. Yếu tố sản xuất - tác nghiệp .................................................................37
2.2.5. Yếu tố nghiên cứu và phát triển (R&D)................................................39
2.2.6. Yếu tố nhân sự.......................................................................................40
Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong............................................................... 42
2.3. Phân tích môi trường ngành.......................................................................43
2.3.1. Nhà cung cấp ........................................................................................43
2.3.2. Khách hàng...........................................................................................44
2.3.3. Đối thủ cạnh tranh................................................................................49
Ma trận hình ảnh cạnh tranh............................................................................. 55
2.3.4. Sản phẩm thay thế................................................................................ 56
2.3.5. Đối thủ tiềm ẩn.....................................................................................57
2.4. Phân tích môi trường vĩ mô........................................................................ 59
2.4.1. Yếu tố kinh tế ....................................................................................... 59
2.4.1.1. Thế giới...........................................................................................59
2.4.1.2. Việt Nam........................................................................................ 60
2.4.2. Yếu tố văn hóa - xã hội - nhân khẩu..................................................... 62
2.4.3. Yếu tố chính trị - pháp luật....................................................................63
2.4.3.1. Quốc tế............................................................................................63
2.4.3.2. Việt Nam.........................................................................................63
2.4.4. Yếu tố tự nhiên......................................................................................65
2.4.5. Yếu tố công nghệ.................................................................................. 66
Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE)...................................................68
Chương III. Xây dựng chiến lược cho công ty
3.1. Xây dựng các mục tiêu của Công ty đên năm 2010.................................. 69
3.1.1. Căn cứ xác định mục tiêu......................................................................69
3.1.2. Mục tiêu của Công ty đến năm 2010.....................................................69
3.2. Xây dựng các chiến lược............................................................................. 71
3.2.1. Ma trận SWOT......................................................................................72
3.2.2. Phân tích chiến lược..............................................................................73
3.2.2.1. Chiến lược SO: điểm mạnh - cơ hội............................................. 73
3.2.2.2. Chiến lược ST: điểm mạnh - thách thức.......................................74
3.2.2.3. Chiến lược WO: điểm yếu - cơ hội...............................................74
3.2.2.4. Chiến lược WT: điểm yếu - thách thức........................................ 75
3.3. Lựa chọn chiến lược.................................................................................... 76
3.4. Các giải pháp ...............................................................................................78
3.4.1. Giải pháp về quản trị............................................................................. 78
3.4.2. Giải pháp về sản xuất - tác nghiệp........................................................ 80
3.4.2.1. Giải pháp thực hiện chiến lược phát triển sản phẩm....................... 80
3.4.2.2. Giải pháp thực hiện chiến lược liên kết dọc....................................80
3.4.3. Giải pháp về nghiên cứu - phát triển..................................................... 81
3.4.4. Giải pháp về marketing......................................................................... 84
3.4.4.1. Giải pháp về sản phẩm.................................................................... 84
3.4.4.2. Giải pháp về giá...............................................................................85
3.4.4.3. Giải pháp về phân phối....................................................................86
3.4.4.4. Giải pháp về chiêu thị......................................................................89
3.4.5. Giải pháp về tài chính - kế toán.............................................................89
3.4.6. Giải pháp về nhân sự.............................................................................90
3.4.6.1. Quản trị nhân sự toàn công ty..........................................................90
3.4.6.2. Lực lượng nhân viên tiếp thị, bán hàng...........................................92
5. Các kiến nghị...................................................................................................94
5.1. Về phía nhà nước.................................................................................... 94
5.2. Về ngành.................................................................................................. 95
PHẦN KẾT LUẬN
0
Hiện nay, ngành công nghiệp chế biến thủy sản đang phát triển rất mạnh mẽ
và trở thành một ngành kinh tế quan trọng của Việt Nam và trên thế giới. Với tiềm
năng của tỉnh ta, ngành công nghiệp này đã được mở ra nhiều triển vọng phát
triển. Công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An Giang (công ty Agifish) và các
công ty, doanh nghiệp khác đang kinh doanh trong lĩnh vực chế biến - xuất khẩu
thủy sản đều có nhiều cơ hội để đẩy mạnh hoạt động của mình và tạo dựng nên vị
thế riêng trên thương thường.
Kết quả là thành thông hay thất bại, công cuộc kinh doanh của các công ty
trong ngành không chỉ tùy thuộc vào những điều kiện sẵn có, mà còn phụ thuộc rất
lớn vào chiến lược kinh doanh mà các công ty đang đeo đuổi. Làm thế nào để xây
dựng được một chiến lược kinh doanh hợp lý và hiệu quả là một vấn đề đầy khó
khăn và thú vị. Do đó, tui muốn tận dụng cơ hội thực tập để nghiên cứu và xây
dựng một chiến lược kinh doanh hữu hiệu cho công ty Agifish.
2. Mục tiêu của đề tài
Tìm hiểu và phân tích thuận lợi và khó khăn của công ty Agifish về các điểm
mạnh, về những mặt tồn tại, về những những cơ hội mà Công ty cần nắm bắt, về
những thử thách mà Công ty cần đối mặt, về tác động của môi trường bên ngoài,
môi trường bên trong đối với Công ty. Qua đó, tui phân tích và xây dựng chiến
lược kinh doanh cho công ty Agifish.
3. Nội dung chính của đề tài
Giới thiệu khái quát về quá trình thành, phát triển, tổ chức bộ máy lý và tình
hình hoạt động kinh doanh của Công ty trong các năm qua. Sau đó, tui đi sâu vào
phân tích các yếu tố nội lực nhằm rút ra được điểm mạnh, điểm yếu của Công ty;
các yếu tố vi mô và vĩ mô tác động đến ngành và Công ty để thấy được những cơ
hội mà Công ty có thể tận dụng cũng như những mối đe dọa cần tránh. Từ đó, tiến
hành xây dựng các chiến lược kinh doanh có thể áp dụng cho Công ty.
4. Phương pháp nghiên cứu đề tài
4.1. Phương pháp thu thập dữ liệu
Trực tiếp thu thập dữ liệu từ Công ty Agifish
Tham khảo số liệu từ sách báo, các website và những kiến thức đã được học.
4.2. Phương pháp phân tích số liệu
o Phương pháp so sánh
tui sử dụng phương pháp so sánh và đánh giá để phân tích số liệu, dùng chủ
yếu để phục vụ trong phân tích các tỷ số tài chính. Từ những số liệu đã thu thập
được, tui tiến hành so sánh giữa các năm, phương pháp này cho thấy rõ sự thay đổi
về khả năng và tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty qua các kỳ báo cáo.
o Phương pháp tỷ lệ
Phương pháp tỷ lệ được sử dụng để cho thấy tỉ lệ % thay đổi của kỳ này so
với kỳ trước hay kỳ gốc, thể hiện tình hình tăng trưởng hay trì trệ trong kinh
doanh. Thông thường, phương pháp này dùng kết hợp với phương pháp so sánh.
Đôi lúc phương pháp này còn được hiểu là phương pháp số tương đối. Đây là một
phương pháp khá đơn giản trong việc phân tích những biến động một cách khách
quan về tình hình tài chính của Công ty.
4.3. Phương pháp phân tích SWOT
Đây là một phương pháp quan trọng trong việc phân tích thuận lợi - khó khăn
của Công ty và là một phần không thể thiếu khi muốn nghiên cứu và xây dựng
chiến lược kinh doanh của Công ty thông qua việc phân tích điểm mạnh, điểm yếu
và cả những cơ hội lẫn thách thức đối với Công ty.
5. Phạm vi nghiên cứu đề tài
Do khả năng có giới hạn, tui chỉ tập trung vào việc nghiên cứu các yếu tố tác
động đến khả năng sản xuất kinh doanh của Công ty Agifish, và qua đó tiến hành
xây dựng chiến lược kinh doanh cho Công ty.
Khi phân tích tình hình tài chính và khả năng hoạt động của Công ty, tui chủ
yếu chỉ dựa vào việc phân tích các tỷ số tài chính, bảng cân đối kế toán, bảng báo
cáo kết quả kinh doanh của Công ty; phỏng vấn công nhân viên của Công ty và
tham khảo các sách báo, các bài luận nghiên cứu về ngành công nghiệp chế biến
thủy sản, các doanh nghiệp trong ngành.
Khóa luận tốt nghiệp: Xây dựng chiến lược kinh doanh của Công ty cổ phần XNK thủy sản An
Giang
ưu thế về tài nguyên thủy sản thì có thể thấy tiềm năng về nguyên liệu đã rộng
mở và có nhiều cơ hội khai thác và tận dụng ưu thế cạnh tranh.
Nhìn theo địa hình cả nước, An Giang là một tỉnh trải dài về hướng đông,
dọc theo hai con sông lớn nhất của Nam Bộ - Hậu Giang và Tiền Giang, hai chi
lưu chủ yếu của sông Mê Kông. Tỷ lệ cù lao của An Giang cũng không thấp
trong diện tích chung của toàn tỉnh... Trên đà tận dụng điều kiện địa lý tự nhiên
ấy, An Giang đã trở thành nơi khiến các nhà sản xuất cá nheo của Mỹ phải ganh
tỵ, đó là làng bè trên sông cho sản lượng lớn, chất lượng cá ngon, là mũi tiên
phong đi vào thị trường xuất khẩu vài năm gần đây.
An Giang có các sông lớn chảy qua, nhiều kênh rạch tự nhiên rải rác khắp
địa bàn của tỉnh tạo nên một hệ thống giao thông thủy lợi khá chằng chịt. Các
con kinh dọc, ngang, xuất hiện rất sớm từ khi ĐBSCL mới khai phá đã trở thành
đường thủy giao thông huyết mạch, rất thuận lợi cho giao thương và vận chuyển
hàng hóa. Đây là một trong những tiền đề qua trọng để khai thác tài nguyên thủy
sản và phát triển sản xuất của Công ty.
Trên địa bàn tỉnh An Giang còn có các hồ tự nhiên vốn là dấu tích còn sót
lại của quá trình sông - biển tạo lập châu thổ sông Mê Kông. Hiện tại các hồ này
được khai thác chủ yếu là nguồn thủy sản tự nhiên, trong tương lai sẽ được quy
hoạch, cải tạo lòng hồ và bờ hồ có khả năng điều chỉnh và khống chế được dòng
chảy kiệt - dòng chảy lũ và nuôi trồng được thủy sản.
Tuy nhiên, bên cạnh những mặt thuận lợi, do An Giang nằm vào vị trí trung
tâm của hạ lưu lưu vực sông Mê Kông lại có hệ thống sông ngòi và kênh rạch
chằng chịt nên bị tác động đầy đủ của các quá trình thủy văn như dòng chảy lũ,
chảy tràn, ngập lụt, dòng chảy kiệt, đất mặn và phèn, sụt lở đất bờ sông gây thiệt
hại không ít về cơ sở hạ tầng và ảnh hưởng xấu đến giao thông đường thủy vào
các mùa này. Đồng thời điều kiện khí hậu thay đổi cũng có thể làm ảnh hưởng
đáng kể đến số lượng và chất lượng nguồn cá sinh sống - nguồn nguyên liệu của
Công ty.
Khí hậu, thủy văn của An Giang rất thuận lợi cho việc phát triển nguồn tài
nguyên thủy sản. Chế độ nhiệt, nắng và bức xạ tạo điều kiện cho quần thể sinh
Khóa luận tốt nghiệp: Xây dựng chiến lược kinh doanh của Công ty cổ phần XNK thủy sản An
Giang
vật sinh trưởng nhanh, tạo sinh khối lớn. Chế độ mưa với trữ lượng lớn đã mang
lại nguồn đạm phong phú, nguồn Oxy lớn khuyếch tán vào thủy vực, giúp quá
trình sinh sản của các loài cá, tôm diễn ra thuận lợi hơn.
Tuy còn những mặt hạn chế, nhưng nhìn chung, điều kiện tự nhiên của An
Giang thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản phát triển, tạo nguồn nguyên liệu dồi dào
và phong phú cho ngành công nghiệp chế biến thủy sản nói chung và công ty
Agifish nói riêng.
2.4.5. Yếu tố khoa học - công nghệ
Trình độ khoa học - công nghệ của Việt Nam ta nói chung vẫn còn yếu kém.
Trình độ dân trí hiện tại vẫn còn thấp nhưng hàm lượng tri thức trong lao động
đang dần dần được cải thiện. Mặt khác, khoa học - kỹ thuật vẫn đang được
nghiên cứu phát triển và tiến bộ không ngừng, ngày càng được sử dụng ngày
càng rộng rãi hơn.
Hiện nay, công nghiệp chế biến thủy sản đông lạnh của tỉnh có trình độ
công nghệ tương đối hiện đại và đồng bộ so với các tỉnh ĐBSCL. Quy trình chế
biến thủy sản tươi nguyên con và chế biến các loại phi-lê kết hợp giữa thủ công
và một phần tự động hóa; các công đoạn đều được thực hiện bằng tay, trừ các
công đoạn cấp đông. Thiết bị cấp đông có nguồn gốc từ Nhật Bản, Mỹ, Đan
Mạch và phần lớn là tủ đông tiếp xúc, chỉ có một tủ đông gió chiếm 10, 46%
năng lực sản xuất. Gần đây, thiết bị sản xuất đá tuyết đã được Viện Cơ học ứng
dụng TP Hồ Chí Minh, thuộc Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam chế tạo
thành công, phục vụ việc bảo quản thủy sản, với giá thành chỉ bằng 50%-60% so
với máy nhập ngoại. Với kết cấu gọn nhẹ, công suất đạt 2,5 tấn đá khô/ngày,
thiết bị này có thể đặt trên tàu để sản xuất đá phục vụ việc ướp cá trong các
chuyến đi biển dài ngày mà vẫn đảm bảo được yêu cầu khắt khe về vệ sinh an
toàn thực phẩm, phục vụ cho việc nâng cao chất lượng sản phẩm xuất khẩu.
Trong lĩnh vực nuôi trồng thủy sản, kỹ thuật nuôi đang có sự cải tiến lớn
nhằm mang lại hiệu quả cao hơn trước và mô hình nuôi cá hầm với mật độ dày,
bơm, hút nước hàng ngày tạo môi trường thông thoáng; năng suất sản suất giống
trong tỉnh hiện nay là khá lớn, đủ khả năng cung ứng cho quy mô nuôi trồng hiện
Khóa luận tốt nghiệp: Xây dựng chiến lược kinh doanh của Công ty cổ phần XNK thủy sản An
Giang
thời giảm bớt sức ép từ các tổng đại lý phân phối của mình và tìm được các giải
pháp để thỏa mãn nhu cầu khách hàng tốt hơn nữa.
b) Chiến lược kết hợp giữa W3 và O2 - Chiến lược đa dạng hóa sản phẩm
Nguồn nguyên liệu về cá tra - cá basa hiện nay chưa ổn định. Bên cạnh đó,
các mặt hàng thủy sản khác như tôm, cua, cá ngừ, cá rô phi... đang được thế giới
ưa chuộng. Các mặt hàng này tạo nên sức ép thay thế lên sản phẩm cá tra - cá
basa của Công ty. Do đó, nếu Công ty điều chỉnh cơ cấu nguyên liệu sản xuất
nhằm đa dạng hóa các sản phẩm của mình theo hướng sử dụng các loại thủy sản
khác nhiều tiềm năng, Công ty sẽ giảm được sức ép thay thế sản phẩm chủ yếu
và giảm được mối lo về nguồn nguyên liệu chủ yếu hiện nay không đảm bảo
hoàn toàn.
Kết luận: Công ty có thể thực hiện chiến lược "phát triển hệ thống kênh
phân phối" hay chiến lược "đa dạng hóa sản phẩm" hay thực hiện kết
hợp cả hai. Với nhóm chiến lược này nếu thực hiện Công ty sẽ khắc
phục được một số điểm yếu nhằm nâng cao năng lực hiện tại của mình
để có khả năng tận dụng tốt hơn các cơ hội có thể có.
3.2.2.4. Chiến lược WT: điểm yếu - thách thức
a) Chiến lược kết hợp giữa W3 và T1 - Chiến lược đảm bảo nguồn nguyên
liệu cho dây chuyền sản xuất khép kín (liên kết ngược)
Nguồn nguyên liệu của Công ty tuy dồi dào và nhiều tiềm năng phát triển
nhưng lại ở một trình độ sản xuất thấp kém. Ngư dân chịu tác động của các nhân
tố bên ngoài rất nhiều. Do đó, nguồn nguyên liệu sản xuất của Công ty không ổn
định. Công ty cần chú tâm hơn nữa trong việc tìm các giải pháp khắc phục tình
trạng này. Một mặt, chiến lược này giúp nông dân nâng cao khả năng nhận thức
và trình độ sản xuất, hỗ trợ nông dân về vốn, kỹ thuật, tư vấn và đảm bảo đầu ra
cho nông dân. Mặt khác, Công ty sẽ có điều kiện hoàn thiện quy trình sản xuất
khép kín và tránh được sức ép của nguồn nguyên liệu chưa đủ khả năng đáp ứng
nhu cầu sản xuất của Công ty.
b) Chiến lược kết hợp giữa W2 và T3 - Chiến lược chuyên môn hóa sản
xuất (thu hẹp hoạt động)
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài.............................................................................................. 11
2. Mục tiêu của đề tài............................................................................................11
3. Nội dung chính của đề tài................................................................................. 11
4. Phương pháp nghiên cứu đề tài........................................................................ 11
4.1. Phương pháp thu thập dữ liệu.................................................................. 11
4.2. Phương pháp phân tích số liệu................................................................. 11
4.3. Phương pháp phân tích SWOT............................................................... 12
5. Phạm vi nghiên cứu đề tài.................................................................................12
PHẦN NỘI DUNG
Chương I. Cơ sở lý luận
1.1. Khái niệm chiến lược.....................................................................................14
1.2. Quy trình quản trị chiến lược.........................................................................14
1.3. Các yếu tố của môi trường kinh doanh..........................................................15
1.4. Các công cụ để xây dựng và lựa chọn chiến lược........................................ 16
1.4.1. Ma trận các yếu tố bên trong ................................................................16
1.4.2. Ma trận hình ảnh cạnh tranh..................................................................17
1.4.3. Ma trận các yếu tố bên ngoài ............................................................... 17
1.4.4. Ma trận SWOT......................................................................................18
1.5. Tầm quan trọng của quản trị chiến lược........................................................ 20
1.6. Cơ sở để phân tích tài chính.......................................................................... 21
1.6.1. Các tỷ số về khả năng thanh toán..........................................................21
1.6.2. Các tỷ số về khả năng hoạt động...........................................................22
1.6.3. Các tỷ số về khả năng sinh lợi..............................................................24
1.6.4. Các tỷ số phản ánh cấu trúc tài chính....................................................24
Chương II. Phân tích hoạt động của Công ty Agifish
2.1. Giới thiệu về Công ty...................................................................................26
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển.........................................................26
2.1.2. Tổ chức bộ máy quản lý........................................................................27
2.1.2.1. Sơ đồ tổ chức..................................................................................27
2.1.2.2. Nhiệm vụ - chức năng của các bộ phận phòng ban........................28
2.1.3. Tình hình kinh doanh của Công ty trong các năm qua (2001- 2004)....29
2.2. Phân tích các yếu tố nội bộ..........................................................................31
2.2.1. Yếu tố quản trị.......................................................................................31
2.2.2. Yếu tố marketing...................................................................................32
2.2.2.1. Chiến lược sản phẩm ...................................................................... 32
2.2.2.2. Chiến lược giá................................................................................. 33
2.2.2.3. Chiến lược phân phối...................................................................... 34
