Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
MỤC LỤC
MỤC LỤC i
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ iii
MỞ ĐẦU 1
Chƣơng 1 TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ GIÁM SÁT MẠNG 4
1.1 Khái niệm quản trị mạng………………………………………………………... 4
1.2 Một số kiến trúc quản trị mạng………………………………………………… 6
1.2.1 Mô hình OSI………………………………………………..……………... 6
1.2.2 Kiến trúc quản trị mạng OSI……………………………..……………….. 10
1.2.2.1 Mô hình tổ chức ( Organization Medel)…………..…………………. 11
1.2.2.2 Mô hình thông tin (Information Model)……………….………….…. 12
1.2.2.3 Mô hình truyền thông (Comunication Model)…………………..…… 13
1.2.2.4 Mô hình chức năng (Fucntionnal Model)………………………….… 14
1.2.3 Kiến trúc mô hình quản trị mạng SNMP…..……………………………... 16
1.2.4 Kiến trúc quản trị mạng dựa trên WEB….………………………………. 20
1.3 Kết luận…………………………………………………………………………. 23
Chƣơng 2 KIẾN TRÚC QUẢN TRỊ MẠNG MÃ NGUỒN MỞ 24
2.1 Thiết kế tổng thể hệ thống quản trị mạng thích hợp Web và SNMP…………… 24
2.1.1 Sơ đồ chức năng của hệ thống…………………………………….... 24
2.1.2 Quy trình thực hiện của hệ thống…………………………………… 25
2.1.3 Sơ đồ modul quản lý thông tin của các máy tính và thiết bị mạng…. 26
2.2 Hệ quản trị mạng mã nguồn mở Nagios……………………………….……... 27
2.2.1 Giám sát máy tính cài hệ điều hành Windows…………………………….. 27
2.2.2 Giám sát máy tính cài hệ điều hành Linux………………………………… 28
2.3 Hệ quản trị mã nguồn mở Cacti………………………………………………… 30
2.3.1 Cấu trúc hệ thống Cacti………………………. 30
2.3.2 Hoạt động của hệ thống Cacti……………………...……………... 32
2.3.3 Lưu trữ và xử lý dữ liệu trong hệ thống quản trị Cacti…………… 34ii
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
2.4 Lựa chọn mô hình thử nghiệm…………………………………………………. 36
2.5 Kết luận. ………………………………………………………………………... 39
Chƣơng 3 ỨNG DỤNG HỆ QUẢN TRỊ MẠNG CACTI
TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG
40
3.1 Tình hình quản trị mạng tại trường Đại học Hải Phòng…………………. 40
3.1.1 Các thiết bị mạng hiện tại………………………………………….. 40
3.1.2 Mô hình mạng trường……………………………………………... 40
3.2 Đề xuất mô hình………………………………………………………….. 42
3.3 Mô hình thử nghiệm……………………………………………………… 42
3.4 Triển khai thử nghiệm……………………………………………………. 43
3.5 Phân tích quá trình hoạt động của Cacti trên mô hình thử nghiệm………. 56
3.6 Kết quả thử nghiệm…………………………………………………………. 57
KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN 58
TÀI LIỆU THAM KHẢO 59
MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài.
Sự bùng nổ của Công nghệ thông tin và Truyền thông trong những năm
gần đây đã mang lại sự phát triển vượt bậc về mọi mặt trong đời sống kinh tế xã
hội, đặc biệt là mạng Internet. Internet là một hệ thống thông tin toàn cầu có thể
được truy nhập công cộng, bao gồm các mạng máy tính đơn lẻ được liên kết với
nhau. Hệ thống này truyền thông tin theo gói dữ liệu dựa trên một giao thức liên
mạng đã được chuẩn hóa là giao thức IP. Internet bao gồm hàng ngàn mạng máy
tính lớn, nhỏ của các doanh nghiệp, của các viện nghiên cứu và các trường Đại
học, của người dùng cá nhân, và các chính phủ trên toàn cầu. Mặc dù mạng máy
tính với công nghệ mới khá tin cậy nhưng vẫn có nhiều thách thức cần được
quan tâm giải quyết. Ví dụ, mạng có thể bị chậm đi so với khả năng hay một
thiết bị trên mạng có thể gặp khó khăn trong việc truyền thông với thiết bị khác,
các vấn đề về lấy thông tin trái phép. Những nguy cơ tấn công mạng từ phía bên
trong và bên ngoài rất khó kiểm soát và luôn là những nhức nhối của người quản
trị mạng. Trong vai trò người quản trị hệ thống hay một chuyên gia bảo mật
thông tin thì công tác quản lý mạng luôn là một công việc cần thiết. Quản lý
mạng cho biết được tình trạng băng thông được sử dụng trên mạng, xác định
được người dùng nào đang chạy các ứng dụng chia sẻ tài nguyên dữ liệu hay có
virus nào đang âm thầm hoạt động trên mạng hay không. Để mạng hoạt động an
toàn, hiệu năng và tính sẵn sàng cao, người quản trị cần được trang bị một
công cụ mạnh, phù hợp với yêu cầu của từng mạng cụ thể. Hiện nay, trên thị
trường có các sản phẩm quản trị mạng thương mại (mã nguồn đóng) như
SolarWinds, CiscoWorks, HPOpenView… tuy nhiên giá thành thường khá cao
và các khả năng tùy biến rất hạn chế. Trong khi đó, có nhiều giải pháp phần
mềm mã nguồn mở cho phép triển khai giám sát mạng rất hiệu quả như Nagios,
Cacti, Zabbix, Zenoss. Đối với phần mềm mã nguồn mở, người quản trị có thể
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi2
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
can thiệp sửa chữa thay đổi hay bổ sung thêm để hoàn thiện và làm chủ được
phần mềm đó trong quá trình vận hành.
Hiện nay, hệ thống mạng trường Đại học Hải Phòng bao gồm hệ thống
mạng không dây và mạng cáp quang chủ yếu là mạng ngang hàng không phân
cấp, do vậy việc quản lý mạng tại trường rất khó khăn. Hệ thống mạng trường
Đại học Hải Phòng là cơ sở hạ tầng thông tin liên lạc và các dịch vụ kèm theo.
Dịch vụ mạng trường đóng vai trò quan trọng đối với các hoạt động tin học hóa
trong nhà trường. Vì vậy mạng trường phải được quản lý, khai thác và sử dụng
đúng mục đích và có hiệu quả. Với các yêu cầu nêu trên, mạng máy tính của
trường Đại học Hải Phòng phải có được một hệ quản trị mạng thích hợp.
Từ các phân tích trên đây học viên lựa chọn đề tài:” Xây dựng hệ thống
quản trị mạng dựa trên phần mềm mã nguồn mở Cacti và ứng dụng tại trường
Đại học Hải Phòng“ làm đề tài nghiên cứu trong luận văn của mình.
2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
a. Đối tượng của đề tài:
+ Một số kiến trúc quản trị mạng OSI, SNMP, WEB
+ Hệ quản trị mạng mã nguồn mở Nagios, Cacti và ứng dụng
b. Phạm vi nghiên cứu:
+ Tìm hiểu về công nghệ, mô hình, giao thức quản trị mạng
+ Kiến trúc quản mạng mã nguồn mở
+ Xây dựng mô hình hệ thống quản trị mạng tại trường Đại học Hải
Phòng.
3. Hƣớng nghiên cứu:
- Tìm hiểu rõ về hệ thống quản trị mạng mã nguồn mở.
- Nghiên cứu triển khai các ứng dụng thử nghiệm trên mô hình tại hệ
thống mạng trường Đại học Hải Phòng3
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
4. Những nội dung nghiên cứu chính:
Chương 1. Tìm hiểu một số kiến trúc quản trị mạng cơ bản.
Chương 2. Giới thiệu thiết kế tổng thể hệ thống quản trị mạng cho phép tích hợp
qua giao diện Web. Hệ thống quản trị mạng mã nguồn mở Nagios, Cacti
Chương 3. Phân tích và triển khai ứng dụng thực tế trên mô hình thử nghiệm tại
trường Đại học Hải Phòng.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu:
- Thu thập, phân tích và tổng hợp các tài liệu, thông tin có liên quan đến đề tài.
- Xây dựng bài toán thực nghiệm để minh chứng những nghiên cứu về lý thuyết
của đề tài.
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:
- Là tài liệu tham khảo về kiến trúc quản trị mạng và phần mềm mã nguồn mở
Nagios, Cacti.
- Nắm vững nội dung nghiên cứu về tổng quan các kiến trúc của hệ thống quản
lý hiện tại của mạng, giao thức SNMP.
- Ý nghĩa thực tiễn của đề tài: Xây dựng, thiết kế, thử nghiệm và ứng dụng quản
trị mạng trong công việc thực tế của mình và triển khai tại trường Đại học Hải
Phòng.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi4
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
Chƣơng 1
TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ MẠNG
1.1 Khái niệm quản trị mạng
Các cơ chế quản trị mạng được nhìn nhận từ hai góc độ, góc độ mạng chỉ
ra hệ thống quản trị nằm tại các mức cao của mô hình OSI và từ phía người điều
hành quản trị hệ thống. Mặc dù có rất nhiều quan điểm khác nhau về mô hình
quản trị mạng nhưng chúng đều thống nhất bởi 3 chức năng quản trị cơ bản
chính là: giám sát, .
Chức năng giám sát: có nhiệm vụ thu thập liên tục các thông tin về trạng
thái của các tài nguyên được quản lí sau đó chuyển các thông tin này dưới dạng
các sự kiện và đưa ra các thông báo khi các tham số của tài nguyên mạng được
quản lí vượt quá ngưỡng cho phép.
Chức năng quản lí: có nhiệm vụ thực hiện các yêu cầu của người quản trị
hay các ứng dụng quản trị nhằm thay đổi trạng thái hay cấu hình của một tài
nguyên nào đó được quản lí.
Chức năng đưa ra báo cáo: có nhiệm vụ chuyển đổi và hiển thị các báo
cáo dưới dạng mà người quản trị có thể đọc, đánh giá hay tìm kiếm, tra cứu
thông tin được báo cáo.
Trong thực tế, tuỳ theo từng công việc cụ thể mà còn có một vài chức
năng khác được kết hợp với hệ thống để quản trị ví dụ: quản trị được sử dụng
như quản lí dung lượng thiết bị, triển khai dịch vụ, quản lí tóm tắt tài nguyên,
quản lí việc phân phối tài nguyên mạng các hệ thống quản lí việc sao lưu và khôi
phục tình trạng của hệ thống, vận hành quản lí tự động. Phần lớn các chức năng
phức tạp kể trên đều được xây dựng dựa trên nền tảng của ba chức năng quản lí
lớp cao là: giám sát, điều khiển và đưa ra báo cáo.5
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
Hiện nay có hai phương pháp quản trị mạng được sử dụng khá phổ biến là
quản trị mạng tập trung và quản trị mạng phân cấp.
Đối với hình thức quản trị mạng tập trung; chỉ có một thiết bị quản lí thu
nhận các thông tin và điều khiển toàn bộ các thực thể mạng. Các chức năng quản
lí được thực hiện bởi Manager, khả năng của hệ thống phụ thuộc rất lớn vào
mức độ thông minh của Manager. Kiến trúc này thường được sử dụng rất nhiều
trong quản trị mạng so với các chức năng thuộc Manager chức năng Agent
thường rất đơn giản, thông tin trao đổi từ Manager tới các Agent thông qua các
giao thức thông tin quản lí như giao thức SNMP (Simple Network Management
Protocol). Tuy nhiên hệ thống quản trị mạng tập trung rất khó mở rộng vì làm
tăng độ phức tạp của hệ thống.
H×nh 1.1 M« h×nh qu¶n lý m¹ng tËp trung
Ưu điểm: quan sát thông báo và các sự kiện mạng từ một vị trí, bảo mật được
khoanh vùng đơn giản.
Nhược điểm: lỗi hệ thống quản lí chính sẽ gây tác hại tới toàn bộ mạng, tăng độ
phức tạp khi có thêm các phần tử mới vào mạng.
Đối với cách quản trị mạng phân cấp; hệ thống được chia thành các
vùng tùy theo nhiệm vụ quản lí tạo ra hệ thống phân cấp quản trị. Trung tâm xử
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi6
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
lý đặt tại gốc của cây phân cấp, các hệ thống phân tán được đặt tại nhánh của
cây.[1]
1.2 Một số kiến trúc quản trị mạng
1.2.1 Mô hình OSI
Dựa trên kiến trúc phân tầng, OSI đã đưa ra mô hình 7 tầng (layer) cho
mạng, mỗi tầng giữ các chức năng mạng khác nhau. Mỗi một chức năng của
mạng có thể được gán với một hay một cặp tầng liền kề của 7 tầng và có quan
hệ độc lập với các lớp khác. Đây là một ưu điểm lớn của mô hình tham chiếu
OSI. Do vậy OSI là mô hình kiến trúc được sử dụng rộng rãi cho truyền thông
giữa các mạng máy tính. Hay còn gọi là mô hình kết nối hệ thống mở hay mô
hình OSI (Open Systems Interconnection Model).
Hình 1.2 Mô hình OSI 7 tầng
Nhóm các tầng thấp (Physical, Data link, Network, Transport) liên quan
đến các phương tiện cho phép truyền dữ liệu qua mạng. Các tầng thấp đảm
nhiệm việc truyền dữ liệu, thực hiện quá trình đóng gói, dẫn đường, kiểm duyệt
và truyền từng nhóm dữ liệu. Các tầng này không cần quan tâm đến loại dữ liệu
mà nó nhận được hay gửi cho tầng ứng dụng, mà chỉ đơn thuần là gửi chúng đi.
Nhóm các tầng cao (Session, Presentation, Application) liên quan chủ yếu7
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
đến việc đáp ứng các yêu cầu của người sử dụng để triển khai các ứng dụng của
họ trên các mạng thông qua các phương tiện truyền thông cung cấp bởi các
nhóm tầng thấp.
Hệ thống kết nối mở OSI là hệ thống cho phép truyền thông tin với các hệ
thống khác, trong đó các mạng khác nhau, sử dụng những giao thức khác nhau,
có thể thông báo cho nhau thông qua chương trình để chuyển từ một giao thức
này sang một giao thức khác.
Mô hình OSI đưa ra giải pháp cho vấn đề truyền thông giữa các máy tính
không giống nhau. Hai hệ thống, dù khác nhau đều có thể truyền thông với nhau
một cách hiệu quả nếu chúng đảm bảo những điều khiển chung sau đây :
1. Các hệ thống đều cài đặt cùng một tập hợp các chức năng truyền thông.
2. Các chức năng đó được tổ chức thành cùng một tập các tầng. Các tầng
đồng mức phải cung cấp các chức năng như nhau, nhưng cách cung cấp
không nhất thiết phải giống nhau.
3. Các tầng đồng mức phải sử dụng một giao thức chung. Để đảm bảo
những điều trên cần có các chuẩn xác định các chức năng và dịch vụ được
cung cấp bởi một tầng (nhưng không cần chỉ ra chúng phải cài đặt như thế nào).
Các chuẩn cũng phải xác định các giao thức giữa các tầng đồng mức. Mô hình
OSI chính là cơ sở để xây dựng các chuẩn đó.
1. Tầng vật lý
Tầng vật lý (Physical Layer) cung cấp phương tiện truyền tin, thủ tục
khởi động, duy trì hủy bỏ các liên kết vật lý, giữ nhiệm vụ chuyển tải các bit
thông tin trên kênh truyền thông. Tầng vật lý làm việc với các giao diện; cơ,
điện và giao diện thủ tục (chức năng) trên môi trường vật lý, không quan tâm
đến nội dung biểu diễn của các bit thông tin.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi8
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
Thực chất tầng này thực hiện nối liền các phần tử của mạng thành một hệ
thống bằng các phương pháp vật lý, ở mức này sẽ có các thủ tục đảm bảo cho
các yêu cầu về chuyển mạch hoạt động nhằm tạo ra các đường truyền thực cho
các chuỗi bit thông tin.
2. Tầng liên kết dữ liệu
Tầng liên kết dữ liệu (Data Link Layer) có nhiệm vụ thiết lập, duy trì,
huỷ bỏ các liên kết dữ liệu kiểm soát lưu luợng dữ liệu, phát hiện và khắc phục
sai sót nếu có khi truyền tin.
Tiến hành chuyển đổi thông tin dưới dạng chuỗi các bit ở mức mạng
thành từng đoạn gọi là khung tin (Frame). Sau đó đảm bảo truyền liên tiếp các
khung tin tới tầng vật lý, đồng thời xử lý các thông báo từ trạm thu gửi trả lại.
Bít thông tin trong khung tin đều mang những ý nghĩa riêng, bao gồm các
trường địa chỉ, trường kiểm tra, dữ liệu và kiểm tra lỗi dùng cho các mục đích
riêng.
Nhiệm vụ chính của mức này là khởi tạo, tổ chức các khung tin và xử lý
các thông tin liên quan tới khung tin (Frame).
3. Tầng mạng
Tầng mạng (Network Layer) được xây dựng dựa trên kiểu nối kết (điểm
tới điểm) do tầng liên kết dữ liệu cung cấp, bảo đảm trao đổi thông tin giữa các
mạng con trong một mạng lớn, mức này còn được gọi là mức thông tin giữa các
mạng con với nhau. Có nhiệm vụ gán địa chỉ cho các bản tin và chuyển đổi địa
chỉ logic thành các địa chỉ vật lý.
Thực hiện chọn đường truyền tin, cung cấp dịch vụ định tuyến (chọn
đường) cho các gói dữ liệu trên mạng. Tầng này chỉ ra dữ liệu từ nguồn tới đích
sẽ đi theo tuyến nào trên cơ sở các điều kiện của mạng, độ ưu tiên dịch vụ và các9
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
nhân tố khác.
Kiểm soát luồng dữ liệu, khắc phục sai sót, (cắt/hợp) dữ liệu, giúp loại trừ
sự tắc nghẽn cũng như điều khiển luồng thông tin.
4. Tầng giao vận
Tầng giao vận (Transport Layer) giúp đảm bảo độ tin cậy khi chuyển
giao dữ liệu và tính toàn vẹn của dữ liệu từ nơi gửi đến nơi nhận. Điều này được
thực hiện dựa trên cơ chế kiểm tra lỗi do các tầng bên dưới cung cấp. Tầng giao
vận còn chịu trách nhiệm tạo ra nhiều kết nối cục bộ trên cùng một kết nối mạng
gọi là ghép kênh (Multiplexing), phân chia thời gian xử lý (Time sharing), (cắt
/hợp) dữ liệu.
Nhiệm vụ của tầng này là xử lý các thông tin chuyển tiếp các chức năng
từ tầng phiên đến tầng mạng và ngược lại. Thực chất mức truyền này là đảm bảo
thông tin giữa các máy chủ với nhau. Mức này nhận các thông tin từ tầng phiên,
phân chia thành các đơn vị dữ liệu nhỏ hơn và chuyển chúng tới mức mạng.
5. Tầng phiên
Tầng phiên (Session layer) có nhiệm vụ thiết lập, duy trì, đồng bộ hoá và
huỷ bỏ các phiên truyền thông. Liên kết phiên phải được thiết lập thông qua đối
thoại và trao đổi các thông số điều khiển. Dùng tầng giao vận cung cấp các dịch
vụ nâng cao cho phiên làm việc như: kiểm soát các cuộc hội thoại, quản lý thẻ
bài (Token), quản lý hoạt động (Activity management). Nhận dạng tên và thủ tục
cần thiết cũng như là các công việc bảo mật, để 2 ứng dụng có thể giao tiếp với
nhau trên mạng. Nhờ tầng phiên, những người sử dụng lập được các đường nối
với nhau, khi cuộc hội thoại được thành lập thì mức này có thể quản lý cuộc hội
thoại đó theo yêu của người sử dụng.
Một kết nối giữa 2 máy cho phép người sử dụng được đăng ký vào một hệ
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi10
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
thống phân chia thời gian từ xa hay chuyển tập tin giữa 2 máy.
6. Tầng trình diễn
Tầng trình diễn (Presentation layer) có nhiệm vụ mã hóa, biến đổi dữ liệu
để cung cấp một giao diện tiêu chuẩn cho tầng ứng dụng.
Nhiệm vụ của mức này là lựa chọn cách tiếp nhận dữ liệu, biến đổi các ký
tự, chữ số của mã ASCII hay các mã khác và các ký tự điều khiển thành một
kiểu mã nhị phân thống nhất để các loại máy khác nhau đều có thể thâm nhập
vào hệ thống mạng.
7. Tầng ứng dụng
Tầng ứng dụng (Application layer) là giao diện giữa người sử dụng và
môi trường hệ thống mở. Tầng này có nhiệm vụ phục vụ trực tiếp cho người sử
dụng, cung cấp tất cả các yêu cầu phối ghép cần thiết cho người sử dụng, yêu
cầu phục vụ chung như chuyển các File, sử dụng các (Terminal) của hệ thống,...
Mức này sử dụng bảo đảm tự động hoá quá trình thông tin, giúp cho
người sử dụng khai thác mạng một cách tốt nhất.[1],[2].
1.2.2 Kiến trúc quản trị mạng OSI
Mô hình OSI là mô hình mạng mà ta xem mỗi nút mạng là một hệ thống
mở có 7 lớp chức năng. Các hệ thống này được kết nối với nhau bằng môi
trường vật lý để kết nối trực tiếp các lớp thấp nhất với nhau (lớp vật lý).
Hình 1.3 Mô hình quản trị mạng OSI11
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
1.2.2.1 Mô hình tổ chức (Organization Model)
Trong mô hình này gồm 3 thành phần: Manager, Agent, MO (Managed Object).
- Manager: là nơi chịu trách nhiệm về tất cả các hoạt động quản trị.
- Agent: là thay mặt cho các đối tượng giao tiếp với Manager, phục vụ cho MO
quan hệ với Manager.
+ Đối với MO, Agent đóng vai trò thu thập trạng thái của đối tượng,
chuyển trạng thái thành thông tin mô tả trạng thái và lưu trữ lại. Đồng thời nó
phát hiện sự thay đổi bất thường trên MO, Agent còn điều khiển các MO.
+ Đối với Manager, Agent sẽ nhận các lệnh điều khiển và chuyển thành
điều khiển đối tượng. Ngược lại các tác động điều khiển chuyển các thông tin
trạng thái về Manager khi có yêu cầu, gửi các hành vi của MO với mỗi một phép
toán quản trị về Manager, chuyển thông báo (Event report) về MO khi có những
thay đổi bất thường của MO, điều khiển trực tiếp các MO.
- Mỗi Manager quản trị nhiều đối tượng, khi muốn thực hiện một phép toán
quản trị, Manager sẽ tạo ra một liên kết giữa Manager với Agent.
- Xét theo quan hệ với Manager, Agent sẽ nhận các điều khiển từ Manager và
chuyển nó thành các tác động điều khiển để điều khiển đối tượng. Vì vậy nó
phải chuyển được các thông tin trạng thái về Manager theo đúng yêu cầu rồi giữ
các hành vi của các MO (với mỗi phép toán quản trị) về người quản trị. Đồng
thời nó cũng chuyển các thông báo về các đối tượng được quản trị khi có sự thay
đổi bất thường ở phía người quản trị.
- Mỗi Agent có thể có vài đối tượng (ít dùng). Khi một Manager muốn quản lý
một đối tượng thì nó quản lý trực tiếp Agent của đối tượng đó.
- Khi một Manager hay Agent muốn trao đổi thông tin với nhau thì chúng cần
phải biết về nhau.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi12
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
1.2.2.2 Mô hình thông tin (Information Model)
- Là các lớp do người quản trị mô tả tài nguyên của hệ thống.
- Mô tả các tài nguyên của hệ thống:
+ Thực thể gồm: thuộc tính, các phép toán có thể tác động và các hành vi
của nó.
+ Các thông tin của người quản trị phải được lưu trữ theo một cấu trúc
nào đó.
+ Mô hình cấu trúc lưu trữ hình thức.
- Các thông tin quản trị sẽ được trao đổi giữa các Manager/Agent bởi các giao
thức quản trị.
- Mô tả đối tượng được quản trị.
+ Được mô tả bằng một lớp đối tượng, mỗi lớp đối tượng sẽ có các thuộc
tính của đối tượng, đó là các trạng thái khác của đối tượng được quản trị. Những
thuộc tính có đặc điểm chung thì sẽ nhóm lại thành thuộc tính nhóm. Các thuộc
tính của một lớp đối tượng sẽ gộp chung lại thành gói.
+ Mỗi đối tượng sẽ có thông tin chính là các trạng thái khi có sự thay đổi.
+ Các thao tác của đối tượng; là chuỗi các trạng thái theo chuỗi các tác
động.
- Cả 4 thông tin gói chung lại tạo ra gói thông tin, mỗi một đối tượng của hệ
thống có một vị trí riêng.
- Chức năng quản trị, các tri thức quản trị; khi tri thức trở thành một đối tượng
quản trị, nó phải được mô tả bằng các thông tin nào đó. Mỗi tri thức quản trị
được mô tả bởi một lớp đối tượng. Các nhóm tri thức quản trị gồm:
+ Tri thức liên quan đến thực thể.13
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
+ Tri thức định nghĩa.
Các nhóm tri thức này cho phép đặc trưng hóa từng lớp đối tượng được
quản trị liên quan đến việc lưu trữ thông tin.
1.2.2.3 Mô hình truyền thông (Comunication Model)
Hình 1.4 Management truyền Communication Model
- Để thực hiện một cuộc truyền thông qua một môi trường phải thực hiện 4 dịch
vụ:
+ Người yêu cầu gửi yêu cầu cho môi trường.
+ Môi trường gửi yêu cầu tới người trả lời.
+ Người trả lời gửi trả lời tới môi trường.
+ Môi trường truyền trả lời (chấp nhận hay không chấp nhận) của người
trả lời tới người yêu cầu, cả 4 dịch vụ trên là dịch vụ nguyên thủy (Primitive)
- Nếu ta sử dụng cả 4 dịch vụ nguyên thủy thì cách này là truyền tin cậy,
có xác nhận.
- Ngược lại nếu không sử dụng thì cách truyền này là không tin cậy,
không xác nhận. Cả hai cách trên đều được sử dụng trong mạng tùy theo
từng trường hợp cụ thể.
- Trong một cuộc truyền thông thường có nhiều bước, ví dụ như; thiết lập, duy
trì, hủy bỏ cuộc truyền. Mỗi bước sẽ có nhiều điều khiển khác nhau được thực
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi14
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
hiện thông qua các dịch vụ nguyên thủy.
- Để phân biệt các cuộc truyền thông cần bổ sung các thông số tin cậy để xác
định cuộc truyền thông xảy ra ở lớp nào, nhằm mục đích gì.
- Mỗi yêu cầu truyền thông trong môi trường OSI có 3 thành tố:
+ Chữ viết tắt tiếng Anh đầu tiên của tn lớp để chỉ ra lớp nào
+ Để phân biệt các thành tố, sau chữ viết tắt dùng dấu gạch giữa (-).
+ Động từ chỉ công việc cần thực hiện, viết bằng chữ in hoa.Ví dụ; GET
lấy thông tin từ đâu đó. Tên dịch vụ nguyên thủy viết sau một dấu "." có thể viết
tắt, viết bằng chữ thường.
Ví dụ: A - ASSOCIATE.request hay A-ASSOCIATE.req
- Để thực hiện một cuộc truyền thông, hai lớp mạng đóng vai trò chủ thể truyền
thông, khởi phát, chấp nhận, thực hiện cuộc truyền. Trên thực tế, chỉ một phần
truyền thông của lớp mạng tham gia cuộc truyền thông. Một lớp mạng chia
thành nhiều phần tử khác nhau trong đó có những phần tử thực hiện công việc
truyền thông.
- Với quản trị mạng, lớp ứng dụng cho phép triển khai các ứng dụng quản trị
mạng và các ứng dụng này được thực hiện thông qua phần tử truyền thông phục
vụ cho việc quản trị mạng ở lớp ứng dụng. Ta gọi các phần tử này là các phần tử
phục vụ cho quản trị mạng ở lớp ứng dụng.
1.2.2.4 Mô hình chức năng (Fucntional Model)
qua switch Cisco 2960
.
Hình 3.3 Mô hình thử nghiệm
3.5 Triển khai thử nghiệm.
A Cài đặt.
Cài đặt các gói cần thiết trước khi cài đặt Cacti
Snmp-mysql,net-snmp,php-snmp,mysql-server,php-mysql,php, phpmyadmin.
Bước 1: Cài SNMP trên máy chủ CentOs.
Ta sử dụng lệnh: yum càisnmp trong cửa sổ Terminal của CentOS
( chý ý có kết nối Internet), quá trình cài đặt được thực hiện như sau:
Bước 2: Cài các gói hỗ trợ SNMP trên môi trƣờng script PHP.
yum càiphp-mysql php-pear php-common php-gd php-devel php phpmbstring php-cli php-mysql -y
Bước 3: Cài đặt công cụ RRDTOOL.
RRDTool là chuẩn công nghiệp mã nguồn mở, hiệu suất cao ghi dữ liệu và hệ
thống đồ họa cho dữ liệu theo chuỗi thời gian thực. RRDTool có thể dễ dàng
tích hợp trong các ứng dụng TCL(Tool Command Language).
Ta sử dụng lệnh: yum càirrdtool.
Bước 4: Tiến hành cài đặt MYSQL.
Dùng lệnh: yum càimysql.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
MỤC LỤC
MỤC LỤC i
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ iii
MỞ ĐẦU 1
Chƣơng 1 TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ GIÁM SÁT MẠNG 4
1.1 Khái niệm quản trị mạng………………………………………………………... 4
1.2 Một số kiến trúc quản trị mạng………………………………………………… 6
1.2.1 Mô hình OSI………………………………………………..……………... 6
1.2.2 Kiến trúc quản trị mạng OSI……………………………..……………….. 10
1.2.2.1 Mô hình tổ chức ( Organization Medel)…………..…………………. 11
1.2.2.2 Mô hình thông tin (Information Model)……………….………….…. 12
1.2.2.3 Mô hình truyền thông (Comunication Model)…………………..…… 13
1.2.2.4 Mô hình chức năng (Fucntionnal Model)………………………….… 14
1.2.3 Kiến trúc mô hình quản trị mạng SNMP…..……………………………... 16
1.2.4 Kiến trúc quản trị mạng dựa trên WEB….………………………………. 20
1.3 Kết luận…………………………………………………………………………. 23
Chƣơng 2 KIẾN TRÚC QUẢN TRỊ MẠNG MÃ NGUỒN MỞ 24
2.1 Thiết kế tổng thể hệ thống quản trị mạng thích hợp Web và SNMP…………… 24
2.1.1 Sơ đồ chức năng của hệ thống…………………………………….... 24
2.1.2 Quy trình thực hiện của hệ thống…………………………………… 25
2.1.3 Sơ đồ modul quản lý thông tin của các máy tính và thiết bị mạng…. 26
2.2 Hệ quản trị mạng mã nguồn mở Nagios……………………………….……... 27
2.2.1 Giám sát máy tính cài hệ điều hành Windows…………………………….. 27
2.2.2 Giám sát máy tính cài hệ điều hành Linux………………………………… 28
2.3 Hệ quản trị mã nguồn mở Cacti………………………………………………… 30
2.3.1 Cấu trúc hệ thống Cacti………………………. 30
2.3.2 Hoạt động của hệ thống Cacti……………………...……………... 32
2.3.3 Lưu trữ và xử lý dữ liệu trong hệ thống quản trị Cacti…………… 34ii
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
You must be registered for see links
2.4 Lựa chọn mô hình thử nghiệm…………………………………………………. 36
2.5 Kết luận. ………………………………………………………………………... 39
Chƣơng 3 ỨNG DỤNG HỆ QUẢN TRỊ MẠNG CACTI
TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG
40
3.1 Tình hình quản trị mạng tại trường Đại học Hải Phòng…………………. 40
3.1.1 Các thiết bị mạng hiện tại………………………………………….. 40
3.1.2 Mô hình mạng trường……………………………………………... 40
3.2 Đề xuất mô hình………………………………………………………….. 42
3.3 Mô hình thử nghiệm……………………………………………………… 42
3.4 Triển khai thử nghiệm……………………………………………………. 43
3.5 Phân tích quá trình hoạt động của Cacti trên mô hình thử nghiệm………. 56
3.6 Kết quả thử nghiệm…………………………………………………………. 57
KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN 58
TÀI LIỆU THAM KHẢO 59
MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài.
Sự bùng nổ của Công nghệ thông tin và Truyền thông trong những năm
gần đây đã mang lại sự phát triển vượt bậc về mọi mặt trong đời sống kinh tế xã
hội, đặc biệt là mạng Internet. Internet là một hệ thống thông tin toàn cầu có thể
được truy nhập công cộng, bao gồm các mạng máy tính đơn lẻ được liên kết với
nhau. Hệ thống này truyền thông tin theo gói dữ liệu dựa trên một giao thức liên
mạng đã được chuẩn hóa là giao thức IP. Internet bao gồm hàng ngàn mạng máy
tính lớn, nhỏ của các doanh nghiệp, của các viện nghiên cứu và các trường Đại
học, của người dùng cá nhân, và các chính phủ trên toàn cầu. Mặc dù mạng máy
tính với công nghệ mới khá tin cậy nhưng vẫn có nhiều thách thức cần được
quan tâm giải quyết. Ví dụ, mạng có thể bị chậm đi so với khả năng hay một
thiết bị trên mạng có thể gặp khó khăn trong việc truyền thông với thiết bị khác,
các vấn đề về lấy thông tin trái phép. Những nguy cơ tấn công mạng từ phía bên
trong và bên ngoài rất khó kiểm soát và luôn là những nhức nhối của người quản
trị mạng. Trong vai trò người quản trị hệ thống hay một chuyên gia bảo mật
thông tin thì công tác quản lý mạng luôn là một công việc cần thiết. Quản lý
mạng cho biết được tình trạng băng thông được sử dụng trên mạng, xác định
được người dùng nào đang chạy các ứng dụng chia sẻ tài nguyên dữ liệu hay có
virus nào đang âm thầm hoạt động trên mạng hay không. Để mạng hoạt động an
toàn, hiệu năng và tính sẵn sàng cao, người quản trị cần được trang bị một
công cụ mạnh, phù hợp với yêu cầu của từng mạng cụ thể. Hiện nay, trên thị
trường có các sản phẩm quản trị mạng thương mại (mã nguồn đóng) như
SolarWinds, CiscoWorks, HPOpenView… tuy nhiên giá thành thường khá cao
và các khả năng tùy biến rất hạn chế. Trong khi đó, có nhiều giải pháp phần
mềm mã nguồn mở cho phép triển khai giám sát mạng rất hiệu quả như Nagios,
Cacti, Zabbix, Zenoss. Đối với phần mềm mã nguồn mở, người quản trị có thể
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi2
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
You must be registered for see links
can thiệp sửa chữa thay đổi hay bổ sung thêm để hoàn thiện và làm chủ được
phần mềm đó trong quá trình vận hành.
Hiện nay, hệ thống mạng trường Đại học Hải Phòng bao gồm hệ thống
mạng không dây và mạng cáp quang chủ yếu là mạng ngang hàng không phân
cấp, do vậy việc quản lý mạng tại trường rất khó khăn. Hệ thống mạng trường
Đại học Hải Phòng là cơ sở hạ tầng thông tin liên lạc và các dịch vụ kèm theo.
Dịch vụ mạng trường đóng vai trò quan trọng đối với các hoạt động tin học hóa
trong nhà trường. Vì vậy mạng trường phải được quản lý, khai thác và sử dụng
đúng mục đích và có hiệu quả. Với các yêu cầu nêu trên, mạng máy tính của
trường Đại học Hải Phòng phải có được một hệ quản trị mạng thích hợp.
Từ các phân tích trên đây học viên lựa chọn đề tài:” Xây dựng hệ thống
quản trị mạng dựa trên phần mềm mã nguồn mở Cacti và ứng dụng tại trường
Đại học Hải Phòng“ làm đề tài nghiên cứu trong luận văn của mình.
2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
a. Đối tượng của đề tài:
+ Một số kiến trúc quản trị mạng OSI, SNMP, WEB
+ Hệ quản trị mạng mã nguồn mở Nagios, Cacti và ứng dụng
b. Phạm vi nghiên cứu:
+ Tìm hiểu về công nghệ, mô hình, giao thức quản trị mạng
+ Kiến trúc quản mạng mã nguồn mở
+ Xây dựng mô hình hệ thống quản trị mạng tại trường Đại học Hải
Phòng.
3. Hƣớng nghiên cứu:
- Tìm hiểu rõ về hệ thống quản trị mạng mã nguồn mở.
- Nghiên cứu triển khai các ứng dụng thử nghiệm trên mô hình tại hệ
thống mạng trường Đại học Hải Phòng3
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
You must be registered for see links
4. Những nội dung nghiên cứu chính:
Chương 1. Tìm hiểu một số kiến trúc quản trị mạng cơ bản.
Chương 2. Giới thiệu thiết kế tổng thể hệ thống quản trị mạng cho phép tích hợp
qua giao diện Web. Hệ thống quản trị mạng mã nguồn mở Nagios, Cacti
Chương 3. Phân tích và triển khai ứng dụng thực tế trên mô hình thử nghiệm tại
trường Đại học Hải Phòng.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu:
- Thu thập, phân tích và tổng hợp các tài liệu, thông tin có liên quan đến đề tài.
- Xây dựng bài toán thực nghiệm để minh chứng những nghiên cứu về lý thuyết
của đề tài.
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:
- Là tài liệu tham khảo về kiến trúc quản trị mạng và phần mềm mã nguồn mở
Nagios, Cacti.
- Nắm vững nội dung nghiên cứu về tổng quan các kiến trúc của hệ thống quản
lý hiện tại của mạng, giao thức SNMP.
- Ý nghĩa thực tiễn của đề tài: Xây dựng, thiết kế, thử nghiệm và ứng dụng quản
trị mạng trong công việc thực tế của mình và triển khai tại trường Đại học Hải
Phòng.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi4
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
You must be registered for see links
Chƣơng 1
TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ MẠNG
1.1 Khái niệm quản trị mạng
Các cơ chế quản trị mạng được nhìn nhận từ hai góc độ, góc độ mạng chỉ
ra hệ thống quản trị nằm tại các mức cao của mô hình OSI và từ phía người điều
hành quản trị hệ thống. Mặc dù có rất nhiều quan điểm khác nhau về mô hình
quản trị mạng nhưng chúng đều thống nhất bởi 3 chức năng quản trị cơ bản
chính là: giám sát, .
Chức năng giám sát: có nhiệm vụ thu thập liên tục các thông tin về trạng
thái của các tài nguyên được quản lí sau đó chuyển các thông tin này dưới dạng
các sự kiện và đưa ra các thông báo khi các tham số của tài nguyên mạng được
quản lí vượt quá ngưỡng cho phép.
Chức năng quản lí: có nhiệm vụ thực hiện các yêu cầu của người quản trị
hay các ứng dụng quản trị nhằm thay đổi trạng thái hay cấu hình của một tài
nguyên nào đó được quản lí.
Chức năng đưa ra báo cáo: có nhiệm vụ chuyển đổi và hiển thị các báo
cáo dưới dạng mà người quản trị có thể đọc, đánh giá hay tìm kiếm, tra cứu
thông tin được báo cáo.
Trong thực tế, tuỳ theo từng công việc cụ thể mà còn có một vài chức
năng khác được kết hợp với hệ thống để quản trị ví dụ: quản trị được sử dụng
như quản lí dung lượng thiết bị, triển khai dịch vụ, quản lí tóm tắt tài nguyên,
quản lí việc phân phối tài nguyên mạng các hệ thống quản lí việc sao lưu và khôi
phục tình trạng của hệ thống, vận hành quản lí tự động. Phần lớn các chức năng
phức tạp kể trên đều được xây dựng dựa trên nền tảng của ba chức năng quản lí
lớp cao là: giám sát, điều khiển và đưa ra báo cáo.5
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
You must be registered for see links
Hiện nay có hai phương pháp quản trị mạng được sử dụng khá phổ biến là
quản trị mạng tập trung và quản trị mạng phân cấp.
Đối với hình thức quản trị mạng tập trung; chỉ có một thiết bị quản lí thu
nhận các thông tin và điều khiển toàn bộ các thực thể mạng. Các chức năng quản
lí được thực hiện bởi Manager, khả năng của hệ thống phụ thuộc rất lớn vào
mức độ thông minh của Manager. Kiến trúc này thường được sử dụng rất nhiều
trong quản trị mạng so với các chức năng thuộc Manager chức năng Agent
thường rất đơn giản, thông tin trao đổi từ Manager tới các Agent thông qua các
giao thức thông tin quản lí như giao thức SNMP (Simple Network Management
Protocol). Tuy nhiên hệ thống quản trị mạng tập trung rất khó mở rộng vì làm
tăng độ phức tạp của hệ thống.
H×nh 1.1 M« h×nh qu¶n lý m¹ng tËp trung
Ưu điểm: quan sát thông báo và các sự kiện mạng từ một vị trí, bảo mật được
khoanh vùng đơn giản.
Nhược điểm: lỗi hệ thống quản lí chính sẽ gây tác hại tới toàn bộ mạng, tăng độ
phức tạp khi có thêm các phần tử mới vào mạng.
Đối với cách quản trị mạng phân cấp; hệ thống được chia thành các
vùng tùy theo nhiệm vụ quản lí tạo ra hệ thống phân cấp quản trị. Trung tâm xử
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi6
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
You must be registered for see links
lý đặt tại gốc của cây phân cấp, các hệ thống phân tán được đặt tại nhánh của
cây.[1]
1.2 Một số kiến trúc quản trị mạng
1.2.1 Mô hình OSI
Dựa trên kiến trúc phân tầng, OSI đã đưa ra mô hình 7 tầng (layer) cho
mạng, mỗi tầng giữ các chức năng mạng khác nhau. Mỗi một chức năng của
mạng có thể được gán với một hay một cặp tầng liền kề của 7 tầng và có quan
hệ độc lập với các lớp khác. Đây là một ưu điểm lớn của mô hình tham chiếu
OSI. Do vậy OSI là mô hình kiến trúc được sử dụng rộng rãi cho truyền thông
giữa các mạng máy tính. Hay còn gọi là mô hình kết nối hệ thống mở hay mô
hình OSI (Open Systems Interconnection Model).
Hình 1.2 Mô hình OSI 7 tầng
Nhóm các tầng thấp (Physical, Data link, Network, Transport) liên quan
đến các phương tiện cho phép truyền dữ liệu qua mạng. Các tầng thấp đảm
nhiệm việc truyền dữ liệu, thực hiện quá trình đóng gói, dẫn đường, kiểm duyệt
và truyền từng nhóm dữ liệu. Các tầng này không cần quan tâm đến loại dữ liệu
mà nó nhận được hay gửi cho tầng ứng dụng, mà chỉ đơn thuần là gửi chúng đi.
Nhóm các tầng cao (Session, Presentation, Application) liên quan chủ yếu7
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
You must be registered for see links
đến việc đáp ứng các yêu cầu của người sử dụng để triển khai các ứng dụng của
họ trên các mạng thông qua các phương tiện truyền thông cung cấp bởi các
nhóm tầng thấp.
Hệ thống kết nối mở OSI là hệ thống cho phép truyền thông tin với các hệ
thống khác, trong đó các mạng khác nhau, sử dụng những giao thức khác nhau,
có thể thông báo cho nhau thông qua chương trình để chuyển từ một giao thức
này sang một giao thức khác.
Mô hình OSI đưa ra giải pháp cho vấn đề truyền thông giữa các máy tính
không giống nhau. Hai hệ thống, dù khác nhau đều có thể truyền thông với nhau
một cách hiệu quả nếu chúng đảm bảo những điều khiển chung sau đây :
1. Các hệ thống đều cài đặt cùng một tập hợp các chức năng truyền thông.
2. Các chức năng đó được tổ chức thành cùng một tập các tầng. Các tầng
đồng mức phải cung cấp các chức năng như nhau, nhưng cách cung cấp
không nhất thiết phải giống nhau.
3. Các tầng đồng mức phải sử dụng một giao thức chung. Để đảm bảo
những điều trên cần có các chuẩn xác định các chức năng và dịch vụ được
cung cấp bởi một tầng (nhưng không cần chỉ ra chúng phải cài đặt như thế nào).
Các chuẩn cũng phải xác định các giao thức giữa các tầng đồng mức. Mô hình
OSI chính là cơ sở để xây dựng các chuẩn đó.
1. Tầng vật lý
Tầng vật lý (Physical Layer) cung cấp phương tiện truyền tin, thủ tục
khởi động, duy trì hủy bỏ các liên kết vật lý, giữ nhiệm vụ chuyển tải các bit
thông tin trên kênh truyền thông. Tầng vật lý làm việc với các giao diện; cơ,
điện và giao diện thủ tục (chức năng) trên môi trường vật lý, không quan tâm
đến nội dung biểu diễn của các bit thông tin.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi8
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
You must be registered for see links
Thực chất tầng này thực hiện nối liền các phần tử của mạng thành một hệ
thống bằng các phương pháp vật lý, ở mức này sẽ có các thủ tục đảm bảo cho
các yêu cầu về chuyển mạch hoạt động nhằm tạo ra các đường truyền thực cho
các chuỗi bit thông tin.
2. Tầng liên kết dữ liệu
Tầng liên kết dữ liệu (Data Link Layer) có nhiệm vụ thiết lập, duy trì,
huỷ bỏ các liên kết dữ liệu kiểm soát lưu luợng dữ liệu, phát hiện và khắc phục
sai sót nếu có khi truyền tin.
Tiến hành chuyển đổi thông tin dưới dạng chuỗi các bit ở mức mạng
thành từng đoạn gọi là khung tin (Frame). Sau đó đảm bảo truyền liên tiếp các
khung tin tới tầng vật lý, đồng thời xử lý các thông báo từ trạm thu gửi trả lại.
Bít thông tin trong khung tin đều mang những ý nghĩa riêng, bao gồm các
trường địa chỉ, trường kiểm tra, dữ liệu và kiểm tra lỗi dùng cho các mục đích
riêng.
Nhiệm vụ chính của mức này là khởi tạo, tổ chức các khung tin và xử lý
các thông tin liên quan tới khung tin (Frame).
3. Tầng mạng
Tầng mạng (Network Layer) được xây dựng dựa trên kiểu nối kết (điểm
tới điểm) do tầng liên kết dữ liệu cung cấp, bảo đảm trao đổi thông tin giữa các
mạng con trong một mạng lớn, mức này còn được gọi là mức thông tin giữa các
mạng con với nhau. Có nhiệm vụ gán địa chỉ cho các bản tin và chuyển đổi địa
chỉ logic thành các địa chỉ vật lý.
Thực hiện chọn đường truyền tin, cung cấp dịch vụ định tuyến (chọn
đường) cho các gói dữ liệu trên mạng. Tầng này chỉ ra dữ liệu từ nguồn tới đích
sẽ đi theo tuyến nào trên cơ sở các điều kiện của mạng, độ ưu tiên dịch vụ và các9
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
You must be registered for see links
nhân tố khác.
Kiểm soát luồng dữ liệu, khắc phục sai sót, (cắt/hợp) dữ liệu, giúp loại trừ
sự tắc nghẽn cũng như điều khiển luồng thông tin.
4. Tầng giao vận
Tầng giao vận (Transport Layer) giúp đảm bảo độ tin cậy khi chuyển
giao dữ liệu và tính toàn vẹn của dữ liệu từ nơi gửi đến nơi nhận. Điều này được
thực hiện dựa trên cơ chế kiểm tra lỗi do các tầng bên dưới cung cấp. Tầng giao
vận còn chịu trách nhiệm tạo ra nhiều kết nối cục bộ trên cùng một kết nối mạng
gọi là ghép kênh (Multiplexing), phân chia thời gian xử lý (Time sharing), (cắt
/hợp) dữ liệu.
Nhiệm vụ của tầng này là xử lý các thông tin chuyển tiếp các chức năng
từ tầng phiên đến tầng mạng và ngược lại. Thực chất mức truyền này là đảm bảo
thông tin giữa các máy chủ với nhau. Mức này nhận các thông tin từ tầng phiên,
phân chia thành các đơn vị dữ liệu nhỏ hơn và chuyển chúng tới mức mạng.
5. Tầng phiên
Tầng phiên (Session layer) có nhiệm vụ thiết lập, duy trì, đồng bộ hoá và
huỷ bỏ các phiên truyền thông. Liên kết phiên phải được thiết lập thông qua đối
thoại và trao đổi các thông số điều khiển. Dùng tầng giao vận cung cấp các dịch
vụ nâng cao cho phiên làm việc như: kiểm soát các cuộc hội thoại, quản lý thẻ
bài (Token), quản lý hoạt động (Activity management). Nhận dạng tên và thủ tục
cần thiết cũng như là các công việc bảo mật, để 2 ứng dụng có thể giao tiếp với
nhau trên mạng. Nhờ tầng phiên, những người sử dụng lập được các đường nối
với nhau, khi cuộc hội thoại được thành lập thì mức này có thể quản lý cuộc hội
thoại đó theo yêu của người sử dụng.
Một kết nối giữa 2 máy cho phép người sử dụng được đăng ký vào một hệ
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi10
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
You must be registered for see links
thống phân chia thời gian từ xa hay chuyển tập tin giữa 2 máy.
6. Tầng trình diễn
Tầng trình diễn (Presentation layer) có nhiệm vụ mã hóa, biến đổi dữ liệu
để cung cấp một giao diện tiêu chuẩn cho tầng ứng dụng.
Nhiệm vụ của mức này là lựa chọn cách tiếp nhận dữ liệu, biến đổi các ký
tự, chữ số của mã ASCII hay các mã khác và các ký tự điều khiển thành một
kiểu mã nhị phân thống nhất để các loại máy khác nhau đều có thể thâm nhập
vào hệ thống mạng.
7. Tầng ứng dụng
Tầng ứng dụng (Application layer) là giao diện giữa người sử dụng và
môi trường hệ thống mở. Tầng này có nhiệm vụ phục vụ trực tiếp cho người sử
dụng, cung cấp tất cả các yêu cầu phối ghép cần thiết cho người sử dụng, yêu
cầu phục vụ chung như chuyển các File, sử dụng các (Terminal) của hệ thống,...
Mức này sử dụng bảo đảm tự động hoá quá trình thông tin, giúp cho
người sử dụng khai thác mạng một cách tốt nhất.[1],[2].
1.2.2 Kiến trúc quản trị mạng OSI
Mô hình OSI là mô hình mạng mà ta xem mỗi nút mạng là một hệ thống
mở có 7 lớp chức năng. Các hệ thống này được kết nối với nhau bằng môi
trường vật lý để kết nối trực tiếp các lớp thấp nhất với nhau (lớp vật lý).
Hình 1.3 Mô hình quản trị mạng OSI11
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
You must be registered for see links
1.2.2.1 Mô hình tổ chức (Organization Model)
Trong mô hình này gồm 3 thành phần: Manager, Agent, MO (Managed Object).
- Manager: là nơi chịu trách nhiệm về tất cả các hoạt động quản trị.
- Agent: là thay mặt cho các đối tượng giao tiếp với Manager, phục vụ cho MO
quan hệ với Manager.
+ Đối với MO, Agent đóng vai trò thu thập trạng thái của đối tượng,
chuyển trạng thái thành thông tin mô tả trạng thái và lưu trữ lại. Đồng thời nó
phát hiện sự thay đổi bất thường trên MO, Agent còn điều khiển các MO.
+ Đối với Manager, Agent sẽ nhận các lệnh điều khiển và chuyển thành
điều khiển đối tượng. Ngược lại các tác động điều khiển chuyển các thông tin
trạng thái về Manager khi có yêu cầu, gửi các hành vi của MO với mỗi một phép
toán quản trị về Manager, chuyển thông báo (Event report) về MO khi có những
thay đổi bất thường của MO, điều khiển trực tiếp các MO.
- Mỗi Manager quản trị nhiều đối tượng, khi muốn thực hiện một phép toán
quản trị, Manager sẽ tạo ra một liên kết giữa Manager với Agent.
- Xét theo quan hệ với Manager, Agent sẽ nhận các điều khiển từ Manager và
chuyển nó thành các tác động điều khiển để điều khiển đối tượng. Vì vậy nó
phải chuyển được các thông tin trạng thái về Manager theo đúng yêu cầu rồi giữ
các hành vi của các MO (với mỗi phép toán quản trị) về người quản trị. Đồng
thời nó cũng chuyển các thông báo về các đối tượng được quản trị khi có sự thay
đổi bất thường ở phía người quản trị.
- Mỗi Agent có thể có vài đối tượng (ít dùng). Khi một Manager muốn quản lý
một đối tượng thì nó quản lý trực tiếp Agent của đối tượng đó.
- Khi một Manager hay Agent muốn trao đổi thông tin với nhau thì chúng cần
phải biết về nhau.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi12
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
You must be registered for see links
1.2.2.2 Mô hình thông tin (Information Model)
- Là các lớp do người quản trị mô tả tài nguyên của hệ thống.
- Mô tả các tài nguyên của hệ thống:
+ Thực thể gồm: thuộc tính, các phép toán có thể tác động và các hành vi
của nó.
+ Các thông tin của người quản trị phải được lưu trữ theo một cấu trúc
nào đó.
+ Mô hình cấu trúc lưu trữ hình thức.
- Các thông tin quản trị sẽ được trao đổi giữa các Manager/Agent bởi các giao
thức quản trị.
- Mô tả đối tượng được quản trị.
+ Được mô tả bằng một lớp đối tượng, mỗi lớp đối tượng sẽ có các thuộc
tính của đối tượng, đó là các trạng thái khác của đối tượng được quản trị. Những
thuộc tính có đặc điểm chung thì sẽ nhóm lại thành thuộc tính nhóm. Các thuộc
tính của một lớp đối tượng sẽ gộp chung lại thành gói.
+ Mỗi đối tượng sẽ có thông tin chính là các trạng thái khi có sự thay đổi.
+ Các thao tác của đối tượng; là chuỗi các trạng thái theo chuỗi các tác
động.
- Cả 4 thông tin gói chung lại tạo ra gói thông tin, mỗi một đối tượng của hệ
thống có một vị trí riêng.
- Chức năng quản trị, các tri thức quản trị; khi tri thức trở thành một đối tượng
quản trị, nó phải được mô tả bằng các thông tin nào đó. Mỗi tri thức quản trị
được mô tả bởi một lớp đối tượng. Các nhóm tri thức quản trị gồm:
+ Tri thức liên quan đến thực thể.13
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
You must be registered for see links
+ Tri thức định nghĩa.
Các nhóm tri thức này cho phép đặc trưng hóa từng lớp đối tượng được
quản trị liên quan đến việc lưu trữ thông tin.
1.2.2.3 Mô hình truyền thông (Comunication Model)
Hình 1.4 Management truyền Communication Model
- Để thực hiện một cuộc truyền thông qua một môi trường phải thực hiện 4 dịch
vụ:
+ Người yêu cầu gửi yêu cầu cho môi trường.
+ Môi trường gửi yêu cầu tới người trả lời.
+ Người trả lời gửi trả lời tới môi trường.
+ Môi trường truyền trả lời (chấp nhận hay không chấp nhận) của người
trả lời tới người yêu cầu, cả 4 dịch vụ trên là dịch vụ nguyên thủy (Primitive)
- Nếu ta sử dụng cả 4 dịch vụ nguyên thủy thì cách này là truyền tin cậy,
có xác nhận.
- Ngược lại nếu không sử dụng thì cách truyền này là không tin cậy,
không xác nhận. Cả hai cách trên đều được sử dụng trong mạng tùy theo
từng trường hợp cụ thể.
- Trong một cuộc truyền thông thường có nhiều bước, ví dụ như; thiết lập, duy
trì, hủy bỏ cuộc truyền. Mỗi bước sẽ có nhiều điều khiển khác nhau được thực
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi14
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
You must be registered for see links
hiện thông qua các dịch vụ nguyên thủy.
- Để phân biệt các cuộc truyền thông cần bổ sung các thông số tin cậy để xác
định cuộc truyền thông xảy ra ở lớp nào, nhằm mục đích gì.
- Mỗi yêu cầu truyền thông trong môi trường OSI có 3 thành tố:
+ Chữ viết tắt tiếng Anh đầu tiên của tn lớp để chỉ ra lớp nào
+ Để phân biệt các thành tố, sau chữ viết tắt dùng dấu gạch giữa (-).
+ Động từ chỉ công việc cần thực hiện, viết bằng chữ in hoa.Ví dụ; GET
lấy thông tin từ đâu đó. Tên dịch vụ nguyên thủy viết sau một dấu "." có thể viết
tắt, viết bằng chữ thường.
Ví dụ: A - ASSOCIATE.request hay A-ASSOCIATE.req
- Để thực hiện một cuộc truyền thông, hai lớp mạng đóng vai trò chủ thể truyền
thông, khởi phát, chấp nhận, thực hiện cuộc truyền. Trên thực tế, chỉ một phần
truyền thông của lớp mạng tham gia cuộc truyền thông. Một lớp mạng chia
thành nhiều phần tử khác nhau trong đó có những phần tử thực hiện công việc
truyền thông.
- Với quản trị mạng, lớp ứng dụng cho phép triển khai các ứng dụng quản trị
mạng và các ứng dụng này được thực hiện thông qua phần tử truyền thông phục
vụ cho việc quản trị mạng ở lớp ứng dụng. Ta gọi các phần tử này là các phần tử
phục vụ cho quản trị mạng ở lớp ứng dụng.
1.2.2.4 Mô hình chức năng (Fucntional Model)
qua switch Cisco 2960
.
Hình 3.3 Mô hình thử nghiệm
3.5 Triển khai thử nghiệm.
A Cài đặt.
Cài đặt các gói cần thiết trước khi cài đặt Cacti
Snmp-mysql,net-snmp,php-snmp,mysql-server,php-mysql,php, phpmyadmin.
Bước 1: Cài SNMP trên máy chủ CentOs.
Ta sử dụng lệnh: yum càisnmp trong cửa sổ Terminal của CentOS
( chý ý có kết nối Internet), quá trình cài đặt được thực hiện như sau:
Bước 2: Cài các gói hỗ trợ SNMP trên môi trƣờng script PHP.
yum càiphp-mysql php-pear php-common php-gd php-devel php phpmbstring php-cli php-mysql -y
Bước 3: Cài đặt công cụ RRDTOOL.
RRDTool là chuẩn công nghiệp mã nguồn mở, hiệu suất cao ghi dữ liệu và hệ
thống đồ họa cho dữ liệu theo chuỗi thời gian thực. RRDTool có thể dễ dàng
tích hợp trong các ứng dụng TCL(Tool Command Language).
Ta sử dụng lệnh: yum càirrdtool.
Bước 4: Tiến hành cài đặt MYSQL.
Dùng lệnh: yum càimysql.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links