dieulinh060986
New Member
Chia sẻ miễn phí cho các bạn tài liệu: Xây dựng và phát triển thương hiệu cho nông sản Việt Nam.
Lời mở đầu
Với vị trí và điều kiện tự nhiên ưu đãI, Việt Nam rất có thế mạnh trong việc sản xuất nông sản. Các mặt hàng nông sản ở Việt Nam được xuất đI nhiều nước trên thế giới và được người tiêu dùng rất yêu thích. Nhưng hiện nay, hàng nông sản khi xuất khẩu lại không hề mang một nhãn mác cụ thể nào. điều này cho thấy sự yếu kém của chúng ta so với các nước trong vẫn đề quan tâm bảo vệ và phát triển thương hiệu trên thị trường quốc tế.
Vì vậy vấn đề thương hiệu đang được rất nhiều các doanh nghiệp quan tâm, đặc biệt trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Thương hiệu không chỉ đơn thuần là dấu hiệu để phân biệt hàng hoá dịch vụ của một doanh nghiệp hay một tổ chức này với hàng hoá dịch vụ của các doanh nghiệp tổ chức khác mà cao hơn đó chính là cơ sở để khẳng định vị thế của doanh nghiệp trên thương trường cũng như uy tín hình ảnh của doanh nghiệp trong tâm trí khách hàng. tạo dựng một thương hiệu là một quá trình đòi hỏi sự lỗ lực phấn đấu không ngừng và sự đầu tư thích đáng của doanh nghiệp. Tuy nhiên trong thực tế đã có không ít doanh nghiệp hiểu chưa đúng về vai trò của thương hiệu, còn lúng túng trong xây dựng và bảo vệ thương hiệu. điều đó có thể dẫn đến những thiệt hại nhất định cho doanh nghiệp trong quá trình phát triển.
Nội dung đề tài này đề cập đến là lý luận về vấn đề xây dựng và phát triển thương hiệu qua đó xem xét việc xây dựng và phát triển thương hiệu cho nông sản việt Nam mặt được và chưa được của các nông sản đã đăng ký. Với nội dung nghiên cứu trên thì đối tượng của đề tài nghiên cứu tập trung vào các hoạt động xây dựng và phát triển thương hiệu của một số nông sản (Chè, caffee, gạo…) và một số doanh nghiệp điển hình về xuất khẩu nông sản hiện nay.
Để nâng cao hiểu biết về thương hiệu nên em chọn đề tài “Xây dựng và phát triển thương hiệu cho nông sản Việt Nam”.
Đề tài này hoàn thành dưới sự hướng dẫn của Thạc sĩ Đinh Lê HảI Hà.
I/những vấn đề lý luận cơ bản về xây dựng và phát triển thương hiệu
1. KháI quát chung về thương hiệu.
1.1, KháI niệm về thương hiệu.
(theo hiệp hội marketing Hoa Kỳ)
Thương hiệu “là một cáI tên, từ ngữ, ký hiệu, biểu tượng hay hình vẽ kiểu thiết kế, … hay tập hợp các yếu tố trên nhằm xác định và phân biệt hàng hoá dịch vụ của một người bán hay một nhóm người bán với hàng hoá và dịch vụ của đối thủ cạnh tranh”.
a. Đặc tính của thương hiệu.
Đặc tính của thương hiệu là một tập hợp duy nhất các liên kết thuộc tính mà các nhà chiến lược thương hiệu mong muốn tạo ra và duy trì. Những sự liên kết này sẽ phản ánh cáI mà thương hiệu hướng tới và là sự cam kết của nhà sản xuất đối với khách hàng. có thể nói đây là những đặc điểm nhận dạng giúp ta phân biệt được các thương hiệu khác nhau.
Nó có thể góp phần quan trọng trong việc thiết lập mối quan hệ giữa thương hiệu và khách hàng bằng cách thương hiệu cam kết mang đến cho khách hàng những lợi ích có thể là lợi ích vật chất, lợi ích tinh thần và là công cụ để khách hàng thể hiện giá trị bản thân.
b. Giá trị của thương hiệu
Giá trị của thương hiệu là tổng hoà các mối liên kết và tháI độ của khách hàng và các nhà phân phối đối với một thương hiệu. Nó cho phép công ty đạt được lợi nhuận và doanh thu lớn hơn từ sản phẩm so với trường hợp nó không có thương hiệu. điều này sẽ giúp scho thương hiệu trở nên có thế mạnh ổn định và lợi thế khác biệt so với đối thủ cạnh tranh.
1