Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong bối cảnh hiện nay khi mà xu thế toàn cầu hoá ngày càng phát triển. Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) cùng nhiều tổ chức trong khu vực và quốc tế. Sự khan hiếm các nguồn lực ngày càng trầm trọng, thị hiếu và tiêu dùng của xã hội luôn biến đổi làm cho môi trường kinh doanh của doanh nghiệp ngày càng phức tạp và chứa đựng nhiều rủi ro. Các doanh nghiệp Việt Nam đã phải thực sự hoạt động kinh doanh trong nền kinh tế thị trường thời kỳ hội nhập đầy biến động có tính cạnh tranh gay gắt trên phạm vi toàn cầu.
Công ty cổ phần kinh doanh than Cẩm Phả - TKV là công ty con thuộc khối kinh doanh thương mại của Tập đoàn than - Khoáng sản Việt Nam. Trong thời gian dài công ty là doanh nghiệp nhà nước và chuyển đổi sang công ty cổ phần từ năm 2005. Mọi hoạt động kinh doanh đều dưới sự điều hành, chỉ đạo của Công ty mẹ TKV, thông qua kế hoạch phối hợp kinh doanh hàng năm. Có thể nói trong những năm qua Công ty hoạt động trong môi trường kinh doanh hầu như không có sự cạnh tranh nào đáng kể, với sự phát triển mạnh mẽ của TKV và công ty cũng đồng hành phát triển với tốc độ cao.
Tuy nhiên trong bối cảnh sắp tới, sau khi Việt Nam đã gia nhập WTO, Công ty phải tính đến sự phát triển bền vững do cơ chế chính sách của Nhà nước có sự điều chỉnh và thay đổi, sự bảo hộ của TKV sẽ không còn nữa, đòi hỏi mỗi doanh nghiệp của Tập đoàn phải có sự chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh của chính mình.
Xây dựng chiến lược kinh doanh (CLKD) là một vấn đề không mới đối với bất kì doanh nghiệp nào, nhưng CLKD trong từng giai đoạn phát triển để tiến tới sự bền vững lại khác nhau, cần có sự thay đổi và linh hoạt. Đặc biệt là trong môi trường kinh doanh cạnh tranh ngày càng gay gắt.
Vì vậy, tui chọn đề tài: Xây dựng CLKD của Công ty cô phần kinh doanh than Cẩm phả-TKV giai đoạn 2009-2015 cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình.
2. Mục đích nghiên cứu của chuyên đề
Nghiên cứu các cơ sở lý luận về xây dựng CLKD của doanh nghiệp thương mại, trên cơ sở lý thuyết áp dụng xây dựng CLKD thương mại cho phù hợp với Công ty cổ phần kinh doanh than CÈm ph¶-TKV trong tình hình mới, vì tuy dưới sự bảo hộ của TKV nhưng mỗi doanh nghiệp trong tập đoàn đòi hỏi phải chủ động sản xuất kinh doanh, duy trì, phát triển thị phần và phát triển sản phẩm, trong hoàn cảnh thị trường cạnh tranh ngày càng gay gắt, kinh tế xã hội có nhiều biến đổi.
3. Phương pháp nghiên cứu
• Phạm vi nghiên cứu của đề tài
Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu các phương pháp xây dựng CLKD của các doanh nghiệp thương mại để lựa chọn ra mô hình phương pháp tối ưu nhất về xây dựng CLKD cho Công ty.
Phạm vi nghiên cứu: Gồm các lĩnh vực kinh doanh thuộc doanh nghiệp thương mại nói chung và của Công ty cổ phần kinh doanh than CÈm ph¶-TKV nói riêng.
• Cách thức giải quyết vấn đề
Để giải quyết các nội dung nghiên cứu nhằm đạt được mục tiêu nêu ra chuyên đề sử dụng tổng hợp các các phương pháp chuyên môn như thống kê, dự báo, phân tích ma trận SWOT, các báo cáo, tạp chí, tài liệu thu thập, tham khảo ý kiến trực tiếp của cán bộ Công ty.
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của chuyên đề
Kết quả nghiên cứu sẽ tạo thêm cơ sở khoa học có giá trị tham khảo cho các nhà quản trị doanh nghiệp của Công ty, đặc biệt có thể ứng dụng vào thực tế cho việc xây dựng CLKD tại Công ty, nhằm đảm bảo phát triển bền vững của doanh nghiệp.
5. Kết cấu của chuyên đề
Kết cấu nội dung của chuyên đề ngoài phần mở đầu và kết luận bao gồm các chương:
Chương I: Cơ sở lý thuyết xây dựng CLKD của doanh nghiệp thương mại
Chương II: Phân tích thực trạng và môi trường kinh doanh Công ty cổ phần kinh doanh than Cẩm Phả- TKV
Chương III: CLKD thương mại của Công ty cổ phần kinh doanh than Cẩm Phả- TKV đến năm 2015.
LỜI CẢM ƠN
Chuyên đề tốt nghiệp được hoàn thành tại khoa Kế hoạch và phát triển trường Đại học Kinh tế quốc dân. Mặc dù đã có nhiều cố gắng, nhưng chắc chắn trong chuyên đề này còn nhiều thiếu sót cả về nội dung lẫn hình thức. tui xin chân trọng tiếp thu ý kiến của người đọc chuyên đề.
Nhân dịp này, em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn chân thành của mình đến với các thầy cô giáo của nhà trường, Đặc biệt em xin trân trọng Thank người hướng dẫn của mình là THS Nguyễn Thị Hoa đã nhiệt tình hướng dẫn trong suốt quá trình nghiên cứu để hoàn thành chuyên đề này.
CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ THUYẾT XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI
I. KHÁI NIỆM, VAI TRÒ, ĐẶC ĐIỂM CỦA CLKD TRONG CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI
1. Khái niệm
Thuật ngữ chiến lược có nguồn gốc từ lĩnh vực quân sự, được hiểu là khoa học hoạch định, điều khiển và nghệ thuật sử dụng các nguồn lực, phương tiện trong các hoạt động quân sự quy mô lớn, có thời gian dài để tạo ra ưu thế nhằm chiến thắng đối thủ, là nghệ thuật khai thác những chỗ yếu nhất và mang lại cơ hội thành công lớn nhất.
Từ lĩnh vực quân sự thuật ngữ chiến lược được sử dụng nhiều trong kinh tế ở cả phạm vi vĩ mô và vi mô: Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, chiến lược phát triển các ngành như cơ khí, hoá chất, chiến lược phát triển tổng công ty, công ty…với nội dung xác định những mục tiêu cơ bản dài hạn, chương trình hành động và phân bổ các nguồn lực để thực hiện các mục tiêu của nền kinh tế, của ngành hay của doanh nghiệp trong tương lai xa.
