Link tải luận văn miễn phí cho ae
ĐẶT VẤN ĐỀ
Loãng xương là một bệnh mạn tính với đặc điểm khối lượng xương suy
giảm, tế bào xương bị mất chức năng, dẫn đến gãy xương hay tăng nguy cơ
gãy xương, đặc biệt ở các vị trí xương hông, xương cột sống và xương cổ tay
[35]. Loãng xương xảy ra ở cả nam và nữ giới, trong đó phụ nữ mãn kinh là
đối tượng chiếm tỷ lệ mắc loãng xương cao nhất. Loãng xương là nguyên
nhân chính gây thương tật và tử vong ở người cao tuổi [10]. Vì vậy, khi tuổi
thọ có xu hướng được cải thiện, kéo theo tỷ lệ người cao tuổi tăng lên [3],
loãng xương và gãy xương đang đặt một gánh nặng về sức khỏe, tài chính lên
hệ thống Y tế và lên cộng đồng.
Theo số liệu công bố của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), tại các nước phát
triển ước tính có 3% - 6% phụ nữ ở độ tuổi 50 bị mắc loãng xương [34]. Tại
Việt Nam, theo số liệu năm 2009 của Quỹ Loãng xương Quốc tế tỷ lệ mắc
loãng xương của Việt Nam khoảng 4.7% dân số [23]. Ở nữ giới, nguy cơ tử
vong ở bệnh nhân gãy xương đùi tương đương hay cao hơn nguy cơ tử vong
ở bệnh nhân ung thư vú [29].
Năm 2005, chi phí cho hơn 2 triệu ca gãy xương tại Mỹ là xấp xỉ 17 tỷ đô
la [8]. Tại Anh quốc đoán vào năm 2020 số tiền chính phủ chi trả là hơn
2.1 tỷ Euro [6]. Tại Việt Nam, ước tính vào năm 2050, số ca gãy xương hông
là 47 652 ca và chi phí cho một ca phẫu thuật từ 1000 - 4000 đô la [23].
Trong chẩn đoán loãng xương, hấp thụ năng lượng kép X-quang (Dual -
photon X-ray absorptiometry hay DXA) được xem là phương pháp chuẩn
[19]. Để điều trị loãng xương, bisphosphonates là nhóm thuốc được chứng
minh hiệu quả với phụ nữ loãng xương ở độ tuổi mãn kinh [36].
Trên thế giới, để đưa ra một phác đồ tầm soát loãng xương bằng phương
pháp DXA và điều trị bisphosphonates cho đối tượng nào để áp dụng đại trà
trong cộng đồng, các nhà hoạch định chính sách cần dựa trên các đánh giá từ
các nghiên cứu kinh tế Dược, đảm bảo cân bằng giữa yếu tố hiệu quả điều trị
và hiệu quả kinh tế. Việc tham khảo phác đồ điều trị trên thế giới và áp dụng
vào Việt Nam mới chỉ cân nhắc đến yếu tố hiệu quả điều trị, mà chưa xét đến
yếu tố hiệu quả kinh tế. Nguồn lực kinh tế và đặc điểm dịch tễ giữa các quốc
gia là khác nhau, nên không thể áp dụng kết quả kinh tế Dược của nước ngoài
vào Việt Nam. Vì vậy xây dựng phương pháp đánh giá chi phí - hiệu quả của
phác đồ tầm soát và điều trị loãng xương ở người Việt Nam là một vấn đề cấp
bách hiện nay, trả lời cho câu hỏi đối tượng nào cần được tầm soát và điều trị
loãng xương.
Tiến hành đề tài nghiên cứu “Xây dựng phương pháp đánh giá chi phí -
hiệu quả của một số phác đồ tầm soát và điều trị loãng xương ở phụ nữ
Việt Nam độ tuổi mãn kinh” với mục tiêu:
Xây dựng và thử nghiệm mô hình đánh giá chi phí - hiệu quả của một số phác
đồ:
- Phác đồ tầm soát loãng xương bằng phương pháp DXA trên tất cả phụ nữ từ
độ tuổi 50 trở lên và điều trị bằng Alendronate cho đối tượng có kết quả tầm
soát thể hiện loãng xương, so sánh chi phí - hiệu quả với phác đồ không tầm
soát và không điều trị.
