Download miễn phí Đồ án Xây dựng chương trình quản lý tài sản cố định ở một khách sạn
MỤC LỤC
Lời cảm ơn. 1
Lời cam kết. 2
MỤC LỤC. 3
BẢNG DANH MỤC CÁC HINH VÀ BẢNG BIỂU. 5
MỞ ĐẦU. 7
Chương I: BÀI TOÁN VÀ MÔ HÌNH NGHIỆP VỤ. 8
1.1. Mô tả bài toán. 8
1.1.1. Giới thiệu về khách sạn City View. 8
1.1.2. Khái niệm về Tài sản cố định (TSCĐ) . 8
1.1.3. Thực trạng công tác quản lý TSCĐ của khách sạn . 11
1.1.4. Giải pháp nâng cao hoạt động quản lý TSCĐ . 11
1.2. Mô tả bài toán nghiệp vụ quản lý TSCĐ . 11
1.2.1. Biểu đồ hoạt động của quản lý TSCĐ . 11
1.2.2. Mua và tiếp nhận TSCĐ . 12
1.2.3. Phân phối và theo dõi sử dụng TSCĐ . 13
1.2.4. Kiểm kê TSCĐ định kỳ và thanh lý . 13
1.3. Mô hình nghiệp vụ của bài toán quản lý TSCĐ. 14
1.3.1. Mô hình ngữ cảnh. 14
1.3.2. Biểu đồ phân rã chức năng . 17
1.3.3. Mô tả chi tiết các chức năng lá . 19
1.3.4. Danh sách các hồ sơ được sử dụng. 21
1.3.5. Ma trận thực thể chức năng . 22
1.3.6. Bijểu đồ hoạt động các tiến trình nghiệp vụ (cụ thể) . 23
CHưƠNG 2: PHÂN TÍCH HỆ THỐNG. 26
2.1. Các mô hình xử lý nghiệp vụ . 26
2.1.1. Biểu đồ luồng dữ liệu mức 0 . 26
2.1.2. Biểu đồ luồng dữ liệu mức 1 . 27
2.2. Mô hình dữ liệu quan niệm . 31
2.2.1. Lập bảng liệt kê, chính xác hoá, chọn lọc mục tin . 31
2.2.2. Xác định các thực thể và thuộc tính . 31
2.2.3. Xác định các mối quan hệ và thuộc tính của nó. 32
2.2.4. Biểu đồ của mô hình dữ liệu quan niệm. 34
CHưƠNG 3: THIẾT KẾ HỆ THỐNG . 36
3.1. Thiết kế cơ sở dữ liệu. 36
3.1.1. Chuyển mô hình E-R sang mô hình quan hệ. 36
3.1.2. Thiết kế cơ sở vật lý. 40
3.3. Xác định các luồng dữ liệu hệ thống. 444
3.3.1. Luồng hệ thống của tiến trình “ 1.0 Mua và tiếp nhận TSCĐ ”. 44
3.3.2. Luồng hệ thống của tiến trình “ 2.0 Phân phối và theo dõi TSCĐ ”. 46
3.3.3. Luồng hệ thống của tiến trình “ 3.0 Kiểm kê tài sản ”. 47
3.3.4. Luồng hệ thống của tiến trình “ 4.0 Báo cáo ” . 48
3.4. Tích hợp các giao diện và thiết kế kiến trúc . 50
3.4.1. Tích hợp các giao diện. 50
Sau khi loại các giao diện đồng nhất, tích hợp lại ta còn 5 giao diện. 51
Chương IV: CÀI ĐẶT VÀ THỬ NGHIỆM CHưƠNG TRÌNH . 53
4.1. Giao diện chính . 53
a. Giao diện chính . 53
b. Giao diện đăng nhập của hệ thống. 54
4.2. Các giao diện cập nhật, xử lý dữ liệu. 54
a. Hiển thị danh sách tài sản . 54
b. Cập nhật danh sách tài sản. 55
c. Hiển thị danh sách nhà cung cấp . 56
d. Cập nhật danh sách nhà cung cấp. 56
e. Biên bản bàn giao. 57
f. Cập nhật biên bản bàn giao . 57
4.3. Một số báo cáo . 58
a. Báo cáo sử dụng tài sản . 58
b. Báo cáo tổng hợp tài sản sử dụng. 59
KẾT LUẬN . 60
TÀI LIỆU THAM KHẢO. 61
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/web-viewer.html?file=jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-demo-2018-03-13-do_an_xay_dung_chuong_trinh_quan_ly_tai_san_co_dinh_o_mot_kh_rj4y3LFIGO.png /tai-lieu/do-an-xay-dung-chuong-trinh-quan-ly-tai-san-co-dinh-o-mot-khach-san-94370/
Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.
