ptbin1988_ntcm
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Hệ thống hoá một số vấn đề lý luận liên quan đến việc xây dựng nguyên tắc đạo đức cho hoạt động tham vấn qua Internet. Đánh giá thực trạng hoạt động tham vấn qua Internet thông qua tìm hiểu những tồn tại trong mối quan hệ tham vấn; vấn đề lưu trữ và bảo mật thông tin; những tồn tại liên quan tới trách nhiệm nghề nghiệp; các nguyên tắc, quy định làm tham vấn tại các cơ sở thực hành... Đưa ra những đề xuất về nội dung bản nguyên tắc đạo đức hoạt động tham vấn qua Internet như: quyền của khách hàng trong tham vấn, quy định về lệ phí, vấn đề bảo mật thông tin, trách nhiệm của nhà tham vấn... Từ đó xây dựng nguyên tắc đạo đức cho hoạt động tham vấn qua Internet
MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
Cùng với sự hội nhập kinh tế, văn hóa xã hội, ngƣời Việt Nam đang
đứng trƣớc nhiều cạnh tranh, thách thức trong cả công việc lẫn các mối quan
hệ xã hội. Nhu cầu đƣợc chia sẻ, trò chuyện, giải tỏa tâm lý của những ngƣời
sống ở thành phố lớn nhƣ Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh ngày càng tăng lên
và đƣợc thể hiện rõ qua số lƣợng các cuộc gọi tới các trung tâm hỗ trợ tâm lý.
Theo báo cáo của Tổ Tâm lý học Ứng dụng - Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà
Nội trong Hội thảo “Mô hình đào tạo chuyên gia tham vấn – trị liệu tại Việt
Nam” tháng 5/2007, Trung tâm tƣ vấn và dịch vụ truyền thông (Đƣờng dây tƣ
vấn và hỗ trợ trẻ em - 18001567), có ngày tiếp nhận tới 500 cuộc gọi của
khách hàng. Tổng số phút tƣ vấn trung bình của một tháng ở Trung tâm sức
khỏe hạnh phúc gia đình là 32.000 phút với 160 ca trực. Hay ở Trang web
tamsubantre.org, mỗi ngày có khoảng 30 - 50 lời đề nghị đƣợc hỗ trợ. Đây chỉ
là con số ở một vài trung tâm, thực tế thì số lƣợng ngƣời đề nghị trợ giúp còn
lớn hơn rất nhiều. Theo kết quả nghiên cứu của TS. Trần Thị Giồng và các
đồng nghiệp, ở thành phố Hồ Chí Minh (2003) có hơn 50 cơ sở tham vấn [11;
18]. Theo tìm hiểu của tác giả nghiên cứu, ở Hà Nội số lƣợng cũng không
dƣới 50.
Với sự phát triển của công nghệ thông tin và truyền thông, tham vấn dựa
trên môi trƣờng internet đã đƣợc áp dụng một cách phổ biến ở nhiều nƣớc
trên thế giới, ở Hoa Kỳ năm 2000 đã có tới 250 trang web tham vấn, trị liệu
và có tới 400 nhà tham vấn [18]. Ở nƣớc ta hoạt động tham vấn đã bắt đầu từ
khoảng những năm 1990 với đa phần là tham vấn qua điện thoại. Tham vấn
qua internet xuất hiện chƣa lâu và cũng chƣa rầm rộ nhƣ điện thoại. Hiện nay
ở Hà Nội có khoảng 4 trang web tƣ vấn, tham vấn về sức khỏe giới tính và
tâm lý với các hình thức trực tuyến và qua thƣ điện tử. Nhƣng với thực tế nhu
cầu sử dụng internet ở Việt Nam hiện nay, trên 14 triệu ngƣời trong đó 72%
số ngƣời trong độ tuổi 18-30 thƣờng xuyên nói chuyện (chat) và 81% số
ngƣời trong độ tuổi 41-50 thƣờng xuyên đọc tin tức [32] và với sự ra đời
nhiều cơ sở tham vấn thì vấn sự phát triển rộng rãi của tham vấn mạng sẽ là
tƣơng lai không xa.