- Phác đồ tầm soát loãng xương bằng phương pháp DXA trên tất cả phụ nữ
có tiền sử gãy xương từ độ tuổi 50 trở lên và điều trị bằng Alendronate cho
đối tượng có kết quả tầm soát thể hiện loãng xương, so sánh chi phí - hiệu
quả với phác đồ không tầm soát và không điều trị.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
ĐẶT VẤN ĐỀ
Loãng xương là một bệnh mạn tính với đặc điểm khối lượng xương suy
giảm, tế bào xương bị mất chức năng, dẫn đến gãy xương hay tăng nguy cơ
gãy xương, đặc biệt ở các vị trí xương hông, xương cột sống và xương cổ tay
[35]. Loãng xương xảy ra ở cả nam và nữ giới, trong đó phụ nữ mãn kinh là
đối tượng chiếm tỷ lệ mắc loãng xương cao nhất. Loãng xương là nguyên
nhân chính gây thương tật và tử vong ở người cao tuổi [10]. Vì vậy, khi tuổi
thọ có xu hướng được cải thiện, kéo theo tỷ lệ người cao tuổi tăng lên [3],
loãng xương và gãy xương đang đặt một gánh nặng về sức khỏe, tài chính lên
hệ thống Y tế và lên cộng đồng.
Theo số liệu công bố của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), tại các nước phát
triển ước tính có 3% - 6% phụ nữ ở độ tuổi 50 bị mắc loãng xương [34]. Tại
Việt Nam, theo số liệu năm 2009 của Quỹ Loãng xương Quốc tế tỷ lệ mắc
loãng xương của Việt Nam khoảng 4.7% dân số [23]. Ở nữ giới, nguy cơ tử
vong ở bệnh nhân gãy xương đùi tương đương hay cao hơn nguy cơ tử vong
ở bệnh nhân ung thư vú [29].
Năm 2005, chi phí cho hơn 2 triệu ca gãy xương tại Mỹ là xấp xỉ 17 tỷ đô
la [8]. Tại Anh quốc đoán vào năm 2020 số tiền chính phủ chi trả là hơn
2.1 tỷ Euro [6]. Tại Việt Nam, ước tính vào năm 2050, số ca gãy xương hông
là 47 652 ca và chi phí cho một ca phẫu thuật từ 1000 - 4000 đô la [23].
Trong chẩn đoán loãng xương, hấp thụ năng lượng kép X-quang (Dual -
photon X-ray absorptiometry hay DXA) được xem là phương pháp chuẩn
[19]. Để điều trị loãng xương, bisphosphonates là nhóm thuốc được chứng
minh hiệu quả với phụ nữ loãng xương ở độ tuổi mãn kinh [36].
Trên thế giới, để đưa ra một phác đồ tầm soát loãng xương bằng phương
pháp DXA và điều trị bisphosphonates cho đối tượng nào để áp dụng đại trà
trong cộng đồng, các nhà hoạch định chính sách cần dựa trên các đánh giá từ
các nghiên cứu kinh tế Dược, đảm bảo cân bằng giữa yếu tố hiệu quả điều trị
và hiệu quả kinh tế. Việc tham khảo phác đồ điều trị trên thế giới và áp dụng
vào Việt Nam mới chỉ cân nhắc đến yếu tố hiệu quả điều trị, mà chưa xét đến
yếu tố hiệu quả kinh tế. Nguồn lực kinh tế và đặc điểm dịch tễ giữa các quốc
gia là khác nhau, nên không thể áp dụng kết quả kinh tế Dược của nước ngoài
vào Việt Nam. Vì vậy xây dựng phương pháp đánh giá chi phí - hiệu quả của
phác đồ tầm soát và điều trị loãng xương ở người Việt Nam là một vấn đề cấp
bách hiện nay, trả lời cho câu hỏi đối tượng nào cần được tầm soát và điều trị
loãng xương.
Tiến hành đề tài nghiên cứu “Xây dựng phương pháp đánh giá chi phí -
hiệu quả của một số phác đồ tầm soát và điều trị loãng xương ở phụ nữ
Việt Nam độ tuổi mãn kinh” với mục tiêu:
Xây dựng và thử nghiệm mô hình đánh giá chi phí - hiệu quả của một số phác
đồ:
- Phác đồ tầm soát loãng xương bằng phương pháp DXA trên tất cả phụ nữ từ
độ tuổi 50 trở lên và điều trị bằng Alendronate cho đối tượng có kết quả tầm
soát thể hiện loãng xương, so sánh chi phí - hiệu quả với phác đồ không tầm
soát và không điều trị.
- Phác đồ tầm soát loãng xương bằng phương pháp DXA trên tất cả phụ nữ
có tiền sử gãy xương từ độ tuổi 50 trở lên và điều trị bằng Alendronate cho
đối tượng có kết quả tầm soát thể hiện loãng xương, so sánh chi phí - hiệu
quả với phác đồ không tầm soát và không điều trị.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links