Đến nay chưa có định nghĩa thống nhất về CLKD của doanh nghiệp. Nhưng theo các học giả trong và ngoài nước, có thể định nghĩa CLKD như sau:
“ CLKD của doanh nghiệp được hiểu là trong điều kiện kinh tế thị trường, căn cứ vào điều kiện khách quan, vào nguồn lực mà doanh nghiệp có thể có, để định ra mưu lược, con đường, biện pháp nhằm đảm bảo cho sự tồn tại, phát triển ổn định, lâu dài theo mục tiêu phát triển mà doanh nghiệp đã đặt ra”
Theo định nghĩa này có thể thấy CLKD của doanh nghiệp có 4 yếu tố:
• Một là, tình hình hiện tại của doanh nghiệp. Vì muốn xác định CLKD thì phải đi sâu tìm hiểu thể trạng của bản thân doanh nghiệp.
• Hai là, mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp. Tức là mục tiêu phát triển mà doanh nghiệp có thể đạt được trong những năm tới.
• Ba là, doanh nghiệp sẽ kinh doanh sản phẩm gì, ở thị trường nào.
• Bốn là, những sách lược mà doanh nghiệp sẽ áp dụng để đạt được mục tiêu chiến lược đã đề ra.
CLKD được nhìn nhận như một nguyên tắc, một tiêu chí trong kinh doanh. Chính vì vậy doanh nghiệp muốn thành công trong kinh doanh thì điều kiện tiên quyết phải có CLKD tốt và tổ chức thực hiện cũng phải tốt.
2. Vai trò của CLKD
CLKD giúp cho các doanh nghiệp định hướng tới mục tiêu trong tương lai bằng nỗ lực của chính mình, giúp doanh nghiệp xác định được mục tiêu cơ bản cần đạt được trong từng thời kỳ, khai thác sử dụng tối ưu các nguồn lực, phát huy những lợi thế và nắm bắt những cơ hội để dành ưu thế trong cạnh tranh.
Quá trình xây dựng CLKD trên cơ sở phân tích yếu tố bên trong bên ngoài doanh nghiệp, nắm bắt được xu thế biến đổi của thị trường, điều đó sẽ giúp doanh nghiệp thích ứng với thị trường và thậm chí còn làm thay đổi cả môi trường hoạt động để chiếm được vị thế cạnh tranh, đạt lợi nhuận cao, tăng năng suất lao động, cải thiện môi trường, cải thiện hình ảnh của doanh nghiệp trên thị trường tạo uy tín thương hiệu mạnh cho phát triển bền vững.
3. Đặc điểm CLKD của doanh nghiệp thương mại
3.1 Chiến lược của doanh nghiệp thương mại là CLKD hàng hoá và kinh doanh các hoạt động phục vụ khách hàng
Nếu doanh nghiệp sản xuất lấy việc sản xuất ra sản phẩm theo nhu cầu thị trường làm hoạt động chính thì các doanh nghiệp thương mại lấy mua bán hàng hoá và thực hiện các dịch vụ phục vụ khách hàng làm hoạt động chủ yếu, bởi vậy CLKD của doanh nghiệp thương mại trước hết là kinh doanh hàng hoá, chiến lược phát triển các hoạt động dịch vụ theo nhu cầu thị trường.
Sự tồn tại khách quan của các doanh nghiệp thương mại trên thị trường là đơn vị trung gian thực hiện dịch vụ cho người sản xuất và dịch vụ cho người tiêu thụ, bởi vậy trong CLKD của mình doanh nghiệp thương mại phải có chiến lược phát triển tất cả các hoạt động dịch vụ nhằm phục vụ cho sản xuất và tiêu dùng.
3.2. Nội dung chiến lược sản phẩm của doanh nghiệp thương mại phong phú, linh hoạt hơn so với doanh nghiệp sản xuất.
Đối với đơn vị sản xuất, trên cơ sở thiết bị, công nghệ và trình độ lao động hiện có chỉ sản xuất ra một vài sản phẩm nhất định. Việc đầu tư đổi mới sản phẩm mới diễn ra khó khăn và chậm chạp. Ngược lại với doanh nghiệp thương mại có thể cùng một lúc tiêu thụ sản phẩm của nhiều đơn vị sản xuất khác nhau. Do đó sản phẩm “đầu vào” và “đầu ra” của doanh nghiệp thương mại phong phú hơn về chủng loại mặt hàng và có thể thay đổi nhanh chóng hơn để thích ứng nhu cầu của thị trường trong một thời gian tương đối ngắn
3.3. Phạm vi chiến lược thị trường của doanh nghiệp thương mại rộng hơn so với doanh nghiệp sản xuất.
Các doanh nghiệp sản xuất thường mua các nguyên liệu từ những nhà cung cấp nhất định, bán sản phẩm cho một số khách hàng nhất định, nên thị trường của doanh nghiệp sản xuất thường có phạm vi hẹp, ít thay đổi. Doanh nghiệp thương mại có thị trường đầu vào và đầu ra rộng lớn, đa dạng hơn.
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế thì doanh nghiệp thương mại với chức năng của mình, sẽ có nhiều điều kiện để mở rộng hơn thị trường hàng hoá và dịch vụ của mình. Đồng thời cũng chịu tác động nhanh chóng và trực tiếp hơn của cạnh tranh quốc tế.
3.4. Để đảm bảo hiệu quả “đầu ra” các doanh nghiệp thương mại phải có chiến lược “đầu vào” hợp lý
Kinh doanh thương mại có nghĩa là thực hiện hành vi mua và bán. Mua hàng không phải để tiêu dùng cho bản thân doanh nghiệp mà để phục vụ nhu cầu của khách hàng. Như vậy để đảm bảo đầy đủ, đồng bộ, kịp thời nhu cầu của khách hàng, các doanh nghiệp thương mại cần có tầm nhìn xa trông rộng, xây dựng CLKD nói chung và chiến lược tạo nguồn hàng nói riêng.
3.5. Kinh doanh trong cơ chế thị trường của các doanh nghiệp thương mại phải có chiến lược phòng ngừa rủi ro
Cơ chế kinh doanh mang lại cho doanh nghiệp muôn vàn cơ hội tìm kiếm thuận lợi, nhưng cũng đầy cạm bẫy rủi ro. Hoạt động trong môi trường kinh doanh bất ổn như hiện nay, đòi hỏi doanh nghiệp thương mại phải có chiến lược phòng chống rủi ro và quản trị rủi ro.
Chiến lược phòng ngừa rủi ro một mặt giúp hạn chế bớt các nguy cơ đe doạ, bảo đảm an toàn kinh doanh. mặt khác giúp doanh nghiệp tận dụng tốt hơn những cơ hội thị trường để tăng doanh số bán, giúp doanh nghiệp thực hiện nghiêm chỉnh các cam kết với khách hàng, tăng uy tín, tăng cường khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường.
