Link tải luận văn miễn phí cho ae
LỜI NÓI ĐẦU
Trong những năm gần đây những tiến bộ trong khoa học kỹ thuật đã đưa lại những ứng dụng lớn lao vào trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hoá của mỗi đất nước. Bên cạnh những thành tựu về mặt thực tiễn thì những lý thuyết về điều khiển cũng lần lượt ra đời góp phần không nhỏ trong việc xây dựng các nguyên lý điều khiển tối ưu các hệ thống truyền động trong công nghiệp. Là một nước đang trong quá trình xây dựng nền kinh tế công nghiệp hiện đại với nhiệm vụ hiện nay là thực hiện thành công quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá, đất nước ta đang ngày càng đòi hỏi rất nhiều những ứng dụng mạnh mẽ các thành tựu của khoa học kỹ thuật vào quá trình sản xuất để đưa lại năng suất lao động cao hơn, cạnh tranh được với các nước trong khu vực và thế giới. .Tự động hoá trong sản xuất với việc áp dụng những thành tựu công nghệ mới nhằm nâng cao năng xuất, hạ giá thành sản phẩm không những là yêu cầu bắt buộc mà hơn nữa còn được xem như một chiến lược đối với các nhà máy, xí nghiệp cũng như toàn bộ nền sản xuất công nghiệp của mỗi quốc gia.
Từ yêu cầu thực tiễn đó thì em đã thực hiện một đồ án môn học môn tổng hợp hệ điện cơ với đề tài là: “Xây dựng mô hình máy điện dị bộ rotor lồng sóc trên hệ tọa độ và trên hệ tọa độ dq. Mô phỏng bằng phần mềm matlab - simulink”.
Trong một thời gian ngắn do vậy đồ án này chắc chắn không khỏi những thiếu sót, với sự nỗ lực của bản thân , em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo cùng toàn thể các bạn để bản đồ án này hoàn thiện hơn !
Em xin chân thành cảm ơn!
Chương 1:
GIỚI THIỆU VỀ ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ ROTOR LỒNG SÓC
Máy điện không đồng bộ là máy điện xoay chiều, làm việc theo nguyên lý cảm ứng điện từ, có tốc độ của rotor n khác với tốc độ của từ trường quay trong máy n1. Máy điện không đồng bộ có thể làm việc ở hai chế độ: Động cơ và máy phát.
Máy phát điện không đồng bộ ít dùng vì có đặc tính làm việc không tốt, nên ta chỉ xét đến trường hợp động cơ không đồng bộ. Động cơ không đồng bộ được sử dụng nhiều trong sản xuất và sinh hoạt vì chế tạo đơn giản, giá thành rẻ, độ tin cậy cao, vận hành đơn giản, hiệu suất cao và gần như không bảo trì. Dãy công suất của nó rất rộng từ vài watt đến hang nghìn kilowatt. Hầu hết là động cơ ba pha, có một số động cơ công suất nhỏ là một pha.
Các số liệu định mức của động cơ không đồng bộ ba pha là:
Công suất cơ có ích trên trục : P¬đm(kW)
Điện áp dây stator : Uđm(V)
Dòng điện stator : I¬đm(A)
Tốc độ quay rotor : nđm(vòng/phút)
Hệ số công suất : cos đm
Hiệu suất : đm
Tần số : fđm(Hz)
Nếu gọi P1đm là công suất tác dụng động cơ không đồng bộ ba pha nhận từ lưới điện khi làm việc với tải định mức, ta có :
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
LỜI NÓI ĐẦU
Trong những năm gần đây những tiến bộ trong khoa học kỹ thuật đã đưa lại những ứng dụng lớn lao vào trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hoá của mỗi đất nước. Bên cạnh những thành tựu về mặt thực tiễn thì những lý thuyết về điều khiển cũng lần lượt ra đời góp phần không nhỏ trong việc xây dựng các nguyên lý điều khiển tối ưu các hệ thống truyền động trong công nghiệp. Là một nước đang trong quá trình xây dựng nền kinh tế công nghiệp hiện đại với nhiệm vụ hiện nay là thực hiện thành công quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá, đất nước ta đang ngày càng đòi hỏi rất nhiều những ứng dụng mạnh mẽ các thành tựu của khoa học kỹ thuật vào quá trình sản xuất để đưa lại năng suất lao động cao hơn, cạnh tranh được với các nước trong khu vực và thế giới. .Tự động hoá trong sản xuất với việc áp dụng những thành tựu công nghệ mới nhằm nâng cao năng xuất, hạ giá thành sản phẩm không những là yêu cầu bắt buộc mà hơn nữa còn được xem như một chiến lược đối với các nhà máy, xí nghiệp cũng như toàn bộ nền sản xuất công nghiệp của mỗi quốc gia.
Từ yêu cầu thực tiễn đó thì em đã thực hiện một đồ án môn học môn tổng hợp hệ điện cơ với đề tài là: “Xây dựng mô hình máy điện dị bộ rotor lồng sóc trên hệ tọa độ và trên hệ tọa độ dq. Mô phỏng bằng phần mềm matlab - simulink”.
Trong một thời gian ngắn do vậy đồ án này chắc chắn không khỏi những thiếu sót, với sự nỗ lực của bản thân , em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo cùng toàn thể các bạn để bản đồ án này hoàn thiện hơn !
Em xin chân thành cảm ơn!
Chương 1:
GIỚI THIỆU VỀ ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ ROTOR LỒNG SÓC
Máy điện không đồng bộ là máy điện xoay chiều, làm việc theo nguyên lý cảm ứng điện từ, có tốc độ của rotor n khác với tốc độ của từ trường quay trong máy n1. Máy điện không đồng bộ có thể làm việc ở hai chế độ: Động cơ và máy phát.
Máy phát điện không đồng bộ ít dùng vì có đặc tính làm việc không tốt, nên ta chỉ xét đến trường hợp động cơ không đồng bộ. Động cơ không đồng bộ được sử dụng nhiều trong sản xuất và sinh hoạt vì chế tạo đơn giản, giá thành rẻ, độ tin cậy cao, vận hành đơn giản, hiệu suất cao và gần như không bảo trì. Dãy công suất của nó rất rộng từ vài watt đến hang nghìn kilowatt. Hầu hết là động cơ ba pha, có một số động cơ công suất nhỏ là một pha.
Các số liệu định mức của động cơ không đồng bộ ba pha là:
Công suất cơ có ích trên trục : P¬đm(kW)
Điện áp dây stator : Uđm(V)
Dòng điện stator : I¬đm(A)
Tốc độ quay rotor : nđm(vòng/phút)
Hệ số công suất : cos đm
Hiệu suất : đm
Tần số : fđm(Hz)
Nếu gọi P1đm là công suất tác dụng động cơ không đồng bộ ba pha nhận từ lưới điện khi làm việc với tải định mức, ta có :
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: công thức mô phỏng động cơ 3 pha lồng sóc trong matlab simulink, tổng hợp mạch vòng dòng stator hệ truyền động xoay chiều 3 pha trên hệ tọa độ dq sử dụng động cơ không đồng bộ rotor lồng sóc, tổng hợp mạch vòng stator hệ truyền động xoay chiều 3 pha trên hệ tọa độ dq sử dụng động cơ không đồng bộ rotor lồng sóc