iu_ox_nhiu_nhiu_ne
New Member
Chia sẻ miễn phí cho các bạn tài liệu: Xây dựng Luật An tử ở Việt Nam.
2
Như vậy, cùng là bệnh nhân bị bệnh nan y, cùng là chết - nhưng một
người thì bị từ chối và đã ra phải ra đi trong đau đớn và cô đơn, còn một người
khác thì được chọn và ra đi trong trong êm ái giữa những người thân. Sự khác
biệt ở đây chính là pháp luật. Đó là vấn đề: Quyền được chết.
Trên thế giới hiện nay, quyền được chết là một vấn đề còn để mở, bao
hàm nhiều quan niệm khác nhau. Ở Việt Nam, vấn đề này còn xa lạ với nhiều
người và luật pháp nước ta cũng chưa hề có quy định nào về quyền được chết.
Có thể thấy, quyền được chết là một vấn đề lớn và đặc biệt gây nhiều
tranh cãi bởi tính phức tạp của nó trên nhiều lĩnh vực: Y học, chính trị, xã hội,
tôn giáo...
Về mặt pháp lý, nếu quyền được chết được pháp luật công nhận thì
những cuộc chiến pháp lý rắc rối kéo dài sẽ có lối thoát dễ dàng.
Về mặt xã hội, quyền được chết càng có ý nghĩa hơn nữa. Trong lời thỉnh
cầu xin “quyền được chết” bà Sebire (Pháp), có đoạn: “Ngay cả thú vật cũng
không để phải chịu đựng như tôi đang chịu đựng”. Việc từ chối cái chết nhẹ
nhàng, trong sự tỉnh táo giữa những người thân chính là sự tiếp tay dung dưỡng,
duy trì nỗi đau thể xác và có lẽ là cả tinh thần đối với người bệnh. Chính vì
cuộc sống là quý giá nhất, nên hơn ai hết, chính những người bị bệnh muốn chết
hẳn hiểu rõ vì sao mình lại muốn chết. Khi sự sống của bệnh nhân không còn
được đảm bảo nữa: Mắc bệnh vô phương cứu chữa, đang phải chịu đựng đau
đớn kéo dài... thì an tử theo yêu cầu là cách thức hợp lý nhất để chấm dứt đau
khổ. Người bệnh được ra đi tự nguyện, thanh thản. Gia đình bệnh nhân không
phải chịu những tốn kém không đáng có. Xã hội bớt những cực nhọc, lo toan
và được bình yên hơn. Đó là một kết thúc đẹp, một “cái chết nhân đạo”.
Với những ý nghĩa đặc biệt như trên, bài luận xin tập trung nghiên cứu về
quyền được chết với mong muốn hiểu rõ hơn về bản chất của “cái chết êm ả.
Bên cạnh đó, cũng đề cập đến một số vấn đề nhằm góp phần dung hòa mối
quan hệ giữa pháp luật và xã hội để quyền được chết dần được hiểu và tôn trọng
như một quyền cơ bản của con người. Từ đó, đề xuất một số ý kiến trong quá
trình xây dựng Luật An tử ở Việt Nam.
Như vậy, cùng là bệnh nhân bị bệnh nan y, cùng là chết - nhưng một người thì bị từ chối và đã ra phải ra đi trong đau đớn và cô đơn, còn một người khác thì được
Dành riêng cho anh em Ketnooi, bác nào cần download miễn phí bản đầy đủ thì trả lời topic này, Nhóm Mods sẽ gửi tài liệu cho bạn qua hòm tin nhắn nhé.
- Bạn nào có tài liệu gì hay thì up lên đây chia sẻ cùng anh em.
- Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở forum, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí source: content/getpagecontent?id=381734&pageNumber=2&documentKindID=1
2
Như vậy, cùng là bệnh nhân bị bệnh nan y, cùng là chết - nhưng một
người thì bị từ chối và đã ra phải ra đi trong đau đớn và cô đơn, còn một người
khác thì được chọn và ra đi trong trong êm ái giữa những người thân. Sự khác
biệt ở đây chính là pháp luật. Đó là vấn đề: Quyền được chết.
Trên thế giới hiện nay, quyền được chết là một vấn đề còn để mở, bao
hàm nhiều quan niệm khác nhau. Ở Việt Nam, vấn đề này còn xa lạ với nhiều
người và luật pháp nước ta cũng chưa hề có quy định nào về quyền được chết.
Có thể thấy, quyền được chết là một vấn đề lớn và đặc biệt gây nhiều
tranh cãi bởi tính phức tạp của nó trên nhiều lĩnh vực: Y học, chính trị, xã hội,
tôn giáo...
Về mặt pháp lý, nếu quyền được chết được pháp luật công nhận thì
những cuộc chiến pháp lý rắc rối kéo dài sẽ có lối thoát dễ dàng.
Về mặt xã hội, quyền được chết càng có ý nghĩa hơn nữa. Trong lời thỉnh
cầu xin “quyền được chết” bà Sebire (Pháp), có đoạn: “Ngay cả thú vật cũng
không để phải chịu đựng như tôi đang chịu đựng”. Việc từ chối cái chết nhẹ
nhàng, trong sự tỉnh táo giữa những người thân chính là sự tiếp tay dung dưỡng,
duy trì nỗi đau thể xác và có lẽ là cả tinh thần đối với người bệnh. Chính vì
cuộc sống là quý giá nhất, nên hơn ai hết, chính những người bị bệnh muốn chết
hẳn hiểu rõ vì sao mình lại muốn chết. Khi sự sống của bệnh nhân không còn
được đảm bảo nữa: Mắc bệnh vô phương cứu chữa, đang phải chịu đựng đau
đớn kéo dài... thì an tử theo yêu cầu là cách thức hợp lý nhất để chấm dứt đau
khổ. Người bệnh được ra đi tự nguyện, thanh thản. Gia đình bệnh nhân không
phải chịu những tốn kém không đáng có. Xã hội bớt những cực nhọc, lo toan
và được bình yên hơn. Đó là một kết thúc đẹp, một “cái chết nhân đạo”.
Với những ý nghĩa đặc biệt như trên, bài luận xin tập trung nghiên cứu về
quyền được chết với mong muốn hiểu rõ hơn về bản chất của “cái chết êm ả.
Bên cạnh đó, cũng đề cập đến một số vấn đề nhằm góp phần dung hòa mối
quan hệ giữa pháp luật và xã hội để quyền được chết dần được hiểu và tôn trọng
như một quyền cơ bản của con người. Từ đó, đề xuất một số ý kiến trong quá
trình xây dựng Luật An tử ở Việt Nam.
Như vậy, cùng là bệnh nhân bị bệnh nan y, cùng là chết - nhưng một người thì bị từ chối và đã ra phải ra đi trong đau đớn và cô đơn, còn một người khác thì được
Dành riêng cho anh em Ketnooi, bác nào cần download miễn phí bản đầy đủ thì trả lời topic này, Nhóm Mods sẽ gửi tài liệu cho bạn qua hòm tin nhắn nhé.
- Bạn nào có tài liệu gì hay thì up lên đây chia sẻ cùng anh em.
- Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở forum, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí source: content/getpagecontent?id=381734&pageNumber=2&documentKindID=1