2.2.2.4. Chiến lược chiêu thị........................................................................ 34
2.2.3. Yếu tố tài chính - kế toán...................................................................... 34
2.2.4. Yếu tố sản xuất - tác nghiệp .................................................................37
2.2.5. Yếu tố nghiên cứu và phát triển (R&D)................................................39
2.2.6. Yếu tố nhân sự.......................................................................................40
Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong............................................................... 42
2.3. Phân tích môi trường ngành.......................................................................43
2.3.1. Nhà cung cấp ........................................................................................43
2.3.2. Khách hàng...........................................................................................44
2.3.3. Đối thủ cạnh tranh................................................................................49
Ma trận hình ảnh cạnh tranh............................................................................. 55
2.3.4. Sản phẩm thay thế................................................................................ 56
2.3.5. Đối thủ tiềm ẩn.....................................................................................57
2.4. Phân tích môi trường vĩ mô........................................................................ 59
2.4.1. Yếu tố kinh tế ....................................................................................... 59
2.4.1.1. Thế giới...........................................................................................59
2.4.1.2. Việt Nam........................................................................................ 60
2.4.2. Yếu tố văn hóa - xã hội - nhân khẩu..................................................... 62
2.4.3. Yếu tố chính trị - pháp luật....................................................................63
2.4.3.1. Quốc tế............................................................................................63
2.4.3.2. Việt Nam.........................................................................................63
2.4.4. Yếu tố tự nhiên......................................................................................65
2.4.5. Yếu tố công nghệ.................................................................................. 66
Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE)...................................................68
Chương III. Xây dựng chiến lược cho công ty
3.1. Xây dựng các mục tiêu của Công ty đên năm 2010.................................. 69
3.1.1. Căn cứ xác định mục tiêu......................................................................69
3.1.2. Mục tiêu của Công ty đến năm 2010.....................................................69
3.2. Xây dựng các chiến lược............................................................................. 71
3.2.1. Ma trận SWOT......................................................................................72
3.2.2. Phân tích chiến lược..............................................................................73
3.2.2.1. Chiến lược SO: điểm mạnh - cơ hội............................................. 73
3.2.2.2. Chiến lược ST: điểm mạnh - thách thức.......................................74
3.2.2.3. Chiến lược WO: điểm yếu - cơ hội...............................................74
3.2.2.4. Chiến lược WT: điểm yếu - thách thức........................................ 75
3.3. Lựa chọn chiến lược.................................................................................... 76
3.4. Các giải pháp ...............................................................................................78
3.4.1. Giải pháp về quản trị............................................................................. 78
3.4.2. Giải pháp về sản xuất - tác nghiệp........................................................ 80
3.4.2.1. Giải pháp thực hiện chiến lược phát triển sản phẩm....................... 80
3.4.2.2. Giải pháp thực hiện chiến lược liên kết dọc....................................80
3.4.3. Giải pháp về nghiên cứu - phát triển..................................................... 81
3.4.4. Giải pháp về marketing......................................................................... 84
3.4.4.1. Giải pháp về sản phẩm.................................................................... 84
3.4.4.2. Giải pháp về giá...............................................................................85
3.4.4.3. Giải pháp về phân phối....................................................................86
3.4.4.4. Giải pháp về chiêu thị......................................................................89
3.4.5. Giải pháp về tài chính - kế toán.............................................................89
3.4.6. Giải pháp về nhân sự.............................................................................90
3.4.6.1. Quản trị nhân sự toàn công ty..........................................................90
3.4.6.2. Lực lượng nhân viên tiếp thị, bán hàng...........................................92
5. Các kiến nghị...................................................................................................94
5.1. Về phía nhà nước.................................................................................... 94
5.2. Về ngành.................................................................................................. 95
PHẦN KẾT LUẬN
0
Hiện nay, ngành công nghiệp chế biến thủy sản đang phát triển rất mạnh mẽ
và trở thành một ngành kinh tế quan trọng của Việt Nam và trên thế giới. Với tiềm
năng của tỉnh ta, ngành công nghiệp này đã được mở ra nhiều triển vọng phát
triển. Công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An Giang (công ty Agifish) và các
công ty, doanh nghiệp khác đang kinh doanh trong lĩnh vực chế biến - xuất khẩu
thủy sản đều có nhiều cơ hội để đẩy mạnh hoạt động của mình và tạo dựng nên vị
thế riêng trên thương thường.
Kết quả là thành thông hay thất bại, công cuộc kinh doanh của các công ty
trong ngành không chỉ tùy thuộc vào những điều kiện sẵn có, mà còn phụ thuộc rất
lớn vào chiến lược kinh doanh mà các công ty đang đeo đuổi. Làm thế nào để xây
dựng được một chiến lược kinh doanh hợp lý và hiệu quả là một vấn đề đầy khó
khăn và thú vị. Do đó, tui muốn tận dụng cơ hội thực tập để nghiên cứu và xây
dựng một chiến lược kinh doanh hữu hiệu cho công ty Agifish.
2. Mục tiêu của đề tài
Tìm hiểu và phân tích thuận lợi và khó khăn của công ty Agifish về các điểm
mạnh, về những mặt tồn tại, về những những cơ hội mà Công ty cần nắm bắt, về
những thử thách mà Công ty cần đối mặt, về tác động của môi trường bên ngoài,
môi trường bên trong đối với Công ty. Qua đó, tui phân tích và xây dựng chiến
lược kinh doanh cho công ty Agifish.
3. Nội dung chính của đề tài
Giới thiệu khái quát về quá trình thành, phát triển, tổ chức bộ máy lý và tình
hình hoạt động kinh doanh của Công ty trong các năm qua. Sau đó, tui đi sâu vào
phân tích các yếu tố nội lực nhằm rút ra được điểm mạnh, điểm yếu của Công ty;
các yếu tố vi mô và vĩ mô tác động đến ngành và Công ty để thấy được những cơ
hội mà Công ty có thể tận dụng cũng như những mối đe dọa cần tránh. Từ đó, tiến
hành xây dựng các chiến lược kinh doanh có thể áp dụng cho Công ty.
4. Phương pháp nghiên cứu đề tài
4.1. Phương pháp thu thập dữ liệu
Trực tiếp thu thập dữ liệu từ Công ty Agifish
Tham khảo số liệu từ sách báo, các website và những kiến thức đã được học.
4.2. Phương pháp phân tích số liệu
o Phương pháp so sánh
tui sử dụng phương pháp so sánh và đánh giá để phân tích số liệu, dùng chủ
yếu để phục vụ trong phân tích các tỷ số tài chính. Từ những số liệu đã thu thập
được, tui tiến hành so sánh giữa các năm, phương pháp này cho thấy rõ sự thay đổi
về khả năng và tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty qua các kỳ báo cáo.
o Phương pháp tỷ lệ
Phương pháp tỷ lệ được sử dụng để cho thấy tỉ lệ % thay đổi của kỳ này so
với kỳ trước hay kỳ gốc, thể hiện tình hình tăng trưởng hay trì trệ trong kinh
doanh. Thông thường, phương pháp này dùng kết hợp với phương pháp so sánh.
Đôi lúc phương pháp này còn được hiểu là phương pháp số tương đối. Đây là một
phương pháp khá đơn giản trong việc phân tích những biến động một cách khách
quan về tình hình tài chính của Công ty.
4.3. Phương pháp phân tích SWOT
Đây là một phương pháp quan trọng trong việc phân tích thuận lợi - khó khăn
của Công ty và là một phần không thể thiếu khi muốn nghiên cứu và xây dựng
chiến lược kinh doanh của Công ty thông qua việc phân tích điểm mạnh, điểm yếu
và cả những cơ hội lẫn thách thức đối với Công ty.
5. Phạm vi nghiên cứu đề tài
Do khả năng có giới hạn, tui chỉ tập trung vào việc nghiên cứu các yếu tố tác
động đến khả năng sản xuất kinh doanh của Công ty Agifish, và qua đó tiến hành
xây dựng chiến lược kinh doanh cho Công ty.
Khi phân tích tình hình tài chính và khả năng hoạt động của Công ty, tui chủ
yếu chỉ dựa vào việc phân tích các tỷ số tài chính, bảng cân đối kế toán, bảng báo
cáo kết quả kinh doanh của Công ty; phỏng vấn công nhân viên của Công ty và
tham khảo các sách báo, các bài luận nghiên cứu về ngành công nghiệp chế biến
thủy sản, các doanh nghiệp trong ngành.
Khóa luận tốt nghiệp: Xây dựng chiến lược kinh doanh của Công ty cổ phần XNK thủy sản An
Giang
ưu thế về tài nguyên thủy sản thì có thể thấy tiềm năng về nguyên liệu đã rộng
mở và có nhiều cơ hội khai thác và tận dụng ưu thế cạnh tranh.
Nhìn theo địa hình cả nước, An Giang là một tỉnh trải dài về hướng đông,
dọc theo hai con sông lớn nhất của Nam Bộ - Hậu Giang và Tiền Giang, hai chi
lưu chủ yếu của sông Mê Kông. Tỷ lệ cù lao của An Giang cũng không thấp
trong diện tích chung của toàn tỉnh... Trên đà tận dụng điều kiện địa lý tự nhiên
ấy, An Giang đã trở thành nơi khiến các nhà sản xuất cá nheo của Mỹ phải ganh
tỵ, đó là làng bè trên sông cho sản lượng lớn, chất lượng cá ngon, là mũi tiên
phong đi vào thị trường xuất khẩu vài năm gần đây.
An Giang có các sông lớn chảy qua, nhiều kênh rạch tự nhiên rải rác khắp
địa bàn của tỉnh tạo nên một hệ thống giao thông thủy lợi khá chằng chịt. Các
con kinh dọc, ngang, xuất hiện rất sớm từ khi ĐBSCL mới khai phá đã trở thành
đường thủy giao thông huyết mạch, rất thuận lợi cho giao thương và vận chuyển
hàng hóa. Đây là một trong những tiền đề qua trọng để khai thác tài nguyên thủy
sản và phát triển sản xuất của Công ty.
Trên địa bàn tỉnh An Giang còn có các hồ tự nhiên vốn là dấu tích còn sót
lại của quá trình sông - biển tạo lập châu thổ sông Mê Kông. Hiện tại các hồ này
được khai thác chủ yếu là nguồn thủy sản tự nhiên, trong tương lai sẽ được quy
hoạch, cải tạo lòng hồ và bờ hồ có khả năng điều chỉnh và khống chế được dòng
chảy kiệt - dòng chảy lũ và nuôi trồng được thủy sản.
Tuy nhiên, bên cạnh những mặt thuận lợi, do An Giang nằm vào vị trí trung
tâm của hạ lưu lưu vực sông Mê Kông lại có hệ thống sông ngòi và kênh rạch
chằng chịt nên bị tác động đầy đủ của các quá trình thủy văn như dòng chảy lũ,
chảy tràn, ngập lụt, dòng chảy kiệt, đất mặn và phèn, sụt lở đất bờ sông gây thiệt
hại không ít về cơ sở hạ tầng và ảnh hưởng xấu đến giao thông đường thủy vào
các mùa này. Đồng thời điều kiện khí hậu thay đổi cũng có thể làm ảnh hưởng
đáng kể đến số lượng và chất lượng nguồn cá sinh sống - nguồn nguyên liệu của
Công ty.
Khí hậu, thủy văn của An Giang rất thuận lợi cho việc phát triển nguồn tài
nguyên thủy sản. Chế độ nhiệt, nắng và bức xạ tạo điều kiện cho quần thể sinh
Khóa luận tốt nghiệp: Xây dựng chiến lược kinh doanh của Công ty cổ phần XNK thủy sản An
Giang
vật sinh trưởng nhanh, tạo sinh khối lớn. Chế độ mưa với trữ lượng lớn đã mang
lại nguồn đạm phong phú, nguồn Oxy lớn khuyếch tán vào thủy vực, giúp quá
trình sinh sản của các loài cá, tôm diễn ra thuận lợi hơn.
Tuy còn những mặt hạn chế, nhưng nhìn chung, điều kiện tự nhiên của An
Giang thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản phát triển, tạo nguồn nguyên liệu dồi dào
và phong phú cho ngành công nghiệp chế biến thủy sản nói chung và công ty
Agifish nói riêng.
2.4.5. Yếu tố khoa học - công nghệ
Trình độ khoa học - công nghệ của Việt Nam ta nói chung vẫn còn yếu kém.
Trình độ dân trí hiện tại vẫn còn thấp nhưng hàm lượng tri thức trong lao động
đang dần dần được cải thiện. Mặt khác, khoa học - kỹ thuật vẫn đang được
nghiên cứu phát triển và tiến bộ không ngừng, ngày càng được sử dụng ngày
càng rộng rãi hơn.
Hiện nay, công nghiệp chế biến thủy sản đông lạnh của tỉnh có trình độ
công nghệ tương đối hiện đại và đồng bộ so với các tỉnh ĐBSCL. Quy trình chế
biến thủy sản tươi nguyên con và chế biến các loại phi-lê kết hợp giữa thủ công
và một phần tự động hóa; các công đoạn đều được thực hiện bằng tay, trừ các
công đoạn cấp đông. Thiết bị cấp đông có nguồn gốc từ Nhật Bản, Mỹ, Đan
Mạch và phần lớn là tủ đông tiếp xúc, chỉ có một tủ đông gió chiếm 10, 46%
năng lực sản xuất. Gần đây, thiết bị sản xuất đá tuyết đã được Viện Cơ học ứng
dụng TP Hồ Chí Minh, thuộc Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam chế tạo
thành công, phục vụ việc bảo quản thủy sản, với giá thành chỉ bằng 50%-60% so
với máy nhập ngoại. Với kết cấu gọn nhẹ, công suất đạt 2,5 tấn đá khô/ngày,
thiết bị này có thể đặt trên tàu để sản xuất đá phục vụ việc ướp cá trong các
chuyến đi biển dài ngày mà vẫn đảm bảo được yêu cầu khắt khe về vệ sinh an
toàn thực phẩm, phục vụ cho việc nâng cao chất lượng sản phẩm xuất khẩu.
Trong lĩnh vực nuôi trồng thủy sản, kỹ thuật nuôi đang có sự cải tiến lớn
nhằm mang lại hiệu quả cao hơn trước và mô hình nuôi cá hầm với mật độ dày,
bơm, hút nước hàng ngày tạo môi trường thông thoáng; năng suất sản suất giống
trong tỉnh hiện nay là khá lớn, đủ khả năng cung ứng cho quy mô nuôi trồng hiện
Khóa luận tốt nghiệp: Xây dựng chiến lược kinh doanh của Công ty cổ phần XNK thủy sản An
Giang
thời giảm bớt sức ép từ các tổng đại lý phân phối của mình và tìm được các giải
pháp để thỏa mãn nhu cầu khách hàng tốt hơn nữa.
b) Chiến lược kết hợp giữa W3 và O2 - Chiến lược đa dạng hóa sản phẩm
Nguồn nguyên liệu về cá tra - cá basa hiện nay chưa ổn định. Bên cạnh đó,
các mặt hàng thủy sản khác như tôm, cua, cá ngừ, cá rô phi... đang được thế giới
ưa chuộng. Các mặt hàng này tạo nên sức ép thay thế lên sản phẩm cá tra - cá
basa của Công ty. Do đó, nếu Công ty điều chỉnh cơ cấu nguyên liệu sản xuất
nhằm đa dạng hóa các sản phẩm của mình theo hướng sử dụng các loại thủy sản
khác nhiều tiềm năng, Công ty sẽ giảm được sức ép thay thế sản phẩm chủ yếu
và giảm được mối lo về nguồn nguyên liệu chủ yếu hiện nay không đảm bảo
hoàn toàn.
Kết luận: Công ty có thể thực hiện chiến lược "phát triển hệ thống kênh
phân phối" hay chiến lược "đa dạng hóa sản phẩm" hay thực hiện kết
hợp cả hai. Với nhóm chiến lược này nếu thực hiện Công ty sẽ khắc
phục được một số điểm yếu nhằm nâng cao năng lực hiện tại của mình
để có khả năng tận dụng tốt hơn các cơ hội có thể có.
3.2.2.4. Chiến lược WT: điểm yếu - thách thức
a) Chiến lược kết hợp giữa W3 và T1 - Chiến lược đảm bảo nguồn nguyên
liệu cho dây chuyền sản xuất khép kín (liên kết ngược)
Nguồn nguyên liệu của Công ty tuy dồi dào và nhiều tiềm năng phát triển
nhưng lại ở một trình độ sản xuất thấp kém. Ngư dân chịu tác động của các nhân
tố bên ngoài rất nhiều. Do đó, nguồn nguyên liệu sản xuất của Công ty không ổn
định. Công ty cần chú tâm hơn nữa trong việc tìm các giải pháp khắc phục tình
trạng này. Một mặt, chiến lược này giúp nông dân nâng cao khả năng nhận thức
và trình độ sản xuất, hỗ trợ nông dân về vốn, kỹ thuật, tư vấn và đảm bảo đầu ra
cho nông dân. Mặt khác, Công ty sẽ có điều kiện hoàn thiện quy trình sản xuất
khép kín và tránh được sức ép của nguồn nguyên liệu chưa đủ khả năng đáp ứng
nhu cầu sản xuất của Công ty.
b) Chiến lược kết hợp giữa W2 và T3 - Chiến lược chuyên môn hóa sản
xuất (thu hẹp hoạt động)
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: phân tích ma trận space của công ty cổ phần xuất nhập khẩu an giang (agifish), chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần thủy sản miền trung, phân tích mô hình swot của công ty thủy sản an giang agifish, Xây dựng chiến lược kinh doanh công ty thủy sản, thuận lợi và khó khăn đối với việc xây dựng chiến lược ngành tài nguyên
Last edited by a moderator: