congchuassaacc
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ...............................................................
1.1. Hệ thiết bị đo lường.....................................................................
1.2. Bộ thu thập số liệu (Data logger).................................................
1.2.1. Giới thiệu ..............................................................................
1.2.2. Một số đặc điểm số liệu và hệ thu thập số liệu.......................
1.2.3. Một số bộ thu thập số liệu hiện nay .......................................
1.3. Thu thập số liệu thông qua webserver..........................................
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..
2.1. Các đại lượng đo và lựa chọn cảm biến...........................................
2.1.1. Đo độ ẩm..................................................................................
a) Giới thiệu:...................................................................................
b) Lựa chọn cảm biến: ....................................................................
2.1.2. Cảm biến nhiệt độ DS18B20.................................................
a) Giới thiệu: ................................................................................
b) Lựa chọn cảm biến: ..................................................................
2.1.3. Đo nồng độ khí CO2..............................................................
a) Giới thiệu: ................................................................................
b) Lựa chọn cảm biến ...................................................................
2.1.4. Cảm biến âm thanh ...............................................................
a) Giới thiệu: ................................................................................
b) Lựa chọn cảm biến: ..................................................................
2.2. Vi điều khiển:...........................................................................
a) Giới thiệu về vi điều khiển .......................................................
b) Giới thiệu về vi điều khiển PIC ................................................
c) Về vi điều khiển PIC 16F887A.................................................
2.3. Các thành phần khác trong mạch: .............................................
2.3.1. Bộ nguồn .....................................................................
2.3.2. IC thời gian thực RTC DS1307....................................
2.4. Truyền, nhận dữ liệu đo......................................................
2.5. Xử lý số liệu và đưa lên Lan Server:...................................
2.6. Xây dựng hệ đo thông số môi trường đa tín hiệu ................
2.6.1. Mạch mô phỏng của hệ đo: ..........................................
2.6.2. Xây dựng thuật toán cho hệ đo:....................................
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM .................................
3.1 Kết quả xây dựng hệ đo..........................................................
3.2. Kết quả số liệu thu thập từ hệ đo............................................
3.3. Kết quả đưa số liệu lên Lan Server. .......................................
3.4. Các khả năng ứng dụng trong thực tiễn..................................
3.5. Tiềm năng, mở rộng và nâng cấp hệ thông ............................
KẾT LUẬN....................................................................................
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................
Phụ lục ............................................................................................
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài.
Trong những năm gần đây với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ linh
kiện điện tử và công nghệ thông tin(CNTT) đã đưa tự động hóa vào từng ngõ ngách
của cuộc sống, tạo ra những thay đổi to lớn trong lao động, sản xuất. Ứng dụng của
vi điều khiển, vi xử lý cho phép con người có thể tạo ra những hệ thống hoạt động
chính xác, tính ổn định cao, có khả năng làm việc một cách tự động và thông minh
hơn, phục vụ cho từng mục đích cụ thể.
Với yêu cầu trong thực tế là tại các phòng thí nghiệm, bênh viện, nhà kính
trồng cây, …. cần kiểm soát tự động các thông số của môi trường (nhiệt độ, độ ẩm,
điểm sương, tiếng ồn, nồng độ khí, …) để có thể điều chỉnh cho phù hợp thì việc
nghiên cứu, xây dựng hệ đo các thông số môi trường đa tín hiệu là rất quan trọng và
cần thiết.
Với yêu cầu hệ cần thu thập các thông số môi trường một cách tự động,từ xa
với khả năng xử lý, lưu trữ dữ liệu môi trường 24/24 và có thể giám sát qua môi
trường Internet thì đã được thương mại hóa, tuy nhiên giá thành của các hệ này còn
khá cao. Chính vì vậy, việc nghiên cứu và làm chủ được kỹ thuật cho hệ đo các
thông số môi trường đa tín hiệulà điều cần thiết, phát huy được nội lực trong nước,
định hướng sản xuất ra những sản phẩm tự động hóa chất lượng cao, giá cả cạnh
tranh.
Với mục đích đó, nội dung luận văn tập trung trình bày việc nghiên cứu và
triển khai xây dựng một hệ đo các thông số môi trường đa tín hiệu trên cơ sở sử
dụng các cảm biến đầu ra số ghép nối với một vi điều khiển và kết nối với máy tính
làm Server.
2. Phương pháp nghiên cứu.
Để có thể xây dựng hệ đo thông số môi trường đa tín hiệu, em đã tiến hành
khảo sát, phân tích các đặc điểm liên quan đến thông số kỹ thuật của các cảm biến
ứng với từng thông số môi trường cần khao sát, các đặc trưng của vi điều khiển, các
chuẩn kết nối; ngoài ra để có thể khảo sát, đánh giá phương án thiết kế hệ đó em sử
dụng các phần mềm mô phỏng, tính toán thiết kế mạch trước khi thực hiện lắp đặt.
Trong luận văn này, các thông số môi trường được xác định và tập trung
nghiên cứu bao gồm: nhiệt độ, độ ẩm, tiếng ồn và nồng độ khí CO2. Việc khảo sát số
liệu và kiểm chứng kết quả thu được được thực hiện và so sánh với các hình thức đo
đạt truyền thống.
3. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn được chia
làm 3 chương:
Chương 1: Tổng quan.
Chương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu.
Chương 3:Kết quả thực nghiệm
Các kết quả chính của luận văn được chứa đựng trong chương 2 và chương 3.Kết
quả luận văn đã thu được biểu đồ nhiệt độ, độ ẩm, tiếng ồn và nồng độ CO2 theo thời
gian.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ...............................................................
1.1. Hệ thiết bị đo lường.....................................................................
1.2. Bộ thu thập số liệu (Data logger).................................................
1.2.1. Giới thiệu ..............................................................................
1.2.2. Một số đặc điểm số liệu và hệ thu thập số liệu.......................
1.2.3. Một số bộ thu thập số liệu hiện nay .......................................
1.3. Thu thập số liệu thông qua webserver..........................................
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..
2.1. Các đại lượng đo và lựa chọn cảm biến...........................................
2.1.1. Đo độ ẩm..................................................................................
a) Giới thiệu:...................................................................................
b) Lựa chọn cảm biến: ....................................................................
2.1.2. Cảm biến nhiệt độ DS18B20.................................................
a) Giới thiệu: ................................................................................
b) Lựa chọn cảm biến: ..................................................................
2.1.3. Đo nồng độ khí CO2..............................................................
a) Giới thiệu: ................................................................................
b) Lựa chọn cảm biến ...................................................................
2.1.4. Cảm biến âm thanh ...............................................................
a) Giới thiệu: ................................................................................
b) Lựa chọn cảm biến: ..................................................................
2.2. Vi điều khiển:...........................................................................
a) Giới thiệu về vi điều khiển .......................................................
b) Giới thiệu về vi điều khiển PIC ................................................
c) Về vi điều khiển PIC 16F887A.................................................
2.3. Các thành phần khác trong mạch: .............................................
2.3.1. Bộ nguồn .....................................................................
2.3.2. IC thời gian thực RTC DS1307....................................
2.4. Truyền, nhận dữ liệu đo......................................................
2.5. Xử lý số liệu và đưa lên Lan Server:...................................
2.6. Xây dựng hệ đo thông số môi trường đa tín hiệu ................
2.6.1. Mạch mô phỏng của hệ đo: ..........................................
2.6.2. Xây dựng thuật toán cho hệ đo:....................................
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM .................................
3.1 Kết quả xây dựng hệ đo..........................................................
3.2. Kết quả số liệu thu thập từ hệ đo............................................
3.3. Kết quả đưa số liệu lên Lan Server. .......................................
3.4. Các khả năng ứng dụng trong thực tiễn..................................
3.5. Tiềm năng, mở rộng và nâng cấp hệ thông ............................
KẾT LUẬN....................................................................................
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................
Phụ lục ............................................................................................
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài.
Trong những năm gần đây với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ linh
kiện điện tử và công nghệ thông tin(CNTT) đã đưa tự động hóa vào từng ngõ ngách
của cuộc sống, tạo ra những thay đổi to lớn trong lao động, sản xuất. Ứng dụng của
vi điều khiển, vi xử lý cho phép con người có thể tạo ra những hệ thống hoạt động
chính xác, tính ổn định cao, có khả năng làm việc một cách tự động và thông minh
hơn, phục vụ cho từng mục đích cụ thể.
Với yêu cầu trong thực tế là tại các phòng thí nghiệm, bênh viện, nhà kính
trồng cây, …. cần kiểm soát tự động các thông số của môi trường (nhiệt độ, độ ẩm,
điểm sương, tiếng ồn, nồng độ khí, …) để có thể điều chỉnh cho phù hợp thì việc
nghiên cứu, xây dựng hệ đo các thông số môi trường đa tín hiệu là rất quan trọng và
cần thiết.
Với yêu cầu hệ cần thu thập các thông số môi trường một cách tự động,từ xa
với khả năng xử lý, lưu trữ dữ liệu môi trường 24/24 và có thể giám sát qua môi
trường Internet thì đã được thương mại hóa, tuy nhiên giá thành của các hệ này còn
khá cao. Chính vì vậy, việc nghiên cứu và làm chủ được kỹ thuật cho hệ đo các
thông số môi trường đa tín hiệulà điều cần thiết, phát huy được nội lực trong nước,
định hướng sản xuất ra những sản phẩm tự động hóa chất lượng cao, giá cả cạnh
tranh.
Với mục đích đó, nội dung luận văn tập trung trình bày việc nghiên cứu và
triển khai xây dựng một hệ đo các thông số môi trường đa tín hiệu trên cơ sở sử
dụng các cảm biến đầu ra số ghép nối với một vi điều khiển và kết nối với máy tính
làm Server.
2. Phương pháp nghiên cứu.
Để có thể xây dựng hệ đo thông số môi trường đa tín hiệu, em đã tiến hành
khảo sát, phân tích các đặc điểm liên quan đến thông số kỹ thuật của các cảm biến
ứng với từng thông số môi trường cần khao sát, các đặc trưng của vi điều khiển, các
chuẩn kết nối; ngoài ra để có thể khảo sát, đánh giá phương án thiết kế hệ đó em sử
dụng các phần mềm mô phỏng, tính toán thiết kế mạch trước khi thực hiện lắp đặt.
Trong luận văn này, các thông số môi trường được xác định và tập trung
nghiên cứu bao gồm: nhiệt độ, độ ẩm, tiếng ồn và nồng độ khí CO2. Việc khảo sát số
liệu và kiểm chứng kết quả thu được được thực hiện và so sánh với các hình thức đo
đạt truyền thống.
3. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn được chia
làm 3 chương:
Chương 1: Tổng quan.
Chương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu.
Chương 3:Kết quả thực nghiệm
Các kết quả chính của luận văn được chứa đựng trong chương 2 và chương 3.Kết
quả luận văn đã thu được biểu đồ nhiệt độ, độ ẩm, tiếng ồn và nồng độ CO2 theo thời
gian.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links