Chia sẻ miễn phí cho các bạn tài liệu: Xây dựng mô hình liên kết giữa công ty lữ hành và điểm du lịch làng nghề truyền thống Hà Tây
2
tài nguyên làng nghề truyền thống góp phần phát triển kinh tế xã hội Hà Tây nói
riêng và đất nước nói chung.
Từ 01/8/2008 Hà Tây đã được sát nhập với Thủ đô Hà Nội nhưng trong
luận văn này tác giả chỉ nghiên cứu trong phạm vi địa giới Hà Tây cũ (tỉnh Hà Tây).
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Phát triển du lịch Hà Tây đã được khá nhiều tác giả là cá nhân, cơ quan
trong và ngoài ngành du lịch nghiên cứu từ nhiều năm qua bởi đây là “điểm
đến” với tiềm năng vô cùng đa dạng và phong phú về tài nguyên du lịch tự
nhiên cũng như tài nguyên du lịch nhân văn. Có thể kể đến hàng loạt các công
trình nghiên cứu, hội thảo có liên quan đến vấn đề này như: Hội thảo “Du lịch
Hà Tây phát triển nhanh, mạnh, hiệu quả, bền vững” (8/2001) do sở Du lịch Hà
Tây tổ chức, hội thảo “Phát triển du lịch làng nghề truyền thống Hà Tây”
(12/2003) do sở Du lịch Hà Tây tổ chức với sự hỗ trợ của Tổng cục du lịch Việt
Nam và Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Tây, hội thảo “Phát triển du lịch làng nghề”
tại hội du lịch làng nghề truyền thống Hà Tây lần thứ 3 (12/2005); đề tài
“Nghiên cứu đánh giá khả năng khai thác và giải pháp phát triển một số làng
nghề truyền thống tại Hà Tây phục vụ khách du lịch” của trường Cao đẳng du
lịch Hà Nội chủ trì phối hợp với Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế TƯ cùng với
Trung tâm Công nghệ thông tin du lịch và Sở Du lịch Hà Tây (2003), đề tài
“Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch làng nghề truyền thống Hà Tây” do
Sở du lịch Hà Tây chủ trì (12/2005)…vv và gần đây nhất là công trình nghiên
cứu khoa học công phu, tâm huyết có chất lượng chuyên môn cao của tiến sĩ
Phạm Quốc Sử “Phát triển du lịch làng nghề” nghiên cứu trường hợp tỉnh Hà
Tây được nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội xuất bản năm 2007.
Cùng có những suy nghĩ và trăn trở với việc phát triển du lịch Hà Tây -
một vùng đất được mệnh danh là vùng “đất nghề ngoại hạng” nhưng với những
tìm tòi, hướng đi và cách giải quyết mới, tác giả muốn đi tìm một mô hình cho
sự phát triển bền vững của làng nghề truyền thống Hà Tây trong mối liên kết với
các công ty lữ hành chứ không chỉ đơn thuần là việc một mình Hà Tây tự “bươn
chải”. Tác giả đã có ý tưởng và dành nhiều công sức tìm kiếm tài liệu cũng như
đi thực tế khảo sát tại một số làng nghề tiêu biểu của Hà Tây và một số làng
du lịch làng nghề là loại hình du lịch chuyên đề còn khá mới ở nước ta, vì vậy thời gian qua lượng khách đến tham quan du lịch các làng nghề còn thấp so với các
Dành riêng cho anh em Ketnooi, bác nào cần download miễn phí bản đầy đủ thì trả lời topic này, Nhóm Mods sẽ gửi tài liệu cho bạn qua hòm tin nhắn nhé.
- Bạn nào có tài liệu gì hay thì up lên đây chia sẻ cùng anh em.
- Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở forum, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí source: content/getpagecontent?id=376263&pageNumber=2&documentKindID=1
2
tài nguyên làng nghề truyền thống góp phần phát triển kinh tế xã hội Hà Tây nói
riêng và đất nước nói chung.
Từ 01/8/2008 Hà Tây đã được sát nhập với Thủ đô Hà Nội nhưng trong
luận văn này tác giả chỉ nghiên cứu trong phạm vi địa giới Hà Tây cũ (tỉnh Hà Tây).
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Phát triển du lịch Hà Tây đã được khá nhiều tác giả là cá nhân, cơ quan
trong và ngoài ngành du lịch nghiên cứu từ nhiều năm qua bởi đây là “điểm
đến” với tiềm năng vô cùng đa dạng và phong phú về tài nguyên du lịch tự
nhiên cũng như tài nguyên du lịch nhân văn. Có thể kể đến hàng loạt các công
trình nghiên cứu, hội thảo có liên quan đến vấn đề này như: Hội thảo “Du lịch
Hà Tây phát triển nhanh, mạnh, hiệu quả, bền vững” (8/2001) do sở Du lịch Hà
Tây tổ chức, hội thảo “Phát triển du lịch làng nghề truyền thống Hà Tây”
(12/2003) do sở Du lịch Hà Tây tổ chức với sự hỗ trợ của Tổng cục du lịch Việt
Nam và Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Tây, hội thảo “Phát triển du lịch làng nghề”
tại hội du lịch làng nghề truyền thống Hà Tây lần thứ 3 (12/2005); đề tài
“Nghiên cứu đánh giá khả năng khai thác và giải pháp phát triển một số làng
nghề truyền thống tại Hà Tây phục vụ khách du lịch” của trường Cao đẳng du
lịch Hà Nội chủ trì phối hợp với Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế TƯ cùng với
Trung tâm Công nghệ thông tin du lịch và Sở Du lịch Hà Tây (2003), đề tài
“Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch làng nghề truyền thống Hà Tây” do
Sở du lịch Hà Tây chủ trì (12/2005)…vv và gần đây nhất là công trình nghiên
cứu khoa học công phu, tâm huyết có chất lượng chuyên môn cao của tiến sĩ
Phạm Quốc Sử “Phát triển du lịch làng nghề” nghiên cứu trường hợp tỉnh Hà
Tây được nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội xuất bản năm 2007.
Cùng có những suy nghĩ và trăn trở với việc phát triển du lịch Hà Tây -
một vùng đất được mệnh danh là vùng “đất nghề ngoại hạng” nhưng với những
tìm tòi, hướng đi và cách giải quyết mới, tác giả muốn đi tìm một mô hình cho
sự phát triển bền vững của làng nghề truyền thống Hà Tây trong mối liên kết với
các công ty lữ hành chứ không chỉ đơn thuần là việc một mình Hà Tây tự “bươn
chải”. Tác giả đã có ý tưởng và dành nhiều công sức tìm kiếm tài liệu cũng như
đi thực tế khảo sát tại một số làng nghề tiêu biểu của Hà Tây và một số làng
du lịch làng nghề là loại hình du lịch chuyên đề còn khá mới ở nước ta, vì vậy thời gian qua lượng khách đến tham quan du lịch các làng nghề còn thấp so với các
Dành riêng cho anh em Ketnooi, bác nào cần download miễn phí bản đầy đủ thì trả lời topic này, Nhóm Mods sẽ gửi tài liệu cho bạn qua hòm tin nhắn nhé.
- Bạn nào có tài liệu gì hay thì up lên đây chia sẻ cùng anh em.
- Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở forum, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí source: content/getpagecontent?id=376263&pageNumber=2&documentKindID=1