Hoạt động tham vấn của các trang web ở Việt Nam hiện nay chủ yếu
xuất phát từ các dự án hỗ trợ về sức khỏe sinh sản, tình dục, HIV/AIDS
nhƣng những khúc mắc về vấn đề tâm lý chiếm một tỷ lệ không nhỏ, luôn
chiếm khoảng 50% hay gần 50% các vấn đề khúc mắc của khách hàng và
các trang web này chủ yếu là miễn phí.
Một số nƣớc đã phát triển lâu về ngành nghề tham vấn nhƣ Hoa Kỳ,
Thụy sĩ, Anh, Úc... Các hiệp hội tham vấn, trị liệu đã nhanh chóng cho ra đời
Nguyên tắc đạo đức hành nghề tham vấn qua mạng (Hoa Kỳ năm 1999, Thụy
sĩ năm 2003) nhằm đƣa ra những quy định đạo đức để nâng cao tính trách
nhiệm của ngƣời hành nghề và bảo vệ quyền lợi của khách hàng trong tham
vấn.
Cho dù hoạt động tham vấn qua mạng ở Việt Nam là miễn phí nhƣng
quyền lợi của khách hàng vẫn cần đƣợc quan tâm. Cho đến nay ở Việt
Nam nói chung và Hà Nội nói riêng, mới chỉ có vài nghiên cứu về tham vấn
nhƣng không đề cập sâu tới tính đạo đức hay đề xuất các nguyên tắc đạo đức
cho hoạt động tham vấn mạng. Bên cạnh đó, nƣớc ta chƣa có những quy tắc
đạo đức hành nghề tham vấn nói chung và tham vấn qua mạng nói riêng. Đa
phần các trung tâm tham vấn cũng chƣa có những quy định chi tiết cho hoạt
động này. Trƣớc tình hình đó, những nghiên cứu liên quan tới tham vấn mạng
dƣới góc độ đạo đức hành nghề là rất cần thiết. Do vậy tui lựa chọn đề tài
“Xây dựng nguyên tắc đạo đức cho hoạt động tham vấn qua internet” với hy
vọng đóng góp cho sự phát triển của tham vấn nói chung và tham vấn qua
mạng nói riêng.
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu này nhằm góp phần tạo dựng cơ sở nền tảng ban đầu cho
việc xây dựng một bản nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp tham vấn nói chung
và tham vấn qua internet nói riêng.
3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
Đề tài thực hiện một số nhiệm vụ nghiên cứu chính nhƣ sau:
3.1. Hệ thống hoá một số vấn đề lý luận liên quan đến đề tài.
3.2. Đánh giá thực trạng hoạt động tham vấn qua internet.
3.3. Xây dựng nguyên tắc đạo đức cho hoạt động tham vấn qua internet
4. ĐỐI TƢỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU
4.1. Đối tƣợng nghiên cứu: Xây dựng nguyên tắc đạo đức cho hoạt
động tham vấn qua internet.
4.2. Địa bàn nghiên cứu: Nghiên cứu đƣợc tiến hành tại 4 cơ sở cung
cấp dịch vụ tham vấn qua internet ở Hà Nội là
bạn trẻ) của Công ty tƣ vấn đầu tƣ y tế,
tính tuổi teen) của Trung ƣơng Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh,
tác xã hội của Trƣờng đại học lao động và xã hội.
4.3. Khách thể nghiên cứu:
Nhóm thứ nhất gồm 15 ngƣời làm tham vấn qua internet tại các cơ sở ở
Hà Nội nói trên. Trong đó 7 tham vấn viên từ trang web:
và 1 chuyên gia giám sát; 2 tham vấn viên từ
tham vấn viên ở
Nhóm thứ hai gồm 30 ngƣời làm tham vấn trong đó có 15 ngƣời làm
tham vấn qua internet đến từ 4 trang web nêu trên, 10 ngƣời làm tham vấn
qua điện thoại đến từ Trung tâm tƣ vấn và dịch vụ truyền thông và Trung tâm
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Hệ thống hoá một số vấn đề lý luận liên quan đến việc xây dựng nguyên tắc đạo đức cho hoạt động tham vấn qua Internet. Đánh giá thực trạng hoạt động tham vấn qua Internet thông qua tìm hiểu những tồn tại trong mối quan hệ tham vấn; vấn đề lưu trữ và bảo mật thông tin; những tồn tại liên quan tới trách nhiệm nghề nghiệp; các nguyên tắc, quy định làm tham vấn tại các cơ sở thực hành... Đưa ra những đề xuất về nội dung bản nguyên tắc đạo đức hoạt động tham vấn qua Internet như: quyền của khách hàng trong tham vấn, quy định về lệ phí, vấn đề bảo mật thông tin, trách nhiệm của nhà tham vấn... Từ đó xây dựng nguyên tắc đạo đức cho hoạt động tham vấn qua Internet
MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
Cùng với sự hội nhập kinh tế, văn hóa xã hội, ngƣời Việt Nam đang
đứng trƣớc nhiều cạnh tranh, thách thức trong cả công việc lẫn các mối quan
hệ xã hội. Nhu cầu đƣợc chia sẻ, trò chuyện, giải tỏa tâm lý của những ngƣời
sống ở thành phố lớn nhƣ Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh ngày càng tăng lên
và đƣợc thể hiện rõ qua số lƣợng các cuộc gọi tới các trung tâm hỗ trợ tâm lý.
Theo báo cáo của Tổ Tâm lý học Ứng dụng - Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà
Nội trong Hội thảo “Mô hình đào tạo chuyên gia tham vấn – trị liệu tại Việt
Nam” tháng 5/2007, Trung tâm tƣ vấn và dịch vụ truyền thông (Đƣờng dây tƣ
vấn và hỗ trợ trẻ em - 18001567), có ngày tiếp nhận tới 500 cuộc gọi của
khách hàng. Tổng số phút tƣ vấn trung bình của một tháng ở Trung tâm sức
khỏe hạnh phúc gia đình là 32.000 phút với 160 ca trực. Hay ở Trang web
tamsubantre.org, mỗi ngày có khoảng 30 - 50 lời đề nghị đƣợc hỗ trợ. Đây chỉ
là con số ở một vài trung tâm, thực tế thì số lƣợng ngƣời đề nghị trợ giúp còn
lớn hơn rất nhiều. Theo kết quả nghiên cứu của TS. Trần Thị Giồng và các
đồng nghiệp, ở thành phố Hồ Chí Minh (2003) có hơn 50 cơ sở tham vấn [11;
18]. Theo tìm hiểu của tác giả nghiên cứu, ở Hà Nội số lƣợng cũng không
dƣới 50.
Với sự phát triển của công nghệ thông tin và truyền thông, tham vấn dựa
trên môi trƣờng internet đã đƣợc áp dụng một cách phổ biến ở nhiều nƣớc
trên thế giới, ở Hoa Kỳ năm 2000 đã có tới 250 trang web tham vấn, trị liệu
và có tới 400 nhà tham vấn [18]. Ở nƣớc ta hoạt động tham vấn đã bắt đầu từ
khoảng những năm 1990 với đa phần là tham vấn qua điện thoại. Tham vấn
qua internet xuất hiện chƣa lâu và cũng chƣa rầm rộ nhƣ điện thoại. Hiện nay
ở Hà Nội có khoảng 4 trang web tƣ vấn, tham vấn về sức khỏe giới tính và
tâm lý với các hình thức trực tuyến và qua thƣ điện tử. Nhƣng với thực tế nhu
cầu sử dụng internet ở Việt Nam hiện nay, trên 14 triệu ngƣời trong đó 72%
số ngƣời trong độ tuổi 18-30 thƣờng xuyên nói chuyện (chat) và 81% số
ngƣời trong độ tuổi 41-50 thƣờng xuyên đọc tin tức [32] và với sự ra đời
nhiều cơ sở tham vấn thì vấn sự phát triển rộng rãi của tham vấn mạng sẽ là
tƣơng lai không xa.
Hoạt động tham vấn của các trang web ở Việt Nam hiện nay chủ yếu
xuất phát từ các dự án hỗ trợ về sức khỏe sinh sản, tình dục, HIV/AIDS
nhƣng những khúc mắc về vấn đề tâm lý chiếm một tỷ lệ không nhỏ, luôn
chiếm khoảng 50% hay gần 50% các vấn đề khúc mắc của khách hàng và
các trang web này chủ yếu là miễn phí.
Một số nƣớc đã phát triển lâu về ngành nghề tham vấn nhƣ Hoa Kỳ,
Thụy sĩ, Anh, Úc... Các hiệp hội tham vấn, trị liệu đã nhanh chóng cho ra đời
Nguyên tắc đạo đức hành nghề tham vấn qua mạng (Hoa Kỳ năm 1999, Thụy
sĩ năm 2003) nhằm đƣa ra những quy định đạo đức để nâng cao tính trách
nhiệm của ngƣời hành nghề và bảo vệ quyền lợi của khách hàng trong tham
vấn.
Cho dù hoạt động tham vấn qua mạng ở Việt Nam là miễn phí nhƣng
quyền lợi của khách hàng vẫn cần đƣợc quan tâm. Cho đến nay ở Việt
Nam nói chung và Hà Nội nói riêng, mới chỉ có vài nghiên cứu về tham vấn
nhƣng không đề cập sâu tới tính đạo đức hay đề xuất các nguyên tắc đạo đức
cho hoạt động tham vấn mạng. Bên cạnh đó, nƣớc ta chƣa có những quy tắc
đạo đức hành nghề tham vấn nói chung và tham vấn qua mạng nói riêng. Đa
phần các trung tâm tham vấn cũng chƣa có những quy định chi tiết cho hoạt
động này. Trƣớc tình hình đó, những nghiên cứu liên quan tới tham vấn mạng
dƣới góc độ đạo đức hành nghề là rất cần thiết. Do vậy tui lựa chọn đề tài
“Xây dựng nguyên tắc đạo đức cho hoạt động tham vấn qua internet” với hy
vọng đóng góp cho sự phát triển của tham vấn nói chung và tham vấn qua
mạng nói riêng.
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu này nhằm góp phần tạo dựng cơ sở nền tảng ban đầu cho
việc xây dựng một bản nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp tham vấn nói chung
và tham vấn qua internet nói riêng.
3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
Đề tài thực hiện một số nhiệm vụ nghiên cứu chính nhƣ sau:
3.1. Hệ thống hoá một số vấn đề lý luận liên quan đến đề tài.
3.2. Đánh giá thực trạng hoạt động tham vấn qua internet.
3.3. Xây dựng nguyên tắc đạo đức cho hoạt động tham vấn qua internet
4. ĐỐI TƢỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU
4.1. Đối tƣợng nghiên cứu: Xây dựng nguyên tắc đạo đức cho hoạt
động tham vấn qua internet.
4.2. Địa bàn nghiên cứu: Nghiên cứu đƣợc tiến hành tại 4 cơ sở cung
cấp dịch vụ tham vấn qua internet ở Hà Nội là
You must be registered for see links
(Tâm sựbạn trẻ) của Công ty tƣ vấn đầu tƣ y tế,
You must be registered for see links
(Giớitính tuổi teen) của Trung ƣơng Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh,
You must be registered for see links
(Tuổi ô mai) từ Dự án của nhóm Hands in Hands và
You must be registered for see links
(Trung tâm tƣ vấn công tác xã hội) Trung tâm tƣ vấn, côngtác xã hội của Trƣờng đại học lao động và xã hội.
4.3. Khách thể nghiên cứu:
Nhóm thứ nhất gồm 15 ngƣời làm tham vấn qua internet tại các cơ sở ở
Hà Nội nói trên. Trong đó 7 tham vấn viên từ trang web:
You must be registered for see links
và 1 chuyên gia giám sát; 2 tham vấn viên từ
You must be registered for see links
, 4tham vấn viên ở
You must be registered for see links
và 2 tham vấn viên từ
You must be registered for see links
.Nhóm thứ hai gồm 30 ngƣời làm tham vấn trong đó có 15 ngƣời làm
tham vấn qua internet đến từ 4 trang web nêu trên, 10 ngƣời làm tham vấn
qua điện thoại đến từ Trung tâm tƣ vấn và dịch vụ truyền thông và Trung tâm
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links