II. CÁC CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHỦ YẾU CỦA DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI
1. Chiến lược tăng trưởng
Mục tiêu tăng trưởng nhanh chóng, bền vững của doanh nghiệp có thể thực hiện bằng nhiều cách khác nhau, đòi hỏi phải có những chiến lược khác nhau.
1.1 . Chiến lược tăng trưởng tập trung
Chiến lược tăng trưởng tập trung là chiến lược chủ đạo đặt trọng tâm vào những thế mạnh hiện có của doanh nghiệp như chất lượng sản phẩm vào các lĩnh vực quan trọng, chủ lực mà không có sự thay đổi bất kỳ yếu tố nào khác. Khi theo đuổi chiến lược này, doanh nghiệp cố gắng khai thác hết cơ hội có được của sản phẩm, dịch vụ đang kinh doanh, các lĩnh vực, các thị trường hiện tại. Thực chất của chiến lược tăng trưởng tập trung là doanh nghiệp tập trung nguồn lực vào thay đổi các yếu tố sản phẩm hay thị trường với 3 hình thức:
- Thâm nhập thị trường
đọng, vừa thu hồi được lượng than trôi và lọc trước khi thải ra vịnh Bái Tử Long.
• Với lợi ích của công nhân viên chức và các cổ đông
Hiện nay Công ty đang hoạt động với tư cách là công ty cổ phần chi phối của nhà nước, hoạt động theo luật doanh nghiệp, trực thuộc công ty mẹ TKV. Với vốn điều lệ khi thành lập là 8.3 tỷ đồng. Đến hết năm 2007 tổng số vốn là 49 tỷ đồng. Dự kiến đến năm 2010 tăng lên 50 tỷ đồng vốn điều lệ và năm 2015 là 100 tỷ đồng. Do vậy trong hoạt động sản xuất kinh doanh công ty cần có sự phát triển cân đối hài hoà giữa lợi ích của cán bộ công nhân viên và của các cổ đông
• Với bạn hàng
Công ty cần chú trọng tới mục tiêu phát triển hài hoà giữa lợi ích của mình và lợi ích của bạn hàng và đối tác. Khẳng định phong cách văn hoá kinh doanh thân thiện cũng như đạt được mục tiêu là phát triển bền vững của công ty. Ngay từ bây giờ công ty phải tính đến xây dựng tốt thương hiệu, phong cách văn hoá kinh doanh để có sự phát triển hài hoà tạo cơ sở phát triển bền vững
cần xác định mục tiêu hàng đầu của kinh doanh là “ thoả mãn nhu cầu của khách hàng”. Bởi vì chỉ có khách hàng mới mang lại lợi ích cho Công ty. Trong hoạt động sản xuất kinh doanh cần có các chính sách chăm sóc khách hàng, dịch vụ hậu đãi, luôn coi khách hàng là nhân vật quan trọng nhất trong sự.nghiệp của doanh nghiệp. Thường xuyên đáp ứng tốt nhu cầu của bạn hàng và đối tác.
KẾT LUẬN
Trong môi trường kinh doanh đầy biến động và cạnh tranh gay gắt như hiện nay, xây dựng CLKD đối với doanh nghiệp thương mại là một nhiệm vụ vô cùng cần thiết. Lựa chọn ra CLKD phù hợp sẽ giúp doanh nghiệp phát huy tốt đa điểm mạnh, khắc phục điểm yếu để tận dụng các cơ hội và hạn chế các thách thức do môi trường đem lại. Có như vậy, doanh nghiệp mới tồn tại và phát triển một cách bền vững.
Công ty cổ phần kinh doanh than Cẩm Phả - TKV đang cùng với Tập đoàn công nghiệp Than – khoáng sản Việt Nam thực hiện cuộc hội nhập với sự cạnh tranh quyết liệt đã đến gần. Vì thế Công ty phải tự mình không ngừng phấn đấu vươn lên và tìm hướng đi thích hợp với môi trường kinh doanh. Những thành quả đã đạt được trong thời gian qua thể hiện sự cố gắng vượt qua những khó khăn nhất định của toàn thể cán bộ công nhân viên của Công ty những năm qua. Trong thời gian tới Công ty cần quyết tâm mạnh mẽ để thực hiện tốt những mục tiêu đặt ra gặt hái được thành quả mong muốn.
Với những kiến thức đã học, trên cơ sở ứng dụng lý luận về chiến lược và xây dựng chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp thương mại và kiến thức thực tiễn trong quá trình thực tập tại Công ty. Người viết chuyên đề đưa ra những quan điểm của mình trong việc xây dựng chiến lược kinh doanh thương mại cho Công ty cổ phần kinh doanh than Cẩm Phả - TKV giai đoạn năm 2009 đến năm 2015.
Nội dung chuyên đề tập trung vào những vấn đề chính:
Hệ thống, đưa ra những kiến thức cơ bản trong việc xây dựng chiến lược kinh doanh của các doanh nghiệp thương mại.
Vận dụng kiến thức lý thuyết đã hệ thống để phân tích toàn cảnh về môi trường kinh doanh của Công ty, đưa vào mô hình phân tích để lựa chọn ra chiến lược phù hợp.
Tuy nhiên, trong khuôn khổ của chuyên đề người viết chỉ đưa ra những vấn đề cơ bản của lý thuyết, với nội dung tương đối phù hợp với thực tế của Công ty cổ phần kinh doanh than Cẩm Phả - TKV để xây dựng CLKD của Công ty đến năm 2015.
Với kiến thức của một sinh viên về lý luận và kinh nghiệm thực tiễn còn nhiều hạn chế nên chắc chắn những vấn đề được đưa ra trong chuyên đề này sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, em mong nhận được ý kiến đóng góp và bổ sung của các Thầy, Cô để chuyên đề của em hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn./
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Phạm Lan Anh (2004), “ Quán lý chiến lược”, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
2. Nguyễn Thừa Lộc, Trần Văn Bão (2005), “Giáo trình chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp thương mại”, Nhà xuất bản Lao động – Xã hội, Hà Nội.
3. Nguyễn Thị Liên Diệp, Phạm Văn Nam (2006), “Chiến lược và chính sách kinh doanh”, Nhà xuất bản Lao động – Xã hội, Hà Nội.
4. Dương Ngọc Dũng (2005), “Chiến lược cạnh tranh theo lý thuyết Michael E.Porter”, Nhà xuất bản Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh.
5. Viện nghiên cứu và đào tạo quản lý, biên dịch Nguyễn Cảnh Chắt, “ Xây dựng và triển khai chiến lược kinh doanh con đường dẫn đến thành công”, Nhà xuất bản Lao Động – Xã hội, Hà Nội.
6. Tài liệu
- Sự phát triển hình thành của công ty cổ phần kinh doanh Than Cẩm Phả - TKV.
- Kế hoạch đầu tư phát triển đội tàu biến
- Tạp chí công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU - 1 -
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI - 4 -
I. KHÁI NIỆM, VAI TRÒ, ĐẶC ĐIỂM CỦA CLKD TRONG CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI - 4 -
1. Khái niệm - 4 -
2.Vai trò của CLKD - 5 -
3. Đặc điểm CLKD của doanh nghiệp thương mại - 5 -
II. CÁC CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHỦ YẾU CỦA DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI - 7 -
1. Chiến lược tăng trưởng - 7 -
1.1. Chiến lược tăng trưởng tập trung - 8 -
1.2. Chiến lược tăng trưởng bằng đa dạng hoá - 9 -
1.3. Chiến lược tăng trưởng bằng con đường hội nhập, lk - 10 -
2. Chiến lược suy giảm - 12 -
2.1. Chiến lược cắt giảm chi phí - 12 -
2.2. Chiến lược thu lại vốn đầu tư - 12 -
2.3 Chiến lược thu hoạch - 12 -
2.4. Chiến lược giải thể - 13 -
III. PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI - 13 -
1. Phương pháp xây dựng CLKD từ trên xuống - 13 -
2. Phương pháp xây dựng CLKD từ dưới lên - 14 -
3. Phương pháp hỗn hợp, kết hợp 2 phương pháp trên - 14 -
IV. QUY TRÌNH XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI - 15 -
1. Phân tích môi trường bên ngoài của doanh nghiệp - 15 -
1.1. Phân tích môi trường vĩ mô - 16 -
1.1.1. Môi trường kinh tế - 16 -
1.1.2. Môi trường chính trị pháp luật - 16 -
1.1.3. Môi trường công nghệ - 17 -
1.1.4. Môi trường văn hoá xã hội - 17 -
1.1.5. Môi trường tự nhiên - 17 -
1.2. Phân tích môi trường vi mô ( môi trường ngành của DN) - 18 -
1.2.1. Cạnh tranh giữa các đối thủ trong ngành - 18 -
1.2.2. Các đối thủ cạnh tranh tiềm năng - 19 -
1.2.3. Áp lực từ phía khách hàng - 20 -
1.2.4. Áp lực nhà cung cấp - 21 -
1.2.5. Các sản phẩm dịch vụ thay thế - 21 -
2. Phân tích môi trường bên trong doanh nghiệp - 22 -
2.1. Yếu tố nguồn nhân lực và tổ chức - 22 -
2.2. Sản phẩm và lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp - 22 -
2.3. Yếu tố tài chính - 23 -
2.4. Yếu tố nghiên cứu phát triển ( R & D) - 23 -
2.5. Thương hiệu và uy tín của doanh nghiệp - 23 -
2.6. Nề nếp văn hoá kinh doanh của doanh nghiệp - 24 -
3. Ma trận SWOT - 24 -
3.1. Tổng hợp phân tích môi trường bên ngoài - 24 -
3.1.1. Cơ hội và xếp hạng cơ hội - 24 -
3.1.2. Thách thức và xếp hạng thách thức - 25 -
3.2. Tổng hợp phân tích môi trường bên trong doanh nghiệp - 26 -
3.3 Mô hình ma trận SWOT - 28 -
4. Lựa chọn phương án chiến lược để đưa ra các CLKD tối ưu - 28 -
5. Nội dung CLKD của các doanh nghiệp thương mại - 29 -
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CÔNG TY CP KINH DOANH THAN CẨM PHẢ - TKV - 31 -
I. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CP KINH DOANH THAN CẨM PHẢ _ TKV - 31 -
1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty - 31 -
1.1. Lịch sử hình thành Công ty - 31 -
1.2. Tên, trụ sở và hình thức hoạt động của Công ty - 32 -
2. Nhiệm vụ, ngành nghề kinh doanh chủ yếu - 33 -
3. Cơ cấu tổ chức của Công ty - 34 -
II. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN KINH DOANH THAN CẨM PHẢ-TKV - 38 -
1. Phân tích môi trường bên ngoài công ty - 38 -
1.1. Phân tích môi trường vĩ mô - 38 -
1.1.1. Môi trường kinh tế - 38 -
1.1.2. Công nghệ - 40 -
1.1.3. Văn hoá xã hội - 41 -
1.1.4. Chính trị Pháp luật - 41 -
1.1.5. Tự nhiên - 42 -
1.1.6. Môi trường quốc tế - 43 -
1.2. Phân tích môi trường ngành - 43 -
1.2.1. Đối thủ cạnh tranh hiện tại - 43 -
1.2.2. Đối thủ cạnh tranh tiềm năng - 46 -
1.2.3. Áp lực nhà cung cấp - 46 -
1.2.4. Áp lực khách hàng - 47 -
1.2.5. Sản phẩm dịch vụ thay thế - 47 -
2. Phân tích môi trường bên trong Công ty - 48 -
2.1. Yếu tố nguồn nhân lực và tổ chức - 48 -
2.2. Sản phẩm và lĩnh vực kinh doanh của Công ty - 49 -
2.3. Yếu tố tài chính - 50 -
2.4. Yếu tố nghiên cứu phát triển ( R & D) - 50 -
2.5. Thương hiệu và uy tín của Công ty - 51 -
2.6. Nề nếp văn hoá kinh doanh của Công ty - 51 -
3. Ma trận tổng hợp SWOT - 52 -
3.1. Tổng hợp phân tích môi trường bên ngoài Công ty - 52 -
3.1.1 Cơ hội và xếp hạng cơ hội - 52 -
3.1.2 Thách thức và xếp hạng thách thức - 54 -
3.2. Tổng hợp phân tích môi trường bên trong của Công ty - 55 -
3.3. Ma trận tổng hợp SWOT - 57 -
4. Lựa chọn chiến lược kinh doanh của Công ty. - 60 -
5. Nội dung CLKD của doanh nghiệp thương mại -61-
CHƯƠNG III: CLKD THƯƠNG MẠI CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN KINH DOANH THAN CẨM PHẢ -TKV ĐẾN NĂM 2015 - 61 -
I. MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN KINH DOANH THAN CẨM PHẢ TỪ NĂM 2009 ĐẾN NĂM 2015 - 61 -
1. Nhiệm vụ của chiến lược - 61 -
2. Mục tiêu của chiến lược - 61 -
II. NỘI DUNG CHIẾN LƯỢC - 61 -
Chiến lược 1:. - 61 -
Chiến lược 2: - 63 -
III. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC - 64 -
1. Giải pháp về công tác quản lý - 64 -
2. Giải pháp phát triển nguồn lực - 64 -
3. Giải pháp về công tác tổ chức sản xuất - 65 -
4. Giải pháp về quản lý nguồn vốn và huy động vốn - 66 -
5. Giải pháp phát triển hài hoà với môi trường, với bạn hàng, với lợi ích của công nhân viên chức và các cổ đông - 66 -
KẾT LUẬN - 68 -
TÀI LIỆU THAM KHẢO - 70-
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong bối cảnh hiện nay khi mà xu thế toàn cầu hoá ngày càng phát triển. Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) cùng nhiều tổ chức trong khu vực và quốc tế. Sự khan hiếm các nguồn lực ngày càng trầm trọng, thị hiếu và tiêu dùng của xã hội luôn biến đổi làm cho môi trường kinh doanh của doanh nghiệp ngày càng phức tạp và chứa đựng nhiều rủi ro. Các doanh nghiệp Việt Nam đã phải thực sự hoạt động kinh doanh trong nền kinh tế thị trường thời kỳ hội nhập đầy biến động có tính cạnh tranh gay gắt trên phạm vi toàn cầu.
Công ty cổ phần kinh doanh than Cẩm Phả - TKV là công ty con thuộc khối kinh doanh thương mại của Tập đoàn than - Khoáng sản Việt Nam. Trong thời gian dài công ty là doanh nghiệp nhà nước và chuyển đổi sang công ty cổ phần từ năm 2005. Mọi hoạt động kinh doanh đều dưới sự điều hành, chỉ đạo của Công ty mẹ TKV, thông qua kế hoạch phối hợp kinh doanh hàng năm. Có thể nói trong những năm qua Công ty hoạt động trong môi trường kinh doanh hầu như không có sự cạnh tranh nào đáng kể, với sự phát triển mạnh mẽ của TKV và công ty cũng đồng hành phát triển với tốc độ cao.
Tuy nhiên trong bối cảnh sắp tới, sau khi Việt Nam đã gia nhập WTO, Công ty phải tính đến sự phát triển bền vững do cơ chế chính sách của Nhà nước có sự điều chỉnh và thay đổi, sự bảo hộ của TKV sẽ không còn nữa, đòi hỏi mỗi doanh nghiệp của Tập đoàn phải có sự chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh của chính mình.
Xây dựng chiến lược kinh doanh (CLKD) là một vấn đề không mới đối với bất kì doanh nghiệp nào, nhưng CLKD trong từng giai đoạn phát triển để tiến tới sự bền vững lại khác nhau, cần có sự thay đổi và linh hoạt. Đặc biệt là trong môi trường kinh doanh cạnh tranh ngày càng gay gắt.
Vì vậy, tui chọn đề tài: Xây dựng CLKD của Công ty cô phần kinh doanh than Cẩm phả-TKV giai đoạn 2009-2015 cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình.
2. Mục đích nghiên cứu của chuyên đề
Nghiên cứu các cơ sở lý luận về xây dựng CLKD của doanh nghiệp thương mại, trên cơ sở lý thuyết áp dụng xây dựng CLKD thương mại cho phù hợp với Công ty cổ phần kinh doanh than CÈm ph¶-TKV trong tình hình mới, vì tuy dưới sự bảo hộ của TKV nhưng mỗi doanh nghiệp trong tập đoàn đòi hỏi phải chủ động sản xuất kinh doanh, duy trì, phát triển thị phần và phát triển sản phẩm, trong hoàn cảnh thị trường cạnh tranh ngày càng gay gắt, kinh tế xã hội có nhiều biến đổi.
3. Phương pháp nghiên cứu
• Phạm vi nghiên cứu của đề tài
Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu các phương pháp xây dựng CLKD của các doanh nghiệp thương mại để lựa chọn ra mô hình phương pháp tối ưu nhất về xây dựng CLKD cho Công ty.
Phạm vi nghiên cứu: Gồm các lĩnh vực kinh doanh thuộc doanh nghiệp thương mại nói chung và của Công ty cổ phần kinh doanh than CÈm ph¶-TKV nói riêng.
• Cách thức giải quyết vấn đề
Để giải quyết các nội dung nghiên cứu nhằm đạt được mục tiêu nêu ra chuyên đề sử dụng tổng hợp các các phương pháp chuyên môn như thống kê, dự báo, phân tích ma trận SWOT, các báo cáo, tạp chí, tài liệu thu thập, tham khảo ý kiến trực tiếp của cán bộ Công ty.
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của chuyên đề
Kết quả nghiên cứu sẽ tạo thêm cơ sở khoa học có giá trị tham khảo cho các nhà quản trị doanh nghiệp của Công ty, đặc biệt có thể ứng dụng vào thực tế cho việc xây dựng CLKD tại Công ty, nhằm đảm bảo phát triển bền vững của doanh nghiệp.
5. Kết cấu của chuyên đề
Kết cấu nội dung của chuyên đề ngoài phần mở đầu và kết luận bao gồm các chương:
Chương I: Cơ sở lý thuyết xây dựng CLKD của doanh nghiệp thương mại
Chương II: Phân tích thực trạng và môi trường kinh doanh Công ty cổ phần kinh doanh than Cẩm Phả- TKV
Chương III: CLKD thương mại của Công ty cổ phần kinh doanh than Cẩm Phả- TKV đến năm 2015.
LỜI CẢM ƠN
Chuyên đề tốt nghiệp được hoàn thành tại khoa Kế hoạch và phát triển trường Đại học Kinh tế quốc dân. Mặc dù đã có nhiều cố gắng, nhưng chắc chắn trong chuyên đề này còn nhiều thiếu sót cả về nội dung lẫn hình thức. tui xin chân trọng tiếp thu ý kiến của người đọc chuyên đề.
Nhân dịp này, em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn chân thành của mình đến với các thầy cô giáo của nhà trường, Đặc biệt em xin trân trọng Thank người hướng dẫn của mình là THS Nguyễn Thị Hoa đã nhiệt tình hướng dẫn trong suốt quá trình nghiên cứu để hoàn thành chuyên đề này.
CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ THUYẾT XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI
I. KHÁI NIỆM, VAI TRÒ, ĐẶC ĐIỂM CỦA CLKD TRONG CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI
1. Khái niệm
Thuật ngữ chiến lược có nguồn gốc từ lĩnh vực quân sự, được hiểu là khoa học hoạch định, điều khiển và nghệ thuật sử dụng các nguồn lực, phương tiện trong các hoạt động quân sự quy mô lớn, có thời gian dài để tạo ra ưu thế nhằm chiến thắng đối thủ, là nghệ thuật khai thác những chỗ yếu nhất và mang lại cơ hội thành công lớn nhất.
Từ lĩnh vực quân sự thuật ngữ chiến lược được sử dụng nhiều trong kinh tế ở cả phạm vi vĩ mô và vi mô: Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, chiến lược phát triển các ngành như cơ khí, hoá chất, chiến lược phát triển tổng công ty, công ty…với nội dung xác định những mục tiêu cơ bản dài hạn, chương trình hành động và phân bổ các nguồn lực để thực hiện các mục tiêu của nền kinh tế, của ngành hay của doanh nghiệp trong tương lai xa.
Đến nay chưa có định nghĩa thống nhất về CLKD của doanh nghiệp. Nhưng theo các học giả trong và ngoài nước, có thể định nghĩa CLKD như sau:
“ CLKD của doanh nghiệp được hiểu là trong điều kiện kinh tế thị trường, căn cứ vào điều kiện khách quan, vào nguồn lực mà doanh nghiệp có thể có, để định ra mưu lược, con đường, biện pháp nhằm đảm bảo cho sự tồn tại, phát triển ổn định, lâu dài theo mục tiêu phát triển mà doanh nghiệp đã đặt ra”
Theo định nghĩa này có thể thấy CLKD của doanh nghiệp có 4 yếu tố:
• Một là, tình hình hiện tại của doanh nghiệp. Vì muốn xác định CLKD thì phải đi sâu tìm hiểu thể trạng của bản thân doanh nghiệp.
• Hai là, mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp. Tức là mục tiêu phát triển mà doanh nghiệp có thể đạt được trong những năm tới.
• Ba là, doanh nghiệp sẽ kinh doanh sản phẩm gì, ở thị trường nào.
• Bốn là, những sách lược mà doanh nghiệp sẽ áp dụng để đạt được mục tiêu chiến lược đã đề ra.
CLKD được nhìn nhận như một nguyên tắc, một tiêu chí trong kinh doanh. Chính vì vậy doanh nghiệp muốn thành công trong kinh doanh thì điều kiện tiên quyết phải có CLKD tốt và tổ chức thực hiện cũng phải tốt.
2. Vai trò của CLKD
CLKD giúp cho các doanh nghiệp định hướng tới mục tiêu trong tương lai bằng nỗ lực của chính mình, giúp doanh nghiệp xác định được mục tiêu cơ bản cần đạt được trong từng thời kỳ, khai thác sử dụng tối ưu các nguồn lực, phát huy những lợi thế và nắm bắt những cơ hội để dành ưu thế trong cạnh tranh.
Quá trình xây dựng CLKD trên cơ sở phân tích yếu tố bên trong bên ngoài doanh nghiệp, nắm bắt được xu thế biến đổi của thị trường, điều đó sẽ giúp doanh nghiệp thích ứng với thị trường và thậm chí còn làm thay đổi cả môi trường hoạt động để chiếm được vị thế cạnh tranh, đạt lợi nhuận cao, tăng năng suất lao động, cải thiện môi trường, cải thiện hình ảnh của doanh nghiệp trên thị trường tạo uy tín thương hiệu mạnh cho phát triển bền vững.
3. Đặc điểm CLKD của doanh nghiệp thương mại
3.1 Chiến lược của doanh nghiệp thương mại là CLKD hàng hoá và kinh doanh các hoạt động phục vụ khách hàng
Nếu doanh nghiệp sản xuất lấy việc sản xuất ra sản phẩm theo nhu cầu thị trường làm hoạt động chính thì các doanh nghiệp thương mại lấy mua bán hàng hoá và thực hiện các dịch vụ phục vụ khách hàng làm hoạt động chủ yếu, bởi vậy CLKD của doanh nghiệp thương mại trước hết là kinh doanh hàng hoá, chiến lược phát triển các hoạt động dịch vụ theo nhu cầu thị trường.
Sự tồn tại khách quan của các doanh nghiệp thương mại trên thị trường là đơn vị trung gian thực hiện dịch vụ cho người sản xuất và dịch vụ cho người tiêu thụ, bởi vậy trong CLKD của mình doanh nghiệp thương mại phải có chiến lược phát triển tất cả các hoạt động dịch vụ nhằm phục vụ cho sản xuất và tiêu dùng.
3.2. Nội dung chiến lược sản phẩm của doanh nghiệp thương mại phong phú, linh hoạt hơn so với doanh nghiệp sản xuất.
Đối với đơn vị sản xuất, trên cơ sở thiết bị, công nghệ và trình độ lao động hiện có chỉ sản xuất ra một vài sản phẩm nhất định. Việc đầu tư đổi mới sản phẩm mới diễn ra khó khăn và chậm chạp. Ngược lại với doanh nghiệp thương mại có thể cùng một lúc tiêu thụ sản phẩm của nhiều đơn vị sản xuất khác nhau. Do đó sản phẩm “đầu vào” và “đầu ra” của doanh nghiệp thương mại phong phú hơn về chủng loại mặt hàng và có thể thay đổi nhanh chóng hơn để thích ứng nhu cầu của thị trường trong một thời gian tương đối ngắn
3.3. Phạm vi chiến lược thị trường của doanh nghiệp thương mại rộng hơn so với doanh nghiệp sản xuất.
Các doanh nghiệp sản xuất thường mua các nguyên liệu từ những nhà cung cấp nhất định, bán sản phẩm cho một số khách hàng nhất định, nên thị trường của doanh nghiệp sản xuất thường có phạm vi hẹp, ít thay đổi. Doanh nghiệp thương mại có thị trường đầu vào và đầu ra rộng lớn, đa dạng hơn.
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế thì doanh nghiệp thương mại với chức năng của mình, sẽ có nhiều điều kiện để mở rộng hơn thị trường hàng hoá và dịch vụ của mình. Đồng thời cũng chịu tác động nhanh chóng và trực tiếp hơn của cạnh tranh quốc tế.
3.4. Để đảm bảo hiệu quả “đầu ra” các doanh nghiệp thương mại phải có chiến lược “đầu vào” hợp lý
Kinh doanh thương mại có nghĩa là thực hiện hành vi mua và bán. Mua hàng không phải để tiêu dùng cho bản thân doanh nghiệp mà để phục vụ nhu cầu của khách hàng. Như vậy để đảm bảo đầy đủ, đồng bộ, kịp thời nhu cầu của khách hàng, các doanh nghiệp thương mại cần có tầm nhìn xa trông rộng, xây dựng CLKD nói chung và chiến lược tạo nguồn hàng nói riêng.
3.5. Kinh doanh trong cơ chế thị trường của các doanh nghiệp thương mại phải có chiến lược phòng ngừa rủi ro
Cơ chế kinh doanh mang lại cho doanh nghiệp muôn vàn cơ hội tìm kiếm thuận lợi, nhưng cũng đầy cạm bẫy rủi ro. Hoạt động trong môi trường kinh doanh bất ổn như hiện nay, đòi hỏi doanh nghiệp thương mại phải có chiến lược phòng chống rủi ro và quản trị rủi ro.
Chiến lược phòng ngừa rủi ro một mặt giúp hạn chế bớt các nguy cơ đe doạ, bảo đảm an toàn kinh doanh. mặt khác giúp doanh nghiệp tận dụng tốt hơn những cơ hội thị trường để tăng doanh số bán, giúp doanh nghiệp thực hiện nghiêm chỉnh các cam kết với khách hàng, tăng uy tín, tăng cường khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường.
II. CÁC CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHỦ YẾU CỦA DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI
1. Chiến lược tăng trưởng
Mục tiêu tăng trưởng nhanh chóng, bền vững của doanh nghiệp có thể thực hiện bằng nhiều cách khác nhau, đòi hỏi phải có những chiến lược khác nhau.
1.1 . Chiến lược tăng trưởng tập trung
Chiến lược tăng trưởng tập trung là chiến lược chủ đạo đặt trọng tâm vào những thế mạnh hiện có của doanh nghiệp như chất lượng sản phẩm vào các lĩnh vực quan trọng, chủ lực mà không có sự thay đổi bất kỳ yếu tố nào khác. Khi theo đuổi chiến lược này, doanh nghiệp cố gắng khai thác hết cơ hội có được của sản phẩm, dịch vụ đang kinh doanh, các lĩnh vực, các thị trường hiện tại. Thực chất của chiến lược tăng trưởng tập trung là doanh nghiệp tập trung nguồn lực vào thay đổi các yếu tố sản phẩm hay thị trường với 3 hình thức:
- Thâm nhập thị trường
đọng, vừa thu hồi được lượng than trôi và lọc trước khi thải ra vịnh Bái Tử Long.
• Với lợi ích của công nhân viên chức và các cổ đông
Hiện nay Công ty đang hoạt động với tư cách là công ty cổ phần chi phối của nhà nước, hoạt động theo luật doanh nghiệp, trực thuộc công ty mẹ TKV. Với vốn điều lệ khi thành lập là 8.3 tỷ đồng. Đến hết năm 2007 tổng số vốn là 49 tỷ đồng. Dự kiến đến năm 2010 tăng lên 50 tỷ đồng vốn điều lệ và năm 2015 là 100 tỷ đồng. Do vậy trong hoạt động sản xuất kinh doanh công ty cần có sự phát triển cân đối hài hoà giữa lợi ích của cán bộ công nhân viên và của các cổ đông
• Với bạn hàng
Công ty cần chú trọng tới mục tiêu phát triển hài hoà giữa lợi ích của mình và lợi ích của bạn hàng và đối tác. Khẳng định phong cách văn hoá kinh doanh thân thiện cũng như đạt được mục tiêu là phát triển bền vững của công ty. Ngay từ bây giờ công ty phải tính đến xây dựng tốt thương hiệu, phong cách văn hoá kinh doanh để có sự phát triển hài hoà tạo cơ sở phát triển bền vững
cần xác định mục tiêu hàng đầu của kinh doanh là “ thoả mãn nhu cầu của khách hàng”. Bởi vì chỉ có khách hàng mới mang lại lợi ích cho Công ty. Trong hoạt động sản xuất kinh doanh cần có các chính sách chăm sóc khách hàng, dịch vụ hậu đãi, luôn coi khách hàng là nhân vật quan trọng nhất trong sự.nghiệp của doanh nghiệp. Thường xuyên đáp ứng tốt nhu cầu của bạn hàng và đối tác.
KẾT LUẬN
Trong môi trường kinh doanh đầy biến động và cạnh tranh gay gắt như hiện nay, xây dựng CLKD đối với doanh nghiệp thương mại là một nhiệm vụ vô cùng cần thiết. Lựa chọn ra CLKD phù hợp sẽ giúp doanh nghiệp phát huy tốt đa điểm mạnh, khắc phục điểm yếu để tận dụng các cơ hội và hạn chế các thách thức do môi trường đem lại. Có như vậy, doanh nghiệp mới tồn tại và phát triển một cách bền vững.
Công ty cổ phần kinh doanh than Cẩm Phả - TKV đang cùng với Tập đoàn công nghiệp Than – khoáng sản Việt Nam thực hiện cuộc hội nhập với sự cạnh tranh quyết liệt đã đến gần. Vì thế Công ty phải tự mình không ngừng phấn đấu vươn lên và tìm hướng đi thích hợp với môi trường kinh doanh. Những thành quả đã đạt được trong thời gian qua thể hiện sự cố gắng vượt qua những khó khăn nhất định của toàn thể cán bộ công nhân viên của Công ty những năm qua. Trong thời gian tới Công ty cần quyết tâm mạnh mẽ để thực hiện tốt những mục tiêu đặt ra gặt hái được thành quả mong muốn.
Với những kiến thức đã học, trên cơ sở ứng dụng lý luận về chiến lược và xây dựng chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp thương mại và kiến thức thực tiễn trong quá trình thực tập tại Công ty. Người viết chuyên đề đưa ra những quan điểm của mình trong việc xây dựng chiến lược kinh doanh thương mại cho Công ty cổ phần kinh doanh than Cẩm Phả - TKV giai đoạn năm 2009 đến năm 2015.
Nội dung chuyên đề tập trung vào những vấn đề chính:
Hệ thống, đưa ra những kiến thức cơ bản trong việc xây dựng chiến lược kinh doanh của các doanh nghiệp thương mại.
Vận dụng kiến thức lý thuyết đã hệ thống để phân tích toàn cảnh về môi trường kinh doanh của Công ty, đưa vào mô hình phân tích để lựa chọn ra chiến lược phù hợp.
Tuy nhiên, trong khuôn khổ của chuyên đề người viết chỉ đưa ra những vấn đề cơ bản của lý thuyết, với nội dung tương đối phù hợp với thực tế của Công ty cổ phần kinh doanh than Cẩm Phả - TKV để xây dựng CLKD của Công ty đến năm 2015.
Với kiến thức của một sinh viên về lý luận và kinh nghiệm thực tiễn còn nhiều hạn chế nên chắc chắn những vấn đề được đưa ra trong chuyên đề này sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, em mong nhận được ý kiến đóng góp và bổ sung của các Thầy, Cô để chuyên đề của em hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn./
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Phạm Lan Anh (2004), “ Quán lý chiến lược”, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
2. Nguyễn Thừa Lộc, Trần Văn Bão (2005), “Giáo trình chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp thương mại”, Nhà xuất bản Lao động – Xã hội, Hà Nội.
3. Nguyễn Thị Liên Diệp, Phạm Văn Nam (2006), “Chiến lược và chính sách kinh doanh”, Nhà xuất bản Lao động – Xã hội, Hà Nội.
4. Dương Ngọc Dũng (2005), “Chiến lược cạnh tranh theo lý thuyết Michael E.Porter”, Nhà xuất bản Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh.
5. Viện nghiên cứu và đào tạo quản lý, biên dịch Nguyễn Cảnh Chắt, “ Xây dựng và triển khai chiến lược kinh doanh con đường dẫn đến thành công”, Nhà xuất bản Lao Động – Xã hội, Hà Nội.
6. Tài liệu
- Sự phát triển hình thành của công ty cổ phần kinh doanh Than Cẩm Phả - TKV.
- Kế hoạch đầu tư phát triển đội tàu biến
- Tạp chí công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU - 1 -
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI - 4 -
I. KHÁI NIỆM, VAI TRÒ, ĐẶC ĐIỂM CỦA CLKD TRONG CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI - 4 -
1. Khái niệm - 4 -
2.Vai trò của CLKD - 5 -
3. Đặc điểm CLKD của doanh nghiệp thương mại - 5 -
II. CÁC CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHỦ YẾU CỦA DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI - 7 -
1. Chiến lược tăng trưởng - 7 -
1.1. Chiến lược tăng trưởng tập trung - 8 -
1.2. Chiến lược tăng trưởng bằng đa dạng hoá - 9 -
1.3. Chiến lược tăng trưởng bằng con đường hội nhập, lk - 10 -
2. Chiến lược suy giảm - 12 -
2.1. Chiến lược cắt giảm chi phí - 12 -
2.2. Chiến lược thu lại vốn đầu tư - 12 -
2.3 Chiến lược thu hoạch - 12 -
2.4. Chiến lược giải thể - 13 -
III. PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI - 13 -
1. Phương pháp xây dựng CLKD từ trên xuống - 13 -
2. Phương pháp xây dựng CLKD từ dưới lên - 14 -
3. Phương pháp hỗn hợp, kết hợp 2 phương pháp trên - 14 -
IV. QUY TRÌNH XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI - 15 -
1. Phân tích môi trường bên ngoài của doanh nghiệp - 15 -
1.1. Phân tích môi trường vĩ mô - 16 -
1.1.1. Môi trường kinh tế - 16 -
1.1.2. Môi trường chính trị pháp luật - 16 -
1.1.3. Môi trường công nghệ - 17 -
1.1.4. Môi trường văn hoá xã hội - 17 -
1.1.5. Môi trường tự nhiên - 17 -
1.2. Phân tích môi trường vi mô ( môi trường ngành của DN) - 18 -
1.2.1. Cạnh tranh giữa các đối thủ trong ngành - 18 -
1.2.2. Các đối thủ cạnh tranh tiềm năng - 19 -
1.2.3. Áp lực từ phía khách hàng - 20 -
1.2.4. Áp lực nhà cung cấp - 21 -
1.2.5. Các sản phẩm dịch vụ thay thế - 21 -
2. Phân tích môi trường bên trong doanh nghiệp - 22 -
2.1. Yếu tố nguồn nhân lực và tổ chức - 22 -
2.2. Sản phẩm và lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp - 22 -
2.3. Yếu tố tài chính - 23 -
2.4. Yếu tố nghiên cứu phát triển ( R & D) - 23 -
2.5. Thương hiệu và uy tín của doanh nghiệp - 23 -
2.6. Nề nếp văn hoá kinh doanh của doanh nghiệp - 24 -
3. Ma trận SWOT - 24 -
3.1. Tổng hợp phân tích môi trường bên ngoài - 24 -
3.1.1. Cơ hội và xếp hạng cơ hội - 24 -
3.1.2. Thách thức và xếp hạng thách thức - 25 -
3.2. Tổng hợp phân tích môi trường bên trong doanh nghiệp - 26 -
3.3 Mô hình ma trận SWOT - 28 -
4. Lựa chọn phương án chiến lược để đưa ra các CLKD tối ưu - 28 -
5. Nội dung CLKD của các doanh nghiệp thương mại - 29 -
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CÔNG TY CP KINH DOANH THAN CẨM PHẢ - TKV - 31 -
I. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CP KINH DOANH THAN CẨM PHẢ _ TKV - 31 -
1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty - 31 -
1.1. Lịch sử hình thành Công ty - 31 -
1.2. Tên, trụ sở và hình thức hoạt động của Công ty - 32 -
2. Nhiệm vụ, ngành nghề kinh doanh chủ yếu - 33 -
3. Cơ cấu tổ chức của Công ty - 34 -
II. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN KINH DOANH THAN CẨM PHẢ-TKV - 38 -
1. Phân tích môi trường bên ngoài công ty - 38 -
1.1. Phân tích môi trường vĩ mô - 38 -
1.1.1. Môi trường kinh tế - 38 -
1.1.2. Công nghệ - 40 -
1.1.3. Văn hoá xã hội - 41 -
1.1.4. Chính trị Pháp luật - 41 -
1.1.5. Tự nhiên - 42 -
1.1.6. Môi trường quốc tế - 43 -
1.2. Phân tích môi trường ngành - 43 -
1.2.1. Đối thủ cạnh tranh hiện tại - 43 -
1.2.2. Đối thủ cạnh tranh tiềm năng - 46 -
1.2.3. Áp lực nhà cung cấp - 46 -
1.2.4. Áp lực khách hàng - 47 -
1.2.5. Sản phẩm dịch vụ thay thế - 47 -
2. Phân tích môi trường bên trong Công ty - 48 -
2.1. Yếu tố nguồn nhân lực và tổ chức - 48 -
2.2. Sản phẩm và lĩnh vực kinh doanh của Công ty - 49 -
2.3. Yếu tố tài chính - 50 -
2.4. Yếu tố nghiên cứu phát triển ( R & D) - 50 -
2.5. Thương hiệu và uy tín của Công ty - 51 -
2.6. Nề nếp văn hoá kinh doanh của Công ty - 51 -
3. Ma trận tổng hợp SWOT - 52 -
3.1. Tổng hợp phân tích môi trường bên ngoài Công ty - 52 -
3.1.1 Cơ hội và xếp hạng cơ hội - 52 -
3.1.2 Thách thức và xếp hạng thách thức - 54 -
3.2. Tổng hợp phân tích môi trường bên trong của Công ty - 55 -
3.3. Ma trận tổng hợp SWOT - 57 -
4. Lựa chọn chiến lược kinh doanh của Công ty. - 60 -
5. Nội dung CLKD của doanh nghiệp thương mại -61-
CHƯƠNG III: CLKD THƯƠNG MẠI CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN KINH DOANH THAN CẨM PHẢ -TKV ĐẾN NĂM 2015 - 61 -
I. MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN KINH DOANH THAN CẨM PHẢ TỪ NĂM 2009 ĐẾN NĂM 2015 - 61 -
1. Nhiệm vụ của chiến lược - 61 -
2. Mục tiêu của chiến lược - 61 -
II. NỘI DUNG CHIẾN LƯỢC - 61 -
Chiến lược 1:. - 61 -
Chiến lược 2: - 63 -
III. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC - 64 -
1. Giải pháp về công tác quản lý - 64 -
2. Giải pháp phát triển nguồn lực - 64 -
3. Giải pháp về công tác tổ chức sản xuất - 65 -
4. Giải pháp về quản lý nguồn vốn và huy động vốn - 66 -
5. Giải pháp phát triển hài hoà với môi trường, với bạn hàng, với lợi ích của công nhân viên chức và các cổ đông - 66 -
KẾT LUẬN - 68 -
TÀI LIỆU THAM KHẢO - 70-
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: