Link tải miễn phí Luận văn: Xây dựng khối đoàn kết các dân tộc ở tỉnh Lâm Đồng hiện nay theo Tư tưởng Hồ Chí Minh : Luận văn ThS. Chính trị học: 60 31 02 04
Nhà xuất bản: ĐHKHXH & NV
Ngày: 2013
Chủ đề: Đoàn kết dân tộc
Lâm Đồng
Tư tưởng Hồ Chí Minh
MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU ..................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài........................................................................... 1
2. Tình hình nghiên cứu đề tài ..................................................................... 3
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .......................................................... 6
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................... 7
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu .............................................. 7
6. Đóng góp của luận văn ............................................................................ 8
7. Kết cấu của luận văn................................................................................ 8
Chương 1: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ ĐOÀN KẾT CÁC DÂN TỘC Ở LÂM
ĐỒNG HIỆN NAY ..................................................................................... 9
1.1. Những nhân tố ảnh hưởng tới việc thực hiện đoàn kết ....................... 9
1.1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội ................................................ 9
1.1.2. Những thuận lợi và khó khăn ........................................................... 14
1.2. Thực trạng vấn đề đoàn kết các dân tộc ở tỉnh Lâm Đồng................... 20
1.2.1. Quá trình thực hiện đoàn kết các dân tộc ......................................... 20
1.2.2. Những thành công và chưa thành công ............................................. 25
Tiểu kết chương 1 ........................................................................................ 38
Chương 2: NỘI DUNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐOÀN KẾT CÁC
DÂN TỘC VÀ VẬN DỤNG VÀO TỈNH LÂM ĐỒNG HIỆN NAY ....... 39
2.1. Một số khái niệm chung ....................................................................... 39
2.1.1. Khái niệm dân tộc.............................................................................. 39
2.1.2. Khái niệm đoàn kết............................................................................ 40
2.2. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về ........................................ 40
2.2.1. Cơ sở thực tiễn.....................................................................................416
2.2.1.1. Truyền thống yêu nước.....................................................................41
2.2.1.2. Tổng kết kinh nghiệm.......................................................................43
2.2.2. Cơ sở khoa học ....................................................................................44
2.3. Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết.........................................46
2.3.1. Đoàn kết các dân tộc- cốt lõi của chính sách dân tộc..........................46
2.3.2. Đoàn kết các dân tộc vì mục tiêu đấu tranh.........................................53
2.3.3. Đoàn kết các dân tộc để xây dựng quê hương, đất nước.....................61
2.4. Vận dụng Tư Tưởng đoàn kết dân tộc của Hồ Chí Minh.......................68
2.4.1. Sự cần thiết phải vận dụng tư tưởng đoàn kết ....................................68
2.4.2. Một số giải pháp ..................................................................................71
Tiểu kết chương 2 ..........................................................................................76
KẾT LUẬN....................................................................................................78
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................80
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài.
Việt Nam, một quốc gia nằm ở phía Đông bán đảo Đông Dương, với tổng
diện tích là 331.114 km2, đường bờ biển dài 3260 km, gần trung tâm của khu
vực Đông Nam Á, phía Bắc giáp với Trung Quốc, phía Tây giáp Lào và
Campuchia, phía Đông và Nam giáp biển Đông, nằm ở ngã tư của các đường
hàng hải và hàng không quốc tế quan trọng, từ Bắc xuống Nam và từ Đông
sang Tây. Với vị trí thuận lợi như vậy, Việt Nam không những được thiên
nhiên ưu đãi nguồn tài nguyên phong phú của miền nhiệt đới mà còn có
những cơ hội lớn trong quá trình hội nhập với thế giới. Cũng chính vì lợi thế
đó mà Việt Nam luôn là đối tượng dòm ngó và xâm chiếm của nhiều nước.
Từ đó đã hình thành cho người dân Việt Nam tinh thần đoàn kết, gắn bó, yêu
thương cùng nhau chống giặc ngoại xâm và tinh thần đoàn kết ấy luôn được
gìn giữ và phát triển qua nhiều thế hệ, trở thành truyền thống cực kỳ quý báu
của dân tộc.
Đất nước Việt Nam có trên 54 dân tộc anh em đang sinh sống, với dân
số trên 80 triệu người, trong đó người Kinh chiếm 80% dân số. Tiếng Việt là
ngôn ngữ chính thống, đồng thời là phương tiện gắn kết cộng đồng người
Việt. Mỗi dân tộc ở Việt Nam đều có những đặc điểm riêng biệt, khác nhau
tạo nên sự phong phú, đa dạng cho cộng đồng dân tộc. Các dân tộc đều có
truyền thống đoàn kết, gắn bó với nhau lâu đời trong quá trình dựng nước và
giữ nước, truyền thống yêu nước nồng nàn, ý chí kiên cường, bất khuất. Các
dân tộc thường cư trú đan xen, không có lãnh thổ riêng, không đồng đều về
dân cư và họ đều có ngôn ngữ, bản sắc văn hóa riêng, cùng nhau tạo dựng
nên một nền văn hóa thống nhất trong đa dạng, phong phú và đậm đà bản
sắc dân tộc.2
Là quốc gia đa dân tộc và đa dạng về ngôn ngữ, nhưng điều đặc biệt ở
Việt Nam là chưa từng xảy ra tình trạng dân tộc này muốn thôn tính dân tộc
khác hay nền văn hóa này thôn tính nền văn hóa khác, tất cả đoàn kết hình
thành một khối thống nhất.
Hiện nay, toàn cầu hoá là một xu thế tất yếu đang diễn ra như một dòng
nước xoáy, cuốn hút các quốc gia và khu vực. Sức mạnh của những quan hệ
kinh tế chung toàn thế giới lớn mạnh hơn tất cả, vì thế quan hệ quốc tế trở nên
hết sức quan trọng đối với mỗi quốc gia, dân tộc. Quốc gia nào, dân tộc nào
xây dựng được mối quan hệ quốc tế tốt sẽ tạo ra cho mình sức mạnh để xây
dựng và bảo vệ đất nước. Quốc gia nào, dân tộc nào đóng cửa với thế giới, đi
ngược với xu thế của thời đại sẽ không tránh khỏi tụt hậu.
Đối với những nước đang phát triển, đi sau như Việt Nam phải có
đường lối mở cửa, hội nhập đúng đắn, có cách làm khôn khéo, năng động,
sáng tạo, biết tranh thủ cơ hội, vượt qua khó khăn, thách thức, biến ngoại lực
thành nội lực cho sự phát triển nhanh chóng và bền vững.
Với một quốc gia đa dân tộc như Việt Nam, vấn đề đoàn kết các dân tộc là
hết sức cần thiết. Do đặc điểm cư trú phân tán, đan xen của các thành phần dân
tộc đã thúc đẩy đoàn kết, gắn bó, hòa hợp giữa các dân tộc, tăng cường sự giao
lưu kinh tế, văn hóa giữa các thành phần dân cư. Mặt khác còn có thể dẫn đến
sự va chạm, mâu thuẫn do sự khác biệt về phong tục, tập quán, lối sống, ngôn
ngữ, quyền lợi về kinh tế. Đây cũng là điểm mà kẻ địch hay lợi dụng gây chia
rẽ sự đoàn kết nhằm phục vụ cho mưu đồ của chúng, gây mất đoàn kết nội bộ.
Trước tình hình đó Đảng và chính phủ phải có kế hoạch, chính sách quan tâm
đến vùng sâu, vùng xa để giúp miền núi tiến kịp đồng bằng về kinh tế, văn hóa,
xã hội, củng cố quốc phòng an ninh. Trên thực tế, Đảng và Chính phủ Việt
Nam luôn thi hành chính sách bình đẳng, đoàn kết và giúp đỡ lẫn nhau giữa các
dân tộc và mỗi dân tộc đều bình đẳng trong việc thực hiện quyền lợi và nghĩa
vụ của mình trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi3
Đoàn kết tất cả các dân tộc trong nước tạo nên sức mạnh to lớn, tiếp nối
tinh thần, truyền thống đoàn kết của cha ông ta từ ngàn xưa để lại, tạo nên
sức mạnh to lớn. Tinh thần đoàn kết có ý nghĩa hết sức quan trọng và đã được
Hồ Chí Minh thể hiện rất rõ trong tư tưởng của mình về đại đoàn kết dân tộc.
Lâm Đồng , một tỉnh nằm ở khu vực Nam Tây Nguyên, nơi tập trung rất
nhiều dân tộc sinh sống, gần 40 dân tộc cư trú, gồm các dân tộc bản địa như
CơHo, Mạ, Churu, M’Nông, Raglai, STiêng…và các dân tộc thiểu số ở các
tỉnh phía Bắc vào định cư như: Hoa, Tày, Nùng, Thái, Mường… Mỗi dân tộc
có nguồn gốc, lịch sử định cư, trình độ phát triển kinh- tế xã hội, đặc điểm
văn hoá khác nhau. Cho nên vấn đề đoàn kết các dân tộc trong giai đoạn hiện
nay là hết sức cần thiết, sẽ góp phần củng cố và giữ vững khối đại đoàn kết
toàn dân, tạo nền tảng vững chắc cho sự nghiệp xây dựng và phát triển đất
nước trong giai đoạn hiện nay.
Với những yêu cầu bức thiết đặt ra trong bối cảnh hiên nay, tui đã tìm
hiểu, nghiên cứu, và quyết định chọn đề tài “ Xây dựng khối đoàn kết các dân
tộc ở tỉnh Lâm Đồng hiện nay theo Tư tưởng Hồ Chí Minh” làm khóa luận tốt
nghiệp cho mình.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Đã có nhiều công trình nghiên cứu về tư tưởng đại đoàn kết của Hồ Chí
Minh cũng như việc vận dụng ở một số địa phương, cụ thể là:
2.1. Những công trình nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết
các dân tộc
- Hồ Chí Minh với vấn đề đoàn kết các dân tộc của PGS, TS Lê Ngọc
Thắng (Nxb. Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 2005). Trong công trình nghiên cứu
của mình, PGS. TS Lê Ngọc Thắng đã nêu một cách đầy đủ, khái quát cơ sở
hình thành cũng như những nội dung cơ bản của vấn đề đoàn kết đồng bào
dân tộc theo tư tưởng Hồ Chí Minh, từ đó làm sáng tỏ tư tưởng đoàn kết nói4
chung và đoàn kết dân tộc nói riêng của Người. Bên cạnh đó tác giả đã vận
dụng Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết các dân tộc trong thời kỳ công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
- Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết với vấn đề phát huy sức mạnh
đại đoàn kết dân tộc trong thời kỳ mới (Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội,
2004), đã phân tích một cách cụ thể vai trò cũng như nội dung của đại đoàn
kết dân tộc, từ đó đưa ra giải pháp nhằm phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân
tộc trong thời kỳ mới theo tư tưởng Hồ Chí Minh.
- Đảm bảo bình đẳng và tăng cường hợp tác giữa các dân tộc trong phát
triển kinh tế- xã hội ở nước ta hiện nay của GS.TS Hoàng Chí Bảo (Nxb.
Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009), Trong đó tác giả nêu rõ những nhận thức lý
luận mới về dân tộc, quan hệ dân tộc và chính sách dân tộc, đánh giá thực trạng
tình hình kinh tế- xã hội và các quan hệ dân tộc, đồng thời đề xuất giải pháp
nhằm giải quyết các vấn đề dân tộc, các quan hệ dân tộc, tạo sự công bằng,
bình đẳng trong sự phát triển kinh tế- xã hội ở miền núi nước ta hiện nay.
2.1. Những công trình nghiên cứu về sự vận dụng tư tưởng đoàn kết các
dân tộc của Hồ Chí Minh.
- Xây dựng và củng cố khối đại đoàn kết dân tộc ở Tây Nguyên của
PGS, TS. Trương Minh Dục (Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008), nội
dung cuốn sách tập trung phân tích và làm rõ truyền thống đoàn kết các dân
tộc ở Tây Nguyên qua các thời kỳ lịch sử, quá trình củng cố và xây dựng khối
đại đoàn kết các dân tộc ở Tây Nguyên trong cách mạng dân tộc dân chủ và
xây dựng chủ nghĩa xã hội, đặc biệt là thời kỳ đổi mới. Cuốn sách đồng thời
phân tích những xu hướng xuất hiện trong quan hệ dân tộc, từ đó đề xuất một
số giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện các chủ trương, bổ sung các chính
sách đối với vấn đề dân tộc thiểu số, xây dựng và củng cố khối đoàn kết dân
tộc ở Tây Nguyên.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi5
- Thực hiện chính sách dân tộc của Đảng ở miền Trung, Tây Nguyên
trong thời kỳ đổi mới của PGS.TS Trương Minh Dục (Nxb. Chính trị - Hành
chính, Hà Nội, 2009), trong đó tác giả nêu những đặc đểm của dân tộc Việt
Nam và phâm tích âm mưu của bọn phản động lợi dụng vấn đề đân tộc và tôn
giáo đối với các dân tộc thiểu số ở Việt Nam. Đồng thời tác giả phân tích
chính sách dân tộc của Đảng trong thời kỳ đổi mới cũng như quá trình thực
hiện chính sách phát triển kinh tế- xã hội. Song song với việc đổi mới hệ
thống chính trị và đào tạo đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số phải bảo tồn và phát
huy giá trị văn hóa dân tộc, xây dựng đời sống văn hóa mới.
- Một số chuyên đề về Tư tưởng Hồ Chí Minh do PGS.TS Đinh Xuân
Lý và PGS. TS Phạm Ngọc Anh đồng chủ biên (Nxb. Lý luận Chính trị, Hà
Nội, 2008), trong đó ở chuyên đề thứ 5: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn
kết dân tộc và sự vận dụng tư tưởng đó ở Việt Nam hiện nay, đã phân tích cơ
sở hình thành cũng như nội dung Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân
tộc, đặc biệt tác giả đã vận dụng Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân
tộc trong công cuộc đổi mới nước ta hiện nay, chuyên đề đã nêu thực trạng
khối đại đoàn kết dân tộc và những biện pháp xây dựng, củng cố khối đại
đoàn kết dân tộc ở Việt Nam hiện nay.
Riêng đối với công trình nghiên cứu của Mạc Đường: Vấn Đề dân tộc ở
Lâm Đồng (Sở VHTT Lâm Đồng xuất bản năm 1984) đề cập đến địa lý và
môi sinh của các dân tộc ở Lâm Đồng cũng như sự hình thành các vùng hành
chính dân cư. Ngoài ra, nội dung cuốn sách phân tích quá trình phát triển dân
tộc và những biến đổi xã hội ở Lâm Đồng trong lịch sử.
2.3. Những vấn đề mà các công trình nghiên cứu chưa làm sáng tỏ:
Như vậy đã có nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề đại đoàn kết
dân tộc trong Tư tưởng Hồ Chí Minh nhưng việc áp công cụ thể vào tỉnh Lâm
Đồng thì chưa có.6
- Tất cả các công trình nghiên cứu nói trên, đã phân tích một cách cụ
thể cơ sở cũng như nội dung đại đoàn kết trong tư tưởng Hồ Chí Minh
- Các công trình đã vận dụng tư tưởng đại đoàn kết của Hồ Chí
Minh nhưng vận dụng một cách chung chung, chưa có công trình nào
nghiên cứu và vận dụng vào một tỉnh cụ thể, ví dụ như công trình nghiên
cứu của PGS, TS. Trương Minh Dục cũng chỉ đề cập đến vấn đề Xây dựng
và củng cố khối đại đoàn kết dân tộc ở Tây Nguyên nói chung. Ngoài ra,
vấn đề đoàn kết các đồng bào dân tộc thiểu số vẫn chưa được vận dụng vào
một tỉnh cụ thể của Việt Nam nên chưa đề xuất được những giải pháp cụ
thể cho một tỉnh nào đó ( đặc biệt là tỉnh Lâm Đồng, một tỉnh có nhiều dân
tộc thiểu số sinh sống)
- Đối với công trình nghiên cứu của Mạc Đường: Vấn Đề dân tộc ở
Lâm Đồng, riêng vấn đề đoàn kết đồng bào dân tộc thiểu số ở Lâm Đồng vẫn
chưa được đề cập đến.
2.4. Những vấn đề mà luận văn tập trung nghiên cứu:
- Tìm hiểu thực trạng vấn đề đoàn kết các dân tộc ở tỉnh Lâm Đồng
hiện nay.
- Làm sáng tỏ những cơ sở lý luận hình thành tư tưởng đoàn kết các dân
tộc của Hồ Chí Minh
- Phân tích, làm sáng tỏ nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết
các dân tộc
- Vận dụng và đề xuất những giải pháp phù hợp để xây dựng khối đoàn
kết các dân tộc ở Lâm Đồng.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
- Mục đích nghiên cứu: Làm sáng tỏ nội dung của Tư tưởng Hồ Chí
Minh về đoàn kết các dân tộc và vận dụng vào tỉnh Lâm Đồng trong giai đoạn
hiện nay.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi7
- Nhiệm vụ nghiên cứu:
+ Tìm hiểu thực trạng vấn đề đoàn kết các dân tộc ở tỉnh Lâm Đồng
hiện nay.
+ Làm sáng tỏ những cơ sở lý luận hình thành tư tưởng đoàn kết các
dân tộc của Hồ Chí Minh.
+ Phân tích, làm sáng tỏ nội dung Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết
các dân tộc
+ Vận dụng và đề xuất những giải pháp phù hợp để xây dựng khối đoàn
kết các dân tộc ở Lâm Đồng.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Sự vận dụng tư tưởng đoàn kết dân tộc của Hồ
Chí Minh để xây dựng khối đoàn kết các dân tộc ở Lâm Đồng.
- Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu nội dung Tư tưởng Hồ Chí Minh về
đoàn kết các dân tộc cũng như sự vận dung để xây dựng khối đoàn kết các
dân tộc, chủ yếu là các dân tộc thiểu số ở Lâm Đồng
+ Phạm vi không gian, thời gian: Tìm hiểu khả năng và phương pháp
vận dụng Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết các dân tộc tại tỉnh Lâm Đồng
trong giai đoạn hiện nay.
5. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu
- Cơ sở lý luận: Dựa trên quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin và Tư
tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề đoàn kết dân tộc.
+ Dựa trên những quan điểm, chính sách của Đảng và Nhà nước về vấn
đề dân tộc và đoàn kết dân tộc, chính sách dân tộc…
+ Kế thừa kết quả nghiên cứu của các tác giả về vấn đề đại đoàn kết
dân tộc.
- Phương pháp nghiên cứu:
Luận văn sử dụng những phương pháp chính đó là: Phương pháp phân
tích, lịch sử, tổng hợp và logic nhằm làm sáng tỏ nội dung cần nghiên cứu.8
6. Đóng góp của luận văn
Kết quả nghiên cứu của luận văn góp phần làm rõ hơn tinh thần đoàn
kết cũng như vai trò quan trọng của tinh thần đoàn kết các dân tộc ở Lâm
Đồng trong giai đoạn hiện nay, từ đó tìm ra những giải pháp thích hợp để phát
huy sức mạnh của tinh thần đoàn kết các dân tộc ở tỉnh Lâm Đồng trong bối
cảnh hiện nay. Luận văn này cũng có thể làm tài liệu tham khảo, phục vụ cho
công tác giảng dạy bộ môn Tư Tưởng Hồ Chí Minh, ngoài ra còn phục vụ cho
một số ngành liên quan đến vấn đề dân tộc và đoàn kết dân tộc ở tỉnh Lâm
Đồng.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần Mở đầu, luận văn gồm 2 chương:
Chương 1: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ ĐOÀN KẾT CÁC DÂN TỘC Ở LÂM
ĐỒNG HIỆN NAY
Chương 2: NỘI DUNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐOÀN KẾT CÁC
DÂN TỘC VÀ VẬN DỤNG VÀO TỈNH LÂM ĐỒNG HIỆN NAY
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi9
Chƣơng 1
THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ ĐOÀN KẾT CÁC DÂN TỘC
Ở TỈNH LÂM ĐỒNG HIỆN NAY
1.1. Những nhân tố ảnh hƣởng tới việc thực hiện đoàn kết các dân
tộc thiểu số ở tỉnh Lâm Đồng
1.1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội
Lâm Đồng là tỉnh miền núi thuộc Nam Tây Nguyên có diện tích tự
nhiên 9.764,8km2, chiếm 2,9% diện tích cả nước. Trước đây vùng đất Lâm
Đồng thuộc hai tỉnh Ninh Thuận và Bình Thuận, ngày 22 tháng 2 năm 1951,
Chính phủ nước Việt Nam Dân Chủ Cộng hòa ban hành Nghị địnhsố 73-TTg
hợp nhất hai tỉnh Lâm Viên và Đồng Nai Thượng thành tỉnh Lâm Đồng, đến
Tháng 2 năm 1976, Chính phủ cách mạng lâm thời cộng hoà miền Nam Việt
Nam ra Nghị định về việc giải thể khu, hợp nhất tỉnh ở miền Nam. Theo Nghị
định này, tỉnh Lâm Đồng, tỉnh Tuyên Đức và thành phố Đà Lạt hợp nhất
thành tỉnh Lâm Đồng.
Lâm Đồng có diện tích đất chiếm 98% diện tích tự nhiên, trong đó chủ
yếu là đất xám và đất đỏ Bazan phù hợp cho sản xuất nông nghiệp, cây công
nghiệp dài ngày và cây ăn quả. Tài nguyên thiên nhiên phong phú bên cạnh
tài nguyên rừng, Lâm Đồng là tỉnh có tiềm năng về khoáng sản như: than, kim
loại, đá quý, nước khoáng nóng... Là tỉnh có địa hình phức tạp và độ nghiêng
lớn từ Tây Bắc xuống Đông Nam nên khí hậu Lâm Đồng có sự khác biệt giữa
các khu vực, càng lên cao nhiệt độ càng giảm, do ảnh hưởng của địa hình nên
khí hậu Lâm Đồng có hai mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, mùa
khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Là vùng đất được thiên nhiên ưu đãi với
khí hậu ôn hòa, hệ thống sông, suối trên địa bàn tương đối nhiều và phân bố
khá đồng đều nên Lâm Đồng còn có lợi thế về du lịch. Nhiều danh lam thắng10
cảnh nổi tiếng như Hồ Xuân Hương, Hồ Đa Thiện, Khu du lịch Tuyền Lâm,
Thác Prenn, Thác Đatanla (Đà Lạt), Khu du lịch Đankia- Suối vàng, Núi Bà
(Lạc Dương), Thác Gougáh, Thác Pongour (Đức Trọng), Thác Voi (Lâm Hà),
Thác Da Mbri (Bảo Lộc)… là những điểm du lịch nổi tiếng thu hút nhiều
khách du lịch trong nước và quốc tế.
Lâm Đồng là một tỉnh có nhiều dân tộc thiểu số. Hiện nay, toàn tỉnh có
gần 40 dân tộc cư trú bao gồm các dân tộc bản địa như CơHo, Mạ, Churu,
M’Nông, Raglai, STiêng…và các dân tộc thiểu số ở các tỉnh phía Bắc di cư
vào như Hoa, Tày, Nùng, Thái, Mường… Mỗi dân tộc có nguồn gốc, lịch sử
định cư, trình độ phát triển kinh- tế xã hội, đặc điểm văn hoá khác nhau.
Các dân tộc thiểu số bản địa cư trú rải rác khắp các địa bàn, nhất là vùng
sâu, vùng xa. Dân tộc CơHo tập trung nhiều ở Di Linh, Đức Trọng, Lâm Hà,
Lạc Dương, Đam Rông. Dân tộc Mạ cư trú trong vùng thượng lưu sông Đồng
Nai thuộc các huyện Đạ Tẻh, Cát Tiên, Bảo Lâm. Dân tộc Chu Ru tập trung ở
huyện Đơn Dương, Đức Trọng. Dân tộc M’Nông cư trú ở huyện Lâm Hà, Lạc
Dương, Đam Rông. Các dân tộc thiểu số ở các tỉnh phía Bắc di cư vào năm
1954 tập trung chủ yếu ở Đức Trọng và số di dân tự do đến sau năm 1975
sống xen kẽ ở các địa bàn.
Lâm Đồng là vùng đất mới có sức thu hút dân cư trong cả nước đến lập
nghiệp, quần thể dân cư ở đây chưa ổn định và liên tục biến động, hiện tượng
di dân tự do trong những năm qua từ các tỉnh khác nhau trong cả nước hội tụ
về Lâm Đồng tuy có giảm nhưng vẫn còn lớn, bình quân hàng năm thời kỳ
2001-2005 có khoảng 5.000 người di cư tự do vào Lâm Đồng.
Trên 100 năm hình thành và phát triển, dân số Lâm Đồng tăng rất nhanh.
Năm 1936, có 60.000 người, năm 1955, có 128.194 người, năm 1975, có
326.514 người, năm 1989, có 639.226 người, đến nay có trên 1.100.000
người, trong đó các dân tộc thiểu số chiếm 23%. Sự gia tăng dân số, chủ yếu
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi11
là người kinh qua các đợt di cư gắn liền với những biến động lớn về chính trị-
xã hội của đất nước.
Lâm Đồng là quê hương lâu đời của các dân tộc anh em Mạ, Cơ Ho, Chu
Ru, M’Nông,...vùng đất có di sản văn hoá đặc sắc, nhiều phong tục tập quán
và truyền thống tốt đẹp, đồng thời là nơi “đất lành chim đậu” của đồng bào
nhiều dân tộc ở mọi miền đất nước về đây lập nghiệp trong khoảng một trăm
năm trở lại đây. Các dân tộc ít người tỉnh Lâm Đồng sinh sống chủ yếu bằng
nghề trồng trọt. Nhưng do môi trường địa lý và tác động xã hội của mỗi vùng
có khác nhau nên ngành trồng trọt có những nét riêng biệt và được chia thành
các nhóm khác nhau.
Các nhóm sinh sống trên những vùng núi cao, vùng xa xôi hẻo lánh có
điều kiện tiếp xúc với các dân tộc khác như người Chil, người Mạ, Cờdòn
v.v... đốt rừng làm rẫy là cách canh tác chủ yếu. Các nhóm khác cư
trú tại những địa bàn tương đối bằng phẳng có nhiều điều kiện thuận lợi để
giao lưu với miền xuôi như người Churu, người Srê, người Lạt thì làm ruộng
nước là nguồn sinh sống chính của họ. Các dân tộc canh tác nương rẫy thường
sống du canh, du cư trên những sườn núi cao thuộc cao nguyên Lang Biang
và Di Linh như người Chil, hay sống bán định cư như người Mạ thuộc lưu
vực sông Đạ Đơng... Hàng năm vào tháng giêng, họ mang heo, gà tới nhà chủ
rừng (Tombri) để cúng lễ chọn rừng. Và chừng vài ngày sau, người ta phát
những mảnh rừng đã chọn. Phát rẫy là một hoạt động của tập thể theo tập
quán tương trợ lẫn nhau giữa các gia đình.
Cuối tháng ba, đồng bào tiến hành đốt rẫy và vào thượng tuần tháng tư,
khi mùa mưa bắt đầu, công việc gieo hạt được thực hiện. Đây là các khâu
công việc của từng gia đình. Khi lúa hay bắp đã mọc được vài ba lá, họ dựng
hàng rào để bảo vệ rẫy và làm cỏ độ vài lần rồi đợi mùa thu hoạch. Do
cách canh tác, hình thức cư trú và chế độ phân phối như vậy, đất đai12
là tài sản chung của mọi thành viên trong làng. Ai cũng có quyền chiếm hữu
và hưởng những sản phẩm do lao động của mình làm ra. Quyền sở hữu đất đai
công cộng đó được biểu hiện qua những người thay mặt do dân làng cử ra như
Chủ làng (Kwang bon) hay Chủ rừng (Tombri). Họ cùng với các Gia trưởng
(pôhiu) có nhiệm vụ hướng dẫn hay phân phối vùng đất canh tác cho từng
gia đình...Với phương pháp đốt rừng làm rẫy, công cụ sản xuất còn thô sơ,
(tiêu biểu là gậy chọc lỗ) sản phẩm xã hội còn ít ỏi, chế độ tư hữu ít có điều
kiện phát triển, các quan hệ huyết tộc còn rất nặng nề...
Các nhóm trồng lúa nước, thường sống thành từng làng tương đối ổn
định như người Churu vùng Đơn Dương (Dran), người Srê ở Di Linh và
người Lạt ở các thung lũng thuộc cao nguyên Lang Biang. Ruộng lúa, thường
nhờ vào nước mưa hay nguồn nước từ các mương phải nối liền với các
nhánh sông ngọn suối trong vùng mà họ đã dày công xây dựng. Khoảng tháng
năm, đồng bào tiến hành cày ruộng và tới tháng bảy, việc gieo lúa được bắt
đầu. Theo cách canh tác cổ truyền, người ta chỉ sạ lúa, chứ không
phải cấy mạ như người Kinh. Sạ xong, đồng bào để cho cây lúa và cỏ dại mọc
chen nhau um tùm trên mặt ruộng cho tới ngày thu hoạch...
Khác với nhóm làm rẫy, đồng bào ở đây gặt lúa bằng liềm: gặt xong lúa
được đập ngay tại ruộng và quy tắc phân phối, sử dụng sản phẩm xã hội vẫn
còn lưu giữ những nét tương tự như đã nói ở trên. Tuy nhiên, ở các nhóm
canh tác ruộng nước, những yếu tố của chế độ tư hữu đã bắt đầu nảy nở ở một
chừng mực nhất định...Cùng với trồng trọt trên rẫy và trên ruộng, chăn nuôi
gia đình là một sinh hoạt kinh tế phổ biến của các dân tộc bản địa. Bằng cả
hai hình thức: thả rong và chuồng trại, đồng bào ở địa phương thường nuôi
các loại gia súc như: trâu, bò, dê, ngựa, đôi khi một vài con voi. Đối với các
nhóm canh tác trên rẫy, trâu bò không phải dùng để cày bừa mà là để làm lễ
hiến sinh; các nhóm canh tác trên ruộng, các gia súc đó đã được sử dụng làm
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi13
sức kéo. Tuy nhiên, chúng vẫn thường xuyên bị giết thịt trong nhiều lễ nghi
nông nghiệp.
Cũng như chăn nuôi, nghề thủ công gia đình là một hoạt động kinh tế
quan trọng ở tất cả các nhóm địa phương. Nghề rèn, nghề đan lát đồ dùng gia
đình bằng mây, tre là những nghề tương đối phổ biến. Một vài nghề khác như
nghề dệt vải, làm thuyền độc mộc, nghề làm gốm... là những nghề mang tính
chất đặc thù của từng vùng, từng nhóm hay từng dân tộc. Ví dụ người Mạ là
một dân tộc nổi tiếng về nghề dệt vải bằng tay, tuy năng suất còn thấp, song
vải của họ bền với những hoa văn trang trí rất hài hòa và đẹp mắt chứng tỏ
một sự tinh tế và năng khiếu thẩm mỹ nhất định của đồng bào các dân tộc ít
người...
Khi đến thăm đồng bào, cán bộ, chiến sĩ ở Yên Châu ( Sơn La), ngày 8
tháng 5 năm 1959, Bác cầm trong tay một bó que, ít người biết Bác định làm
gì, Bác hỏi và nhắc lại việc bọn Tây và vua quan luôn có âm mưu chia rẽ
đồng bào Kinh, Thái, Puộc, Xá vì muốn làm cho đồng bào yếu đi. Sau hòa
bình, đồng bào các dân tộc Kinh, Thái, Mèo, Mán, Xá, Puộc…đều là anh em
ruột thịt, một nhà…sau đó, Bác cầm bó que giơ cao cho mọi người cùng thấy
rồi vừa lấy ra từng que một vừa nói: “ Đây là đồng bào Kinh, đây là Thái, đây
là Mèo, là Xá, là Mán, Mường. Bẻ nó từng cái có gãy không” ( có tiếng trả
lời: Dạ được). Bác lại bó nắm que lại, hỏi: “ Bây giờ đoàn kết lại thế này có ai
bẻ gãy được không?” ( có tiếng trả lời vang lên: Không, không ạ). Bác vui vẻ
gật đầu: “ Chẳng những không ai bẻ gãy được, mà ai bẻ, chúng ta đánh vào
đầu nó. Đồng bào phải đoàn kết chặt chẽ như nắm tay này” [28, tr.211]
Trong từng bài nói, bài viết cũng như trong các giai đoạn cách mạng hay
trong toàn bộ sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh, tư tưởng đoàn kết như
một mạch ngầm, xuyên suốt lúc trội lên, khi bình lặng nhưng bền bỉ, kiên trì
như những nhịp đập của một cơ thể sống. Người đã lãnh đạo và đoàn kết được
các dân tộc Việt Nam thực hiện công cuộc giải phóng dân tộc, kháng chiến
thắng lợi và đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội, làm cho dân giàu, nước mạnh.
Bên cạnh đó, toàn bộ cuộc đời của Bác còn là hiện thân, một tấm gương tiêu
biểu nhất của khối đoàn kết toàn dân tộc, đoàn kết và giúp đỡ đồng bào các
dân tộc thiểu số. Nổi bật nhất là suốt thời gian gần 30 năm, kể từ khi về nước
chỉ đạo phong trào cách mạng Việt Nam, năm 1941, cho đến khi từ biệt thế
giới này, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã cùng Trung ương Ðảng và Chính phủ luôn
luôn quan tâm xây dựng và thực hiện các chính sách đối với đồng bào các dân
tộc phát triển kinh tế, văn hóa, từng bước nâng cao đời sống đồng bào.
Sau hòa bình, việc đào tạo nguồn nhân lực cho công cuộc xây dựng chế
độ mới ở vùng dân tộc được Đảng và Nhà nước rất quan tâm. Một trong
những cơ sở đào tạo lúc đó là Trường Thanh niên lao động xã hội chủ nghĩa68
Hòa Bình. Tháng 8 năm 1962, khi đến thăm nhà trường, thăm học sinh và
giáo viên, thăm đồng bào các dân tộc, bộ đội, quân dân và cán bộ trong tỉnh,
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã căn dặn cán bộ Tỉnh ủy và cán bộ phụ trách nhà
trường về các vấn đề: kỷ luật nhà trường, phương pháp lãnh đạo quản lý coi
trọng yếu tố dân chủ, nội dung chương trình đào tạo phải thiết thực, quán triệt
các nghị quyết của Trung ương về công nghiệp, dạy học và cần quan tâm đến
vấn đề nông nghiệp và mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội. Có một nội dung
quan trọng được Người nêu lên đầu tiên đó vẫn là “ đoàn kết”.
Người nói: “ 1. Các cháu phải đoàn kết, đoàn kết giữa thầy giáo với thầy
giáo, giữa thầy giáo với học trò, giữa học trò với học trò, giữa nhà trường,
thầy giáo, học trò với đồng bào địa phương. Đoàn kết với đồng bào địa
phương, phải tùy khả năng mà giúp đỡ, ví dụ khi mùa màng, khi chống hạn”
[29, tr.436]
Chủ tịch Hồ Chí Minh không chỉ là người kêu gọi, nhắc nhở đoàn kết
trong đồng bào, đồng chí mà còn là hiện thân của sự gần gũi ân cần, của việc
thực hiện tư tưởng vĩ đại đó. Có thể nói, bằng nhiều loại “ kênh” khác nhau
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tạo nên những ấn tượng sâu sắc, những hiệu quả
trong công việc và tình cảm giữa lãnh tụ và quần chúng. Qua những việc làm
rất ân cần và tình cảm của Người giúp chúng ta học được từ Người phương
pháp vận động, động viên quần chúng, đồng bào chiến sĩ, không phân biệt
dân tộc, giai cấp, tôn giáo, đảng phái…
2.4. Vận dụng Tƣ Tƣởng đoàn kết dân tộc của Hồ Chí Minh vào
tỉnh Lâm Đồng hiện nay
2.4.1. Sự cần thiết phải vận dụng tư tưởng đoàn kết dân tộc của Hồ Chí
Minh ở Lâm Đồng.
Dựa trên những quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lê-nin và tư tưởng Hồ
Chí Minh về vấn đề dân tộc, Đảng Cộng sản Việt Nam đã đề ra các chủ
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi69
trương, chính sách dân tộc, với những nội dung cơ bản là: "Bình đẳng, đoàn
kết, tương trợ giúp đỡ nhau cùng phát triển".
Đối với Việt Nam, mục tiêu mà các thế lực thù địch luôn tìm cách phá
hoại là khối đại đoàn kết các dân tộc, chúng âm mưu chia rẽ dân tộc, nhất là
chia rẽ đồng bào các dân tộc thiểu số với đồng bào Kinh, kích động ly khai, tự
trị dân tộc, làm suy yếu, đi đến thôn tính nền độc lập của nhân dân Việt Nam;
chia rẽ các dân tộc với Đảng, Nhà nước và nhân dân, phá khối đại đoàn kết
dân tộc bằng nhiều cách, thủ đoạn mới. Đặc biệt là Lâm Đồng, một
khu vực với đặc thù bao gồm rất nhiều dân tộc thiểu số sinh sống nên vấn đề
bảo đảm an ninh, chính trị cũng như là đoàn kết đồng bào dân tộc là vô cùng
quan trọng.
Thực tế ở Tây Nguyên cho thấy một cách sinh động và đầy đủ các âm
mưu, thủ đoạn đó. Lợi dụng những khó khăn về đời sống và khuyết điểm,
thiếu sót trong việc thực hiện một số chính sách dân tộc, tôn giáo và chính
sách kinh tế - xã hội ở vùng dân tộc để tuyên truyền, kích động chống đối,
khơi lại các mâu thuẫn, xung đột xảy ra giữa các dân tộc trong quá khứ nhằm
kích động sự chống đối trong người dân tộc thiểu số với người Kinh. Chúng
đặc biệt lợi dụng chính sách đổi mới và chính sách tự do tín ngưỡng của
Đảng, Nhà nước để đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, thông qua hoạt động từ
thiện, du lịch, hợp tác, chuyển tiền, kinh sách, dùng băng video, catxet, để
phát tán tuyên truyền đạo trái pháp luật vào các vùng dân tộc thiểu số; kết hợp
với các thủ đoạn giúp đỡ vật chất, thăm hỏi động viên tinh thần, tài trợ cho
con em những người theo đạo để lôi kéo phát triển đạo và kích động chia rẽ
dân tộc, xuyên tạc, vu cáo, đả kích chế độ ta... hòng phá hoại khối đại đoàn
kết các dân tộc.
Lâm Đồng là vùng đất giàu về tài nguyên thiên nhiên, có vị trí chiến
lược quan trọng về kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng, là nơi tập trung rất70
nhiều các dân tộc thiểu số đang sinh sống nên vấn đề làm thế nào để giữ vững
mối quan hệ đoàn kết, hòa bình, giúp đỡ nhau cùng phát triển giữa các dân tộc
là rất quan trọng. Đặc biệt là việc vận dụng tư tưởng đoàn kết các dân tộc
thiểu số ở Lâm Đồng là một trong những chiến lược quan trọng của Đảng
trong giai đoạn hiện nay.
Dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Lâm Đồng nói riêng và Đảng Cộng
sản Việt Nam nói chung, Lâm Đồng cũng đã đạt được những thành tựu quan
trọng: góp phần xây dựng hoàn thiện nền kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa, xây dựng Nhà nước pháp quyền của dân, do dân và vì dân. Cùng
với cả nước chủ động, tích cực hợp tác quốc tế, phấn đấu vì hòa bình, hợp tác
và phát triển. Trong những năm đổi mới, nền kinh tế Lâm Đồng tiếp tục phát
triển với nhịp độ cao, tình hình chính trị ổn định, đời sống vật chất và tinh
thần của người dân không ngừng được cải thiện, các dân tộc trong tỉnh đoàn
kết gắn bó và thường xuyên giúp đỡ, giao lưu và học hỏi lẫn nhau. An ninh
quốc phòng được tăng cường.
Tuy nhiên trước sự hội nhập và phát triển như hiện nay ( đặc biệt thành
phố Đà Lạt lại là thành phố du lịch), sự đan xen, du nhập của nhiều nền văn
hóa trên thế giới. Các thế lực thù địch vẫn đang tìm cách chống phá Việt Nam
với các chiến lược “ diễn biến hòa bình”, “ bạo loạn lật đỗ” ... Lợi dụng sự
hiểu biết còn hạn chế của đồng bào dân tộc ít người chúng tìm cách lôi kéo
gây chia rẽ, kích động về dân tộc, ly gián về tôn giáo gây mất đoàn kết giữa
các dân tộc. Bên cạnh đó còn tồn tại tình trạng tranh giành đất đai giữa người
Kinh với đồng bào các dân tộc ít người nên dẫn đến sự mất đoàn kết nội bộ
dân tộc.
Ngoài ra, chính sự phát triển kinh tế không đồng đều giữa các dân tộc
đã mang lại không ít khó khăn cho sự phát triển chung của đất nước. Vì vậy
vấn đề vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết đồng bào các dân tộc
thiểu số ở Lâm Đồng là vô cùng cần thiết trong giai đoạn hiện nay.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi71
2.4.2. Một số giải pháp nhằm phát huy và tăng cường tinh thần đoàn kết
các dân tộc ở tỉnh Lâm Đồng trong giai đoạn hiện nay
Trong quá khứ, hiện tại và tương lai, vấn đề dân tộc luôn được Đảng và
Nhà nước quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo. Công tác dân tộc và công tác tôn giáo
lại có quan hệ rất chặt chẽ với nhau và liên quan tới nhiều lĩnh vực, đến lợi
ích quốc gia. Để giải quyết vấn đề dân tộc cùng với vấn đề tôn giáo đòi hỏi
phải có sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị dưới sự lãnh đạo, quản lý trực
tiếp của Đảng và Nhà nước. Vì vậy, làm thế nào để đưa ra được các giải pháp
đúng đắn và hợp lý nhằm tạo quan hệ dân tộc gắn với vấn đề tôn giáo trong
một quốc gia đa dân tộc để các dân tộc cùng đoàn kết, cùng phát triển, chống
lại âm mưu đòi ly khai, tự trị là vấn đề hết sức phức tạp không riêng chỉ ở
Lâm Đồng mà đòi hỏi cả nước phải quan tâm.
Giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa các dân tộc ở Lâm Đồng ( nói
riêng) và các dân tộc trong cả nước nói chung chúng ta mới tập hợp, đoàn kết
được các dân tộc, thúc đẩy xã hội phát triển, duy trì thống nhất đất nước và
bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ.
Mục đích đoàn kết các dân tộc:
Một là, tăng cường tuyên truyền, giáo dục đoàn kết các dân tộc, phát huy
tinh thần dân tộc, coi chủ nghĩa yêu nước là hạt nhân, làm cho tư tưởng dân
tộc đa số và dân tộc thiểu số không tách rời nhau, ngày càng đoàn kết, gắn bó
sâu sắc.
Hai là, tuyên truyền vận động đồng bào đoàn kết dưới sự lãnh đạo của
Đảng, cùng nhau thực hiện tốt chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng và
Nhà nước. Kiên quyết tấn công và phòng ngừa các hoạt động chia rẽ, li khai,
phá hoại của các thế lực thù địch lợi dụng vấn đề dân tộc và tôn giáo để chống
phá và chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
Ba là, tiếp tục xây dựng, hoàn thiện chính sách dân tộc nói chung và
chính sách đoàn kết các dân tộc nói riêng.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Nhà xuất bản: ĐHKHXH & NV
Ngày: 2013
Chủ đề: Đoàn kết dân tộc
Lâm Đồng
Tư tưởng Hồ Chí Minh
MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU ..................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài........................................................................... 1
2. Tình hình nghiên cứu đề tài ..................................................................... 3
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .......................................................... 6
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................... 7
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu .............................................. 7
6. Đóng góp của luận văn ............................................................................ 8
7. Kết cấu của luận văn................................................................................ 8
Chương 1: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ ĐOÀN KẾT CÁC DÂN TỘC Ở LÂM
ĐỒNG HIỆN NAY ..................................................................................... 9
1.1. Những nhân tố ảnh hưởng tới việc thực hiện đoàn kết ....................... 9
1.1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội ................................................ 9
1.1.2. Những thuận lợi và khó khăn ........................................................... 14
1.2. Thực trạng vấn đề đoàn kết các dân tộc ở tỉnh Lâm Đồng................... 20
1.2.1. Quá trình thực hiện đoàn kết các dân tộc ......................................... 20
1.2.2. Những thành công và chưa thành công ............................................. 25
Tiểu kết chương 1 ........................................................................................ 38
Chương 2: NỘI DUNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐOÀN KẾT CÁC
DÂN TỘC VÀ VẬN DỤNG VÀO TỈNH LÂM ĐỒNG HIỆN NAY ....... 39
2.1. Một số khái niệm chung ....................................................................... 39
2.1.1. Khái niệm dân tộc.............................................................................. 39
2.1.2. Khái niệm đoàn kết............................................................................ 40
2.2. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về ........................................ 40
2.2.1. Cơ sở thực tiễn.....................................................................................416
2.2.1.1. Truyền thống yêu nước.....................................................................41
2.2.1.2. Tổng kết kinh nghiệm.......................................................................43
2.2.2. Cơ sở khoa học ....................................................................................44
2.3. Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết.........................................46
2.3.1. Đoàn kết các dân tộc- cốt lõi của chính sách dân tộc..........................46
2.3.2. Đoàn kết các dân tộc vì mục tiêu đấu tranh.........................................53
2.3.3. Đoàn kết các dân tộc để xây dựng quê hương, đất nước.....................61
2.4. Vận dụng Tư Tưởng đoàn kết dân tộc của Hồ Chí Minh.......................68
2.4.1. Sự cần thiết phải vận dụng tư tưởng đoàn kết ....................................68
2.4.2. Một số giải pháp ..................................................................................71
Tiểu kết chương 2 ..........................................................................................76
KẾT LUẬN....................................................................................................78
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................80
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài.