Ketnooi -
Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
Khách sạn ty View toạ lạc ở ngoại ô thành phố Hải Phòng, phía Bắc dòng
sông Cấm thơ mộng. Với diện tích 800m2, Khách sạn City View 11 tầng đạt tiêu
chuẩn 3 sao gồm 80 Phòng, buồng sang trọng đầy đủ tiện nghi. Từ đây qua cầu
Bính khoảng 15 phút là tới trung tâm thành phố hay các khu công nghiệp của
huyện Thuỷ Nguyên. Khách sạn có hệ thống phòng nghỉ thoáng mát, tiện nghi
hiện đại tiêu chuẩn quốc tế. Tất cả các phòng đều đƣợc trang bị điều hoà nhiệt độ,
bồn tắm nóng lạnh, truyền hình cáp đa kênh, minibar, điện thoại quốc tế. Có
phòng VIP sang trọng, internet tốc độ cao.
Nhà hàng tầng 2 có kiến trúc độc đáo sang trọng, trang nhã, sức chứa cùng
lúc 250 thực khách, kết hợp khuôn viên rộng rãi, đại sảnh lớn rất phù hợp để tổ
chức các buổi tiệc cƣới, tiệc chiêu đãi và liên hoan gia đình. Không chỉ có vậy mà
City View còn có vƣờn thƣợng uyển tầng 9 là nơi lý tƣởng để tận hƣởng những
giây phút thƣ giãn và ngắm nhìn toàn cảnh thành phố Hải Phòng với những ly cà
phê, cocktail, rƣợu mạnh hay những đồ uống tự chọn khác. Khách sạn cung cấp
các dịch vụ tại phòng, giặt là khô ƣớt, cho thuê xe ô tô, đƣa đón khách tại sân bay,
đặt vé máy bay, tàu thuỷ, tàu hoả, city tour thăm thành phố Hải Phòng.
1.1.2. Khái niệm về Tài sản cố định (TSCĐ)
a. Định nghĩa TSCĐ
Để tiến hành sản xuất, kinh doanh, bên cạnh sức lao động và đối tƣợng lao
động, các doanh nghiệp còn cần có tƣ liệu lao động. Trong đó, bộ phận các
tƣ liệu lao động thỏa mãn đồng thời 4 tiêu chuẩn sau đây đƣợc coi là TSCĐ:
‒ Chắc chắn thu đƣợc lợi ích kinh tế trong tƣơng lai từ việc sử dụng tài sản
(TSCĐ hữu hình) hay do tài sản mang lại (TSCĐ vô hình).
‒ Nguyên giá tài sản phải đƣợc xác định một cách đáng tin cậy.
‒ Thời gian sử dụng ƣớc tính trên một năm.
9
‒ Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành (trên 10 triệu VNĐ).
b. Phân loại TSCĐ
TSCĐ có nhiều loại. Để thuận tiện cho công tác quản lý, công tác hạch toán
và các nghiên cứu về TSCĐ cần phân loại chúng theo một số tiêu thức chủ yếu
sau:
‒ Theo hình thái biểu hiện: TSCĐ đƣợc phân thành TSCĐ hữu hình và TSCĐ
vô hình.
‒ Theo quyền sở hữu: TSCĐ đƣợc phân thành TSCĐ tự có và TSCĐ thuê
ngoài.
TSCĐ hữu hình: Là những tài sản tồn tại dƣới các hình thái vật chất cụ thể.
Theo tính chất và mục đích sử dụng, TSCĐ hữu hình đƣợc phân thành:
‒ Nhà cửa, vật kiến trúc: Gồm nhà làm việc, nhà kho, cầu cống , hàng rào
‒ Máy móc, thiết bị: Gồm các máy móc, thiết bị quản lý và các loại thiết bị
chuyên dung.
‒ Phương tiện vận tải , truyền dẫn: Gồm ôtô, hệ thống đƣờng ống dẫn nƣớc,
hệ thống đƣờng dây điện, Hệ thống Wifi
‒ Thiết bị công cụ quản lý: Nhƣ các thiết bị điện tử,máy vi tính ,máy fax
‒ Cây trồng, súc vật làm việc lâu năm
TSCĐ vô hình: Là những tài sản không có hình thái vật chất cụ thể. Ví dụ
nhƣ:
‒ Bản quyền tác giả, thƣơng hiệu.
‒ Quyền sử dụng đất.
‒ Bằng phát minh, sáng chế.
‒ Phần mềm kế toán.
Trong bài toán quản lý Tài sản cố định của Khách sạn City View, thì các tài
sản đƣợc đề cập đến ở đây sẽ hạn chế trong phạm vi các tài sản là các phƣơng tiện
thực hiện các dịch vụ phụ vụ trực tiếp cho khách hàng khi nghỉ ở khách sạn bao
gồm: phương tiện quản lý; Phương tiện phục vụ khách hàng. Cụ thể là các tài
sản sau đây.
10
Bảng 1.1. Danh sách các TSCĐ cần quản lý
STT Tên tài sản
Nhóm II: Phương tiện quản lý
1 Máy tính
2 Thiết bị mạng
3 Tổng đài nội bộ
4 Bộ âm thanh
5 Điện thoại fax
6 Bộ phát wifi cáp quang
Nhóm III: Phương tiện phục vụ khách hàng
1 Điều hòa
2 Tivi
3 Tủ lạnh
4 Bàn
6 Ghế
7 Giƣờng đệm
8 Máy giặt là
9 Thang máy
10 Ô tô con
11 Máy lọc nƣớc
12 Phòng đổi tiền
14 Phòng ngủ
15 Phòng ăn uống
16 Quầy Bar
17 Phòng hội nghị
11
1.1.3. Thực trạng công tác quản lý TSCĐ của khách sạn
Công tác quản lý TSCĐ của City View Hotel cần rất nhiều giấy tờ, sổ sách,
biên bản, vì vậy kéo theo một khối lƣợng công việc lớn và phức tạp. Khi xây
dựng một hệ thống quản lý thì toàn bộ các quy trình sẽ đƣợc tự động hoá. Khi sử
dụng chƣơng trình quản lý TSCĐ thì các đối tƣợng sẽ đƣợc giảm thiểu các thao
tác phải làm và thu đƣợc hiệu cao một cách nhanh chóng.
Cán bộ quản lý sẽ dễ dàng trong việc nhập TSCĐ cũng nhƣ bàn giao và luân
chuyển TSCĐ về các phòng. Dễ dàng trong việc quản lý, bảo trì và sửa chữa
TSCĐ. Tiến hành việc kiểm kê và đƣa ra các báo cáo một cách nhanh chóng,
chính xác cho ban Giám đốc.
Đối với Ban Giám đốc trong việc quản lý TSCĐ sẽ nhanh chóng biết đƣợc
hiện trạng TSCĐ, tình hình sử dụng TSCĐ để đƣa ra các kế hoạch bảo hành, bảo
trì, sửa chữa, bổ sung. Qua đó sẽ đảm bảo việc sử dụng nguồn tài chính một cách
tiết kiệm và hiệu quả nhất, nâng cao khả năng sử dụng TSCĐ trong công tác phục
vụ khách hàng.
1.1.4. Giải pháp nâng cao hoạt động quản lý TSCĐ
Quản lý tài sản cố định là một công việc thƣờng xuyên đòi hỏi sự tỉ mỉ rất
lớn.
Công việc này cần lƣu trữ mọi loại thông tin liên quan đến thiết bị đƣợc
sử dụng trong từng phòng. Các thiết bị đƣa vào là rất lớn và nhiều chủng loại.
Điều này gây khó khăn rất nhiều cho nhân viên quản lý, nhất là quá trình
kiểm kê hay theo dõi tình trạng thiết bị sử dụng tại các phòng, các vị trí trong
khách sạn. Khó khăn đó tất yếu dẫn đến yêu cầu thiết kế một hệ thống thông tin
hỗ trợ hoạt động quản lý thiết bị thật hiệu quả và tin cậy.
1.2. Mô tả bài toán nghiệp vụ quản lý TSCĐ
1.2.1. Biểu đồ hoạt động của quản lý TSCĐ
12
Bộ phận quản lý TS
Các đơn vị sử
dung, khai thác
Lãnh đạo
Các hồ sơ liên
quan
Biên bản nghiệm
thu
Sổ TS
DS đơn vị SD
Yêu cầu
Sổ TS đơnvị
Sổ sử dụng TS
Yêu cầu (sửa/thay)
Sổ TS đơnvị
Sổ sử dụng TS
Sổ TS đơnvị
Biên bản kiểm kê
DS TS thanh lý
Hình 1.1. Biểu đồ tiến trình hoạt động các nghiệp vụ chính
1.2.2. Mua và tiếp nhận TSCĐ
Công việc quản lý TSCĐ đƣợc giao riêng cho Phòng hành chính có sự giám
sát của Giám đốc và Phó Giám đốc. Mỗi khi các phòng có nhu cầu mua TSCĐ thì
lập giấy đề nghị mua, kèm theo Bảng kê mua hàng chuyển cho Phòng hành
chính. Phòng hành chính sẽ tiến hành phê duyệt, quyết định mua TSCĐ.
Sau khi TSCĐ đƣợc chuyển đến, phòng hành chính tiến hành nghiệm thu,
kiểm tra chất lƣợng. Nếu thiết bị đảm bảo chất lƣợng, đáp ứng đúng yêu cầu thì
phòng hành chính tiến hành mua thiết bị. Quá trình này đƣợc ghi lại thông qua
Biên bản nghiệm thu. TSCĐ đảm bảo yêu cầu sẽ đƣợc nhập kho và tên thiết bị
đó sẽ đƣợc thêm vào Danh sách TSCĐ. Mọi thông tin liên quan đến thiết bị nhập
Tiếp nhận
TS
Vào sổ TS
Yêu cầu
TS
Phân phối
TS vào sổ
theo dõi
Kiểm kê và
thanh lý
Duyệt Yêu
cầu TS
Sử dụng và
báo cáo TS
Ký duyệt
thanh lý TS
Nhận và
ghi sổ TS
Kiêm kê, ký
biên bản
13
nhƣ số lƣợng, giá cả, ngày nhập, số chứng từ nhập sẽ đƣợc lƣu lại trong phiếu
nhập kho. Phòng hành chính sẽ chia nhóm TSCĐ thuộc nhóm nào: Đất, nhà vửa,
vật kiến trúc; Phƣơng tiện vận tải; Phƣơng tiện quản lý; Phƣơng tiện phục vụ
Phòng nghỉ, khách hàng.
Việc cấp thiết bị cho các phòng, các bộ phận đƣợc tiến hành sau đó. Quá
trình này đƣợc lƣu trong phiếu xuất kho. Ngoài ra còn có biên bản bàn giao thiết
bị với sự kí nhận của hai bên: thay mặt của Phòng hành chính với thay mặt quản lý
phòng cấp thiết bị. Sau khi quản lý phòng nhận đƣợc TSCĐ về phòng thì lập
Phiếu biên nhận để xác nhận. Tên TS sẽ đƣợc thêm vào danh sách TSCĐ của
phòng đó.
1.2.3. Phân phối và theo dõi sử dụng TSCĐ
Ngƣời quản lý sẽ quản lý TSCĐ và phân loại TSCĐ: TSCĐ chƣa sử dụng,
TSCĐ đang đƣợc sử dụng, TSCĐ không sử dụng hay quá hạn sử dụng.
Sau khi các phòng, ban đã nhập TSCĐ, Ngƣời quản lý ghi lại các thông tin
về TSCĐ vào Sổ theo dõi thiết bị để theo dõi việc sử dụng TSCĐ.
Khi TSCĐ đƣợc luân chuyển giữa các phòng ban thì các phòng, ban lập Đơn
xin luân chuyển thiết bị nộp lên Phòng hành chính. Phòng hành chính xem xét,
kiểm tra. Nếu đồng ý luân chuyển thiết bị thì tiến hành lập Biên bản bàn giao.
Khi đó tên của TS đó sẽ đƣợc xóa khỏi danh sách TSCĐ của phòng ban trƣớc đó
và thêm vào danh sách TSCĐ của phòng ban mới.
Trong quá trình sử dụng, khi thiết bị có sự cố hỏng hay mất, phòng ban có
trách nhiệm báo lại cho phòng hành chính kèm với Giấy báo hỏng, mất TSCĐ.
Phòng hành chính sẽ chịu trách nhiệm sửa chữa, bảo dƣỡng hay bổ sung tài sản
đó. Các thông tin về công việc sửa chữa hay chi phí sửa chữa đƣợc lƣu lại trong
Sổ sửa chữa thiết bị.
1.2.4. Kiểm kê TSCĐ định kỳ và thanh lý
Cuối mỗi quý (3 tháng) hay sau 1 năm, phòng hành chính tiến hành kiểm kê
và tính khấu hao TSCĐ. Các thiết bị đang đƣợc sử dụng tại các phòng sẽ đƣợc
phòng hành chính cử nhân viên đến kiểm tra và thống kê. Nhân viên đó sẽ lập
14
Biên bản kiểm kê và nộp lại cho trƣởng phòng hành chính. Trƣởng phòng hành
chính đối chiếu với sổ sách, từ đó đƣa ra sự chênh lệch số liệu giữa thực tế và sổ
sách. Sau đó phòng hành chính lập Báo cáo định kỳ TSCĐ, đƣa lại cho Giám
đốc.
Những thiết bị không sử dụng ...