Việt Nam, một quốc gia nằm ở phía Đông bán đảo Đông Dương, với tổng
diện tích là 331.114 km2, đường bờ biển dài 3260 km, gần trung tâm của khu
vực Đông Nam Á, phía Bắc giáp với Trung Quốc, phía Tây giáp Lào và
Campuchia, phía Đông và Nam giáp biển Đông, nằm ở ngã tư của các đường
hàng hải và hàng không quốc tế quan trọng, từ Bắc xuống Nam và từ Đông
sang Tây. Với vị trí thuận lợi như vậy, Việt Nam không những được thiên
nhiên ưu đãi nguồn tài nguyên phong phú của miền nhiệt đới mà còn có
những cơ hội lớn trong quá trình hội nhập với thế giới. Cũng chính vì lợi thế
đó mà Việt Nam luôn là đối tượng dòm ngó và xâm chiếm của nhiều nước.
Từ đó đã hình thành cho người dân Việt Nam tinh thần đoàn kết, gắn bó, yêu
thương cùng nhau chống giặc ngoại xâm và tinh thần đoàn kết ấy luôn được
gìn giữ và phát triển qua nhiều thế hệ, trở thành truyền thống cực kỳ quý báu
của dân tộc.
Đất nước Việt Nam có trên 54 dân tộc anh em đang sinh sống, với dân
số trên 80 triệu người, trong đó người Kinh chiếm 80% dân số. Tiếng Việt là
ngôn ngữ chính thống, đồng thời là phương tiện gắn kết cộng đồng người
Việt. Mỗi dân tộc ở Việt Nam đều có những đặc điểm riêng biệt, khác nhau
tạo nên sự phong phú, đa dạng cho cộng đồng dân tộc. Các dân tộc đều có
truyền thống đoàn kết, gắn bó với nhau lâu đời trong quá trình dựng nước và
giữ nước, truyền thống yêu nước nồng nàn, ý chí kiên cường, bất khuất. Các
dân tộc thường cư trú đan xen, không có lãnh thổ riêng, không đồng đều về
dân cư và họ đều có ngôn ngữ, bản sắc văn hóa riêng, cùng nhau tạo dựng
nên một nền văn hóa thống nhất trong đa dạng, phong phú và đậm đà bản
sắc dân tộc.2
Là quốc gia đa dân tộc và đa dạng về ngôn ngữ, nhưng điều đặc biệt ở
Việt Nam là chưa từng xảy ra tình trạng dân tộc này muốn thôn tính dân tộc
khác hay nền văn hóa này thôn tính nền văn hóa khác, tất cả đoàn kết hình
thành một khối thống nhất.
Hiện nay, toàn cầu hoá là một xu thế tất yếu đang diễn ra như một dòng
nước xoáy, cuốn hút các quốc gia và khu vực. Sức mạnh của những quan hệ
kinh tế chung toàn thế giới lớn mạnh hơn tất cả, vì thế quan hệ quốc tế trở nên
hết sức quan trọng đối với mỗi quốc gia, dân tộc. Quốc gia nào, dân tộc nào
xây dựng được mối quan hệ quốc tế tốt sẽ tạo ra cho mình sức mạnh để xây
dựng và bảo vệ đất nước. Quốc gia nào, dân tộc nào đóng cửa với thế giới, đi
ngược với xu thế của thời đại sẽ không tránh khỏi tụt hậu.
Đối với những nước đang phát triển, đi sau như Việt Nam phải có
đường lối mở cửa, hội nhập đúng đắn, có cách làm khôn khéo, năng động,
sáng tạo, biết tranh thủ cơ hội, vượt qua khó khăn, thách thức, biến ngoại lực
thành nội lực cho sự phát triển nhanh chóng và bền vững.
Với một quốc gia đa dân tộc như Việt Nam, vấn đề đoàn kết các dân tộc là
hết sức cần thiết. Do đặc điểm cư trú phân tán, đan xen của các thành phần dân
tộc đã thúc đẩy đoàn kết, gắn bó, hòa hợp giữa các dân tộc, tăng cường sự giao
lưu kinh tế, văn hóa giữa các thành phần dân cư. Mặt khác còn có thể dẫn đến
sự va chạm, mâu thuẫn do sự khác biệt về phong tục, tập quán, lối sống, ngôn
ngữ, quyền lợi về kinh tế. Đây cũng là điểm mà kẻ địch hay lợi dụng gây chia
rẽ sự đoàn kết nhằm phục vụ cho mưu đồ của chúng, gây mất đoàn kết nội bộ.
Trước tình hình đó Đảng và chính phủ phải có kế hoạch, chính sách quan tâm
đến vùng sâu, vùng xa để giúp miền núi tiến kịp đồng bằng về kinh tế, văn hóa,
xã hội, củng cố quốc phòng an ninh. Trên thực tế, Đảng và Chính phủ Việt
Nam luôn thi hành chính sách bình đẳng, đoàn kết và giúp đỡ lẫn nhau giữa các
dân tộc và mỗi dân tộc đều bình đẳng trong việc thực hiện quyền lợi và nghĩa
vụ của mình trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi3
Đoàn kết tất cả các dân tộc trong nước tạo nên sức mạnh to lớn, tiếp nối
tinh thần, truyền thống đoàn kết của cha ông ta từ ngàn xưa để lại, tạo nên
sức mạnh to lớn. Tinh thần đoàn kết có ý nghĩa hết sức quan trọng và đã được
Hồ Chí Minh thể hiện rất rõ trong tư tưởng của mình về đại đoàn kết dân tộc.
Lâm Đồng , một tỉnh nằm ở khu vực Nam Tây Nguyên, nơi tập trung rất
nhiều dân tộc sinh sống, gần 40 dân tộc cư trú, gồm các dân tộc bản địa như
CơHo, Mạ, Churu, M’Nông, Raglai, STiêng…và các dân tộc thiểu số ở các
tỉnh phía Bắc vào định cư như: Hoa, Tày, Nùng, Thái, Mường… Mỗi dân tộc
có nguồn gốc, lịch sử định cư, trình độ phát triển kinh- tế xã hội, đặc điểm
văn hoá khác nhau. Cho nên vấn đề đoàn kết các dân tộc trong giai đoạn hiện
nay là hết sức cần thiết, sẽ góp phần củng cố và giữ vững khối đại đoàn kết
toàn dân, tạo nền tảng vững chắc cho sự nghiệp xây dựng và phát triển đất
nước trong giai đoạn hiện nay.
Với những yêu cầu bức thiết đặt ra trong bối cảnh hiên nay, tui đã tìm
hiểu, nghiên cứu, và quyết định chọn đề tài “ Xây dựng khối đoàn kết các dân
tộc ở tỉnh Lâm Đồng hiện nay theo Tư tưởng Hồ Chí Minh” làm khóa luận tốt
nghiệp cho mình.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Đã có nhiều công trình nghiên cứu về tư tưởng đại đoàn kết của Hồ Chí
Minh cũng như việc vận dụng ở một số địa phương, cụ thể là:
2.1. Những công trình nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết
các dân tộc
- Hồ Chí Minh với vấn đề đoàn kết các dân tộc của PGS, TS Lê Ngọc
Thắng (Nxb. Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 2005). Trong công trình nghiên cứu
của mình, PGS. TS Lê Ngọc Thắng đã nêu một cách đầy đủ, khái quát cơ sở
hình thành cũng như những nội dung cơ bản của vấn đề đoàn kết đồng bào
dân tộc theo tư tưởng Hồ Chí Minh, từ đó làm sáng tỏ tư tưởng đoàn kết nói4
chung và đoàn kết dân tộc nói riêng của Người. Bên cạnh đó tác giả đã vận
dụng Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết các dân tộc trong thời kỳ công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
- Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết với vấn đề phát huy sức mạnh
đại đoàn kết dân tộc trong thời kỳ mới (Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội,
2004), đã phân tích một cách cụ thể vai trò cũng như nội dung của đại đoàn
kết dân tộc, từ đó đưa ra giải pháp nhằm phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân
tộc trong thời kỳ mới theo tư tưởng Hồ Chí Minh.
- Đảm bảo bình đẳng và tăng cường hợp tác giữa các dân tộc trong phát
triển kinh tế- xã hội ở nước ta hiện nay của GS.TS Hoàng Chí Bảo (Nxb.
Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009), Trong đó tác giả nêu rõ những nhận thức lý
luận mới về dân tộc, quan hệ dân tộc và chính sách dân tộc, đánh giá thực trạng
tình hình kinh tế- xã hội và các quan hệ dân tộc, đồng thời đề xuất giải pháp
nhằm giải quyết các vấn đề dân tộc, các quan hệ dân tộc, tạo sự công bằng,
bình đẳng trong sự phát triển kinh tế- xã hội ở miền núi nước ta hiện nay.
2.1. Những công trình nghiên cứu về sự vận dụng tư tưởng đoàn kết các
dân tộc của Hồ Chí Minh.
- Xây dựng và củng cố khối đại đoàn kết dân tộc ở Tây Nguyên của
PGS, TS. Trương Minh Dục (Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008), nội
dung cuốn sách tập trung phân tích và làm rõ truyền thống đoàn kết các dân
tộc ở Tây Nguyên qua các thời kỳ lịch sử, quá trình củng cố và xây dựng khối
đại đoàn kết các dân tộc ở Tây Nguyên trong cách mạng dân tộc dân chủ và
xây dựng chủ nghĩa xã hội, đặc biệt là thời kỳ đổi mới. Cuốn sách đồng thời
phân tích những xu hướng xuất hiện trong quan hệ dân tộc, từ đó đề xuất một
số giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện các chủ trương, bổ sung các chính
sách đối với vấn đề dân tộc thiểu số, xây dựng và củng cố khối đoàn kết dân
tộc ở Tây Nguyên.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi5
- Thực hiện chính sách dân tộc của Đảng ở miền Trung, Tây Nguyên
trong thời kỳ đổi mới của PGS.TS Trương Minh Dục (Nxb. Chính trị - Hành
chính, Hà Nội, 2009), trong đó tác giả nêu những đặc đểm của dân tộc Việt
Nam và phâm tích âm mưu của bọn phản động lợi dụng vấn đề đân tộc và tôn
giáo đối với các dân tộc thiểu số ở Việt Nam. Đồng thời tác giả phân tích
chính sách dân tộc của Đảng trong thời kỳ đổi mới cũng như quá trình thực
hiện chính sách phát triển kinh tế- xã hội. Song song với việc đổi mới hệ
thống chính trị và đào tạo đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số phải bảo tồn và phát
huy giá trị văn hóa dân tộc, xây dựng đời sống văn hóa mới.
- Một số chuyên đề về Tư tưởng Hồ Chí Minh do PGS.TS Đinh Xuân
Lý và PGS. TS Phạm Ngọc Anh đồng chủ biên (Nxb. Lý luận Chính trị, Hà
Nội, 2008), trong đó ở chuyên đề thứ 5: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn
kết dân tộc và sự vận dụng tư tưởng đó ở Việt Nam hiện nay, đã phân tích cơ
sở hình thành cũng như nội dung Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân
tộc, đặc biệt tác giả đã vận dụng Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân
tộc trong công cuộc đổi mới nước ta hiện nay, chuyên đề đã nêu thực trạng
khối đại đoàn kết dân tộc và những biện pháp xây dựng, củng cố khối đại
đoàn kết dân tộc ở Việt Nam hiện nay.
Riêng đối với công trình nghiên cứu của Mạc Đường: Vấn Đề dân tộc ở
Lâm Đồng (Sở VHTT Lâm Đồng xuất bản năm 1984) đề cập đến địa lý và
môi sinh của các dân tộc ở Lâm Đồng cũng như sự hình thành các vùng hành
chính dân cư. Ngoài ra, nội dung cuốn sách phân tích quá trình phát triển dân
tộc và những biến đổi xã hội ở Lâm Đồng trong lịch sử.
2.3. Những vấn đề mà các công trình nghiên cứu chưa làm sáng tỏ:
Như vậy đã có nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề đại đoàn kết
dân tộc trong Tư tưởng Hồ Chí Minh nhưng việc áp công cụ thể vào tỉnh Lâm
Đồng thì chưa có.6
- Tất cả các công trình nghiên cứu nói trên, đã phân tích một cách cụ
thể cơ sở cũng như nội dung đại đoàn kết trong tư tưởng Hồ Chí Minh
- Các công trình đã vận dụng tư tưởng đại đoàn kết của Hồ Chí
Minh nhưng vận dụng một cách chung chung, chưa có công trình nào
nghiên cứu và vận dụng vào một tỉnh cụ thể, ví dụ như công trình nghiên
cứu của PGS, TS. Trương Minh Dục cũng chỉ đề cập đến vấn đề Xây dựng
và củng cố khối đại đoàn kết dân tộc ở Tây Nguyên nói chung. Ngoài ra,
vấn đề đoàn kết các đồng bào dân tộc thiểu số vẫn chưa được vận dụng vào
một tỉnh cụ thể của Việt Nam nên chưa đề xuất được những giải pháp cụ
thể cho một tỉnh nào đó ( đặc biệt là tỉnh Lâm Đồng, một tỉnh có nhiều dân
tộc thiểu số sinh sống)
- Đối với công trình nghiên cứu của Mạc Đường: Vấn Đề dân tộc ở
Lâm Đồng, riêng vấn đề đoàn kết đồng bào dân tộc thiểu số ở Lâm Đồng vẫn
chưa được đề cập đến.
2.4. Những vấn đề mà luận văn tập trung nghiên cứu:
- Tìm hiểu thực trạng vấn đề đoàn kết các dân tộc ở tỉnh Lâm Đồng
hiện nay.
- Làm sáng tỏ những cơ sở lý luận hình thành tư tưởng đoàn kết các dân
tộc của Hồ Chí Minh
- Phân tích, làm sáng tỏ nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết
các dân tộc
- Vận dụng và đề xuất những giải pháp phù hợp để xây dựng khối đoàn
kết các dân tộc ở Lâm Đồng.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
- Mục đích nghiên cứu: Làm sáng tỏ nội dung của Tư tưởng Hồ Chí
Minh về đoàn kết các dân tộc và vận dụng vào tỉnh Lâm Đồng trong giai đoạn
hiện nay.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi7
- Nhiệm vụ nghiên cứu:
+ Tìm hiểu thực trạng vấn đề đoàn kết các dân tộc ở tỉnh Lâm Đồng
hiện nay.
+ Làm sáng tỏ những cơ sở lý luận hình thành tư tưởng đoàn kết các
dân tộc của Hồ Chí Minh.
+ Phân tích, làm sáng tỏ nội dung Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết
các dân tộc
+ Vận dụng và đề xuất những giải pháp phù hợp để xây dựng khối đoàn
kết các dân tộc ở Lâm Đồng.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Sự vận dụng tư tưởng đoàn kết dân tộc của Hồ
Chí Minh để xây dựng khối đoàn kết các dân tộc ở Lâm Đồng.
- Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu nội dung Tư tưởng Hồ Chí Minh về
đoàn kết các dân tộc cũng như sự vận dung để xây dựng khối đoàn kết các
dân tộc, chủ yếu là các dân tộc thiểu số ở Lâm Đồng
+ Phạm vi không gian, thời gian: Tìm hiểu khả năng và phương pháp
vận dụng Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết các dân tộc tại tỉnh Lâm Đồng
trong giai đoạn hiện nay.
5. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu
- Cơ sở lý luận: Dựa trên quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin và Tư
tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề đoàn kết dân tộc.
+ Dựa trên những quan điểm, chính sách của Đảng và Nhà nước về vấn
đề dân tộc và đoàn kết dân tộc, chính sách dân tộc…
+ Kế thừa kết quả nghiên cứu của các tác giả về vấn đề đại đoàn kết
dân tộc.
- Phương pháp nghiên cứu:
Luận văn sử dụng những phương pháp chính đó là: Phương pháp phân
tích, lịch sử, tổng hợp và logic nhằm làm sáng tỏ nội dung cần nghiên cứu.8
6. Đóng góp của luận văn
Kết quả nghiên cứu của luận văn góp phần làm rõ hơn tinh thần đoàn
kết cũng như vai trò quan trọng của tinh thần đoàn kết các dân tộc ở Lâm
Đồng trong giai đoạn hiện nay, từ đó tìm ra những giải pháp thích hợp để phát
huy sức mạnh của tinh thần đoàn kết các dân tộc ở tỉnh Lâm Đồng trong bối
cảnh hiện nay. Luận văn này cũng có thể làm tài liệu tham khảo, phục vụ cho
công tác giảng dạy bộ môn Tư Tưởng Hồ Chí Minh, ngoài ra còn phục vụ cho
một số ngành liên quan đến vấn đề dân tộc và đoàn kết dân tộc ở tỉnh Lâm
Đồng.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần Mở đầu, luận văn gồm 2 chương:
Chương 1: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ ĐOÀN KẾT CÁC DÂN TỘC Ở LÂM
ĐỒNG HIỆN NAY
Chương 2: NỘI DUNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐOÀN KẾT CÁC
DÂN TỘC VÀ VẬN DỤNG VÀO TỈNH LÂM ĐỒNG HIỆN NAY
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi9
Chƣơng 1
THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ ĐOÀN KẾT CÁC DÂN TỘC
Ở TỈNH LÂM ĐỒNG HIỆN NAY
1.1. Những nhân tố ảnh hƣởng tới việc thực hiện đoàn kết các dân
tộc thiểu số ở tỉnh Lâm Đồng
1.1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội
Lâm Đồng là tỉnh miền núi thuộc Nam Tây Nguyên có diện tích tự
nhiên 9.764,8km2, chiếm 2,9% diện tích cả nước. Trước đây vùng đất Lâm
Đồng thuộc hai tỉnh Ninh Thuận và Bình Thuận, ngày 22 tháng 2 năm 1951,
Chính phủ nước Việt Nam Dân Chủ Cộng hòa ban hành Nghị địnhsố 73-TTg
hợp nhất hai tỉnh Lâm Viên và Đồng Nai Thượng thành tỉnh Lâm Đồng, đến
Tháng 2 năm 1976, Chính phủ cách mạng lâm thời cộng hoà miền Nam Việt
Nam ra Nghị định về việc giải thể khu, hợp nhất tỉnh ở miền Nam. Theo Nghị
định này, tỉnh Lâm Đồng, tỉnh Tuyên Đức và thành phố Đà Lạt hợp nhất
thành tỉnh Lâm Đồng.
Lâm Đồng có diện tích đất chiếm 98% diện tích tự nhiên, trong đó chủ
yếu là đất xám và đất đỏ Bazan phù hợp cho sản xuất nông nghiệp, cây công
nghiệp dài ngày và cây ăn quả. Tài nguyên thiên nhiên phong phú bên cạnh
tài nguyên rừng, Lâm Đồng là tỉnh có tiềm năng về khoáng sản như: than, kim
loại, đá quý, nước khoáng nóng... Là tỉnh có địa hình phức tạp và độ nghiêng
lớn từ Tây Bắc xuống Đông Nam nên khí hậu Lâm Đồng có sự khác biệt giữa
các khu vực, càng lên cao nhiệt độ càng giảm, do ảnh hưởng của địa hình nên
khí hậu Lâm Đồng có hai mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, mùa
khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Là vùng đất được thiên nhiên ưu đãi với
khí hậu ôn hòa, hệ thống sông, suối trên địa bàn tương đối nhiều và phân bố
khá đồng đều nên Lâm Đồng còn có lợi thế về du lịch. Nhiều danh lam thắng10
cảnh nổi tiếng như Hồ Xuân Hương, Hồ Đa Thiện, Khu du lịch Tuyền Lâm,
Thác Prenn, Thác Đatanla (Đà Lạt), Khu du lịch Đankia- Suối vàng, Núi Bà
(Lạc Dương), Thác Gougáh, Thác Pongour (Đức Trọng), Thác Voi (Lâm Hà),
Thác Da Mbri (Bảo Lộc)… là những điểm du lịch nổi tiếng thu hút nhiều
khách du lịch trong nước và quốc tế.
Lâm Đồng là một tỉnh có nhiều dân tộc thiểu số. Hiện nay, toàn tỉnh có
gần 40 dân tộc cư trú bao gồm các dân tộc bản địa như CơHo, Mạ, Churu,
M’Nông, Raglai, STiêng…và các dân tộc thiểu số ở các tỉnh phía Bắc di cư
vào như Hoa, Tày, Nùng, Thái, Mường… Mỗi dân tộc có nguồn gốc, lịch sử
định cư, trình độ phát triển kinh- tế xã hội, đặc điểm văn hoá khác nhau.
Các dân tộc thiểu số bản địa cư trú rải rác khắp các địa bàn, nhất là vùng
sâu, vùng xa. Dân tộc CơHo tập trung nhiều ở Di Linh, Đức Trọng, Lâm Hà,
Lạc Dương, Đam Rông. Dân tộc Mạ cư trú trong vùng thượng lưu sông Đồng
Nai thuộc các huyện Đạ Tẻh, Cát Tiên, Bảo Lâm. Dân tộc Chu Ru tập trung ở
huyện Đơn Dương, Đức Trọng. Dân tộc M’Nông cư trú ở huyện Lâm Hà, Lạc
Dương, Đam Rông. Các dân tộc thiểu số ở các tỉnh phía Bắc di cư vào năm
1954 tập trung chủ yếu ở Đức Trọng và số di dân tự do đến sau năm 1975
sống xen kẽ ở các địa bàn.
Lâm Đồng là vùng đất mới có sức thu hút dân cư trong cả nước đến lập
nghiệp, quần thể dân cư ở đây chưa ổn định và liên tục biến động, hiện tượng
di dân tự do trong những năm qua từ các tỉnh khác nhau trong cả nước hội tụ
về Lâm Đồng tuy có giảm nhưng vẫn còn lớn, bình quân hàng năm thời kỳ
2001-2005 có khoảng 5.000 người di cư tự do vào Lâm Đồng.
Trên 100 năm hình thành và phát triển, dân số Lâm Đồng tăng rất nhanh.
Năm 1936, có 60.000 người, năm 1955, có 128.194 người, năm 1975, có
326.514 người, năm 1989, có 639.226 người, đến nay có trên 1.100.000
người, trong đó các dân tộc thiểu số chiếm 23%. Sự gia tăng dân số, chủ yếu
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi11
là người kinh qua các đợt di cư gắn liền với những biến động lớn về chính trị-
xã hội của đất nước.
Lâm Đồng là quê hương lâu đời của các dân tộc anh em Mạ, Cơ Ho, Chu
Ru, M’Nông,...vùng đất có di sản văn hoá đặc sắc, nhiều phong tục tập quán
và truyền thống tốt đẹp, đồng thời là nơi “đất lành chim đậu” của đồng bào
nhiều dân tộc ở mọi miền đất nước về đây lập nghiệp trong khoảng một trăm
năm trở lại đây. Các dân tộc ít người tỉnh Lâm Đồng sinh sống chủ yếu bằng
nghề trồng trọt. Nhưng do môi trường địa lý và tác động xã hội của mỗi vùng
có khác nhau nên ngành trồng trọt có những nét riêng biệt và được chia thành
các nhóm khác nhau.
Các nhóm sinh sống trên những vùng núi cao, vùng xa xôi hẻo lánh có
điều kiện tiếp xúc với các dân tộc khác như người Chil, người Mạ, Cờdòn
v.v... đốt rừng làm rẫy là cách canh tác chủ yếu. Các nhóm khác cư
trú tại những địa bàn tương đối bằng phẳng có nhiều điều kiện thuận lợi để
giao lưu với miền xuôi như người Churu, người Srê, người Lạt thì làm ruộng
nước là nguồn sinh sống chính của họ. Các dân tộc canh tác nương rẫy thường
sống du canh, du cư trên những sườn núi cao thuộc cao nguyên Lang Biang
và Di Linh như người Chil, hay sống bán định cư như người Mạ thuộc lưu
vực sông Đạ Đơng... Hàng năm vào tháng giêng, họ mang heo, gà tới nhà chủ
rừng (Tombri) để cúng lễ chọn rừng. Và chừng vài ngày sau, người ta phát
những mảnh rừng đã chọn. Phát rẫy là một hoạt động của tập thể theo tập
quán tương trợ lẫn nhau giữa các gia đình.
Cuối tháng ba, đồng bào tiến hành đốt rẫy và vào thượng tuần tháng tư,
khi mùa mưa bắt đầu, công việc gieo hạt được thực hiện. Đây là các khâu
công việc của từng gia đình. Khi lúa hay bắp đã mọc được vài ba lá, họ dựng
hàng rào để bảo vệ rẫy và làm cỏ độ vài lần rồi đợi mùa thu hoạch. Do
cách canh tác, hình thức cư trú và chế độ phân phối như vậy, đất đai12
là tài sản chung của mọi thành viên trong làng. Ai cũng có quyền chiếm hữu
và hưởng những sản phẩm do lao động của mình làm ra. Quyền sở hữu đất đai
công cộng đó được biểu hiện qua những người thay mặt do dân làng cử ra như
Chủ làng (Kwang bon) hay Chủ rừng (Tombri). Họ cùng với các Gia trưởng
(pôhiu) có nhiệm vụ hướng dẫn hay phân phối vùng đất canh tác cho từng
gia đình...Với phương pháp đốt rừng làm rẫy, công cụ sản xuất còn thô sơ,
(tiêu biểu là gậy chọc lỗ) sản phẩm xã hội còn ít ỏi, chế độ tư hữu ít có điều
kiện phát triển, các quan hệ huyết tộc còn rất nặng nề...
Các nhóm trồng lúa nước, thường sống thành từng làng tương đối ổn
định như người Churu vùng Đơn Dương (Dran), người Srê ở Di Linh và
người Lạt ở các thung lũng thuộc cao nguyên Lang Biang. Ruộng lúa, thường
nhờ vào nước mưa hay nguồn nước từ các mương phải nối liền với các
nhánh sông ngọn suối trong vùng mà họ đã dày công xây dựng. Khoảng tháng
năm, đồng bào tiến hành cày ruộng và tới tháng bảy, việc gieo lúa được bắt
đầu. Theo cách canh tác cổ truyền, người ta chỉ sạ lúa, chứ không
phải cấy mạ như người Kinh. Sạ xong, đồng bào để cho cây lúa và cỏ dại mọc
chen nhau um tùm trên mặt ruộng cho tới ngày thu hoạch...
Khác với nhóm làm rẫy, đồng bào ở đây gặt lúa bằng liềm: gặt xong lúa
được đập ngay tại ruộng và quy tắc phân phối, sử dụng sản phẩm xã hội vẫn
còn lưu giữ những nét tương tự như đã nói ở trên. Tuy nhiên, ở các nhóm
canh tác ruộng nước, những yếu tố của chế độ tư hữu đã bắt đầu nảy nở ở một
chừng mực nhất định...Cùng với trồng trọt trên rẫy và trên ruộng, chăn nuôi
gia đình là một sinh hoạt kinh tế phổ biến của các dân tộc bản địa. Bằng cả
hai hình thức: thả rong và chuồng trại, đồng bào ở địa phương thường nuôi
các loại gia súc như: trâu, bò, dê, ngựa, đôi khi một vài con voi. Đối với các
nhóm canh tác trên rẫy, trâu bò không phải dùng để cày bừa mà là để làm lễ
hiến sinh; các nhóm canh tác trên ruộng, các gia súc đó đã được sử dụng làm
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi13
sức kéo. Tuy nhiên, chúng vẫn thường xuyên bị giết thịt trong nhiều lễ nghi
nông nghiệp.
Cũng như chăn nuôi, nghề thủ công gia đình là một hoạt động kinh tế
quan trọng ở tất cả các nhóm địa phương. Nghề rèn, nghề đan lát đồ dùng gia
đình bằng mây, tre là những nghề tương đối phổ biến. Một vài nghề khác như
nghề dệt vải, làm thuyền độc mộc, nghề làm gốm... là những nghề mang tính
chất đặc thù của từng vùng, từng nhóm hay từng dân tộc. Ví dụ người Mạ là
một dân tộc nổi tiếng về nghề dệt vải bằng tay, tuy năng suất còn thấp, song
vải của họ bền với những hoa văn trang trí rất hài hòa và đẹp mắt chứng tỏ
một sự tinh tế và năng khiếu thẩm mỹ nhất định của đồng bào các dân tộc ít
người...
Khi đến thăm đồng bào, cán bộ, chiến sĩ ở Yên Châu ( Sơn La), ngày 8
tháng 5 năm 1959, Bác cầm trong tay một bó que, ít người biết Bác định làm
gì, Bác hỏi và nhắc lại việc bọn Tây và vua quan luôn có âm mưu chia rẽ
đồng bào Kinh, Thái, Puộc, Xá vì muốn làm cho đồng bào yếu đi. Sau hòa
bình, đồng bào các dân tộc Kinh, Thái, Mèo, Mán, Xá, Puộc…đều là anh em
ruột thịt, một nhà…sau đó, Bác cầm bó que giơ cao cho mọi người cùng thấy
rồi vừa lấy ra từng que một vừa nói: “ Đây là đồng bào Kinh, đây là Thái, đây
là Mèo, là Xá, là Mán, Mường. Bẻ nó từng cái có gãy không” ( có tiếng trả
lời: Dạ được). Bác lại bó nắm que lại, hỏi: “ Bây giờ đoàn kết lại thế này có ai
bẻ gãy được không?” ( có tiếng trả lời vang lên: Không, không ạ). Bác vui vẻ
gật đầu: “ Chẳng những không ai bẻ gãy được, mà ai bẻ, chúng ta đánh vào
đầu nó. Đồng bào phải đoàn kết chặt chẽ như nắm tay này” [28, tr.211]
Trong từng bài nói, bài viết cũng như trong các giai đoạn cách mạng hay
trong toàn bộ sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh, tư tưởng đoàn kết như
một mạch ngầm, xuyên suốt lúc trội lên, khi bình lặng nhưng bền bỉ, kiên trì
như những nhịp đập của một cơ thể sống. Người đã lãnh đạo và đoàn kết được
các dân tộc Việt Nam thực hiện công cuộc giải phóng dân tộc, kháng chiến
thắng lợi và đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội, làm cho dân giàu, nước mạnh.
Bên cạnh đó, toàn bộ cuộc đời của Bác còn là hiện thân, một tấm gương tiêu
biểu nhất của khối đoàn kết toàn dân tộc, đoàn kết và giúp đỡ đồng bào các
dân tộc thiểu số. Nổi bật nhất là suốt thời gian gần 30 năm, kể từ khi về nước
chỉ đạo phong trào cách mạng Việt Nam, năm 1941, cho đến khi từ biệt thế
giới này, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã cùng Trung ương Ðảng và Chính phủ luôn
luôn quan tâm xây dựng và thực hiện các chính sách đối với đồng bào các dân
tộc phát triển kinh tế, văn hóa, từng bước nâng cao đời sống đồng bào.
Sau hòa bình, việc đào tạo nguồn nhân lực cho công cuộc xây dựng chế
độ mới ở vùng dân tộc được Đảng và Nhà nước rất quan tâm. Một trong
những cơ sở đào tạo lúc đó là Trường Thanh niên lao động xã hội chủ nghĩa68
Hòa Bình. Tháng 8 năm 1962, khi đến thăm nhà trường, thăm học sinh và
giáo viên, thăm đồng bào các dân tộc, bộ đội, quân dân và cán bộ trong tỉnh,
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã căn dặn cán bộ Tỉnh ủy và cán bộ phụ trách nhà
trường về các vấn đề: kỷ luật nhà trường, phương pháp lãnh đạo quản lý coi
trọng yếu tố dân chủ, nội dung chương trình đào tạo phải thiết thực, quán triệt
các nghị quyết của Trung ương về công nghiệp, dạy học và cần quan tâm đến
vấn đề nông nghiệp và mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội. Có một nội dung
quan trọng được Người nêu lên đầu tiên đó vẫn là “ đoàn kết”.
Người nói: “ 1. Các cháu phải đoàn kết, đoàn kết giữa thầy giáo với thầy
giáo, giữa thầy giáo với học trò, giữa học trò với học trò, giữa nhà trường,
thầy giáo, học trò với đồng bào địa phương. Đoàn kết với đồng bào địa
phương, phải tùy khả năng mà giúp đỡ, ví dụ khi mùa màng, khi chống hạn”
[29, tr.436]
Chủ tịch Hồ Chí Minh không chỉ là người kêu gọi, nhắc nhở đoàn kết
trong đồng bào, đồng chí mà còn là hiện thân của sự gần gũi ân cần, của việc
thực hiện tư tưởng vĩ đại đó. Có thể nói, bằng nhiều loại “ kênh” khác nhau
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tạo nên những ấn tượng sâu sắc, những hiệu quả
trong công việc và tình cảm giữa lãnh tụ và quần chúng. Qua những việc làm
rất ân cần và tình cảm của Người giúp chúng ta học được từ Người phương
pháp vận động, động viên quần chúng, đồng bào chiến sĩ, không phân biệt
dân tộc, giai cấp, tôn giáo, đảng phái…
2.4. Vận dụng Tƣ Tƣởng đoàn kết dân tộc của Hồ Chí Minh vào
tỉnh Lâm Đồng hiện nay
2.4.1. Sự cần thiết phải vận dụng tư tưởng đoàn kết dân tộc của Hồ Chí
Minh ở Lâm Đồng.
Dựa trên những quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lê-nin và tư tưởng Hồ
Chí Minh về vấn đề dân tộc, Đảng Cộng sản Việt Nam đã đề ra các chủ
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi69
trương, chính sách dân tộc, với những nội dung cơ bản là: "Bình đẳng, đoàn
kết, tương trợ giúp đỡ nhau cùng phát triển".
Đối với Việt Nam, mục tiêu mà các thế lực thù địch luôn tìm cách phá
hoại là khối đại đoàn kết các dân tộc, chúng âm mưu chia rẽ dân tộc, nhất là
chia rẽ đồng bào các dân tộc thiểu số với đồng bào Kinh, kích động ly khai, tự
trị dân tộc, làm suy yếu, đi đến thôn tính nền độc lập của nhân dân Việt Nam;
chia rẽ các dân tộc với Đảng, Nhà nước và nhân dân, phá khối đại đoàn kết
dân tộc bằng nhiều cách, thủ đoạn mới. Đặc biệt là Lâm Đồng, một
khu vực với đặc thù bao gồm rất nhiều dân tộc thiểu số sinh sống nên vấn đề
bảo đảm an ninh, chính trị cũng như là đoàn kết đồng bào dân tộc là vô cùng
quan trọng.
Thực tế ở Tây Nguyên cho thấy một cách sinh động và đầy đủ các âm
mưu, thủ đoạn đó. Lợi dụng những khó khăn về đời sống và khuyết điểm,
thiếu sót trong việc thực hiện một số chính sách dân tộc, tôn giáo và chính
sách kinh tế - xã hội ở vùng dân tộc để tuyên truyền, kích động chống đối,
khơi lại các mâu thuẫn, xung đột xảy ra giữa các dân tộc trong quá khứ nhằm
kích động sự chống đối trong người dân tộc thiểu số với người Kinh. Chúng
đặc biệt lợi dụng chính sách đổi mới và chính sách tự do tín ngưỡng của
Đảng, Nhà nước để đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, thông qua hoạt động từ
thiện, du lịch, hợp tác, chuyển tiền, kinh sách, dùng băng video, catxet, để
phát tán tuyên truyền đạo trái pháp luật vào các vùng dân tộc thiểu số; kết hợp
với các thủ đoạn giúp đỡ vật chất, thăm hỏi động viên tinh thần, tài trợ cho
con em những người theo đạo để lôi kéo phát triển đạo và kích động chia rẽ
dân tộc, xuyên tạc, vu cáo, đả kích chế độ ta... hòng phá hoại khối đại đoàn
kết các dân tộc.
Lâm Đồng là vùng đất giàu về tài nguyên thiên nhiên, có vị trí chiến
lược quan trọng về kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng, là nơi tập trung rất70
nhiều các dân tộc thiểu số đang sinh sống nên vấn đề làm thế nào để giữ vững
mối quan hệ đoàn kết, hòa bình, giúp đỡ nhau cùng phát triển giữa các dân tộc
là rất quan trọng. Đặc biệt là việc vận dụng tư tưởng đoàn kết các dân tộc
thiểu số ở Lâm Đồng là một trong những chiến lược quan trọng của Đảng
trong giai đoạn hiện nay.
Dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Lâm Đồng nói riêng và Đảng Cộng
sản Việt Nam nói chung, Lâm Đồng cũng đã đạt được những thành tựu quan
trọng: góp phần xây dựng hoàn thiện nền kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa, xây dựng Nhà nước pháp quyền của dân, do dân và vì dân. Cùng
với cả nước chủ động, tích cực hợp tác quốc tế, phấn đấu vì hòa bình, hợp tác
và phát triển. Trong những năm đổi mới, nền kinh tế Lâm Đồng tiếp tục phát
triển với nhịp độ cao, tình hình chính trị ổn định, đời sống vật chất và tinh
thần của người dân không ngừng được cải thiện, các dân tộc trong tỉnh đoàn
kết gắn bó và thường xuyên giúp đỡ, giao lưu và học hỏi lẫn nhau. An ninh
quốc phòng được tăng cường.
Tuy nhiên trước sự hội nhập và phát triển như hiện nay ( đặc biệt thành
phố Đà Lạt lại là thành phố du lịch), sự đan xen, du nhập của nhiều nền văn
hóa trên thế giới. Các thế lực thù địch vẫn đang tìm cách chống phá Việt Nam
với các chiến lược “ diễn biến hòa bình”, “ bạo loạn lật đỗ” ... Lợi dụng sự
hiểu biết còn hạn chế của đồng bào dân tộc ít người chúng tìm cách lôi kéo
gây chia rẽ, kích động về dân tộc, ly gián về tôn giáo gây mất đoàn kết giữa
các dân tộc. Bên cạnh đó còn tồn tại tình trạng tranh giành đất đai giữa người
Kinh với đồng bào các dân tộc ít người nên dẫn đến sự mất đoàn kết nội bộ
dân tộc.
Ngoài ra, chính sự phát triển kinh tế không đồng đều giữa các dân tộc
đã mang lại không ít khó khăn cho sự phát triển chung của đất nước. Vì vậy
vấn đề vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết đồng bào các dân tộc
thiểu số ở Lâm Đồng là vô cùng cần thiết trong giai đoạn hiện nay.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi71
2.4.2. Một số giải pháp nhằm phát huy và tăng cường tinh thần đoàn kết
các dân tộc ở tỉnh Lâm Đồng trong giai đoạn hiện nay
Trong quá khứ, hiện tại và tương lai, vấn đề dân tộc luôn được Đảng và
Nhà nước quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo. Công tác dân tộc và công tác tôn giáo
lại có quan hệ rất chặt chẽ với nhau và liên quan tới nhiều lĩnh vực, đến lợi
ích quốc gia. Để giải quyết vấn đề dân tộc cùng với vấn đề tôn giáo đòi hỏi
phải có sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị dưới sự lãnh đạo, quản lý trực
tiếp của Đảng và Nhà nước. Vì vậy, làm thế nào để đưa ra được các giải pháp
đúng đắn và hợp lý nhằm tạo quan hệ dân tộc gắn với vấn đề tôn giáo trong
một quốc gia đa dân tộc để các dân tộc cùng đoàn kết, cùng phát triển, chống
lại âm mưu đòi ly khai, tự trị là vấn đề hết sức phức tạp không riêng chỉ ở
Lâm Đồng mà đòi hỏi cả nước phải quan tâm.
Giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa các dân tộc ở Lâm Đồng ( nói
riêng) và các dân tộc trong cả nước nói chung chúng ta mới tập hợp, đoàn kết
được các dân tộc, thúc đẩy xã hội phát triển, duy trì thống nhất đất nước và
bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ.
Mục đích đoàn kết các dân tộc:
Một là, tăng cường tuyên truyền, giáo dục đoàn kết các dân tộc, phát huy
tinh thần dân tộc, coi chủ nghĩa yêu nước là hạt nhân, làm cho tư tưởng dân
tộc đa số và dân tộc thiểu số không tách rời nhau, ngày càng đoàn kết, gắn bó
sâu sắc.
Hai là, tuyên truyền vận động đồng bào đoàn kết dưới sự lãnh đạo của
Đảng, cùng nhau thực hiện tốt chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng và
Nhà nước. Kiên quyết tấn công và phòng ngừa các hoạt động chia rẽ, li khai,
phá hoại của các thế lực thù địch lợi dụng vấn đề dân tộc và tôn giáo để chống
phá và chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
Ba là, tiếp tục xây dựng, hoàn thiện chính sách dân tộc nói chung và
chính sách đoàn kết các dân tộc nói riêng.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: thuận lợi trong tăng cường khối đại đoàn kết ở di linh, quan hệ dân tộc của tỉnh Lâm Đồng hiện nay, giải quyết mối quan hệ dân tộc ở tỉnh Lâm Đồng hiện nay, đặc điểm dân tộc của tỉnh Lâm Đồng hiện nay, vấn đề dân tộc và đoàn kết dân tộc ở tây nguyên, Bài thư hoạch về xây dựng khối đoàn kết dân tộc theo tư tưởng hồ chí minh, tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về chủ đề phát huy tinh thần đoàn kết tương trợ lẫn nhau trong sản xuất nông ngiệp nhằm nâng cao đời sống nhân dân theo tư tưởng hồ chí minh, phạm vi ở huyện hoặc tỉnh, bộ đội biên phòng xây dựng khối đại đoàn kết trên địa bàn theo tư tưởng hồ chí minh, lâm đồng xây dựng chính sách dân tộc hiện nay, bài thu hoạch về lợi dụng tín ngưỡng tôn giáo kichhs động chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc, thực trạng xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc tỉnh lâm đồng, hoạt động thúc đẩy đoàn kết dân tộc ở miền nam việt nam, Nguyên tắc xây dựng khối đoàn kết quốc tế theo Tư tưởng Hồ Chí Minh? Vận dụng vào giải quyết các vấn đề quốc tế hiện nay?, Chủ đề 29. Từ cơ sở lý luận tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết toàn dân tộc, khảo sát thực trạng và đề xuất giải pháp thực hiện nội dung này tại…hiện nay., luận án tiến sĩ đoàn kết các dân tộc, thực trang đại đoàn kết ở tỉnh bac kan, bài thu hoạch thực tế lớp trung cấp chính trị về xây dựng khối đại đoàn kết, vấn đề dân tộc thiểu số tại tỉnh lâm đồng, dang bo lamdong Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa và yêu cầu xây dựng nền văn hóa mới; vận dụng, liên hệ trong việc xây dựng văn hóa Đảng, văn hóa công sở của cơ quan, đơn vị và văn hóa giao tiếp ứng xử của cán bộ, đảng viên hiện nay., người dân kính tế mới ở cát tiên lâm đồng, thực hiện chính sách dân tộc ở tỉnh lâm đồng, luận văn thạc sĩ: xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc ở tỉnh dak nông, dân tộc ở lâm đồng mới nhất, quan hệ dân tộc tại Lâm Đồng, thực trạng xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc tỉnh lâm đồng
Last edited by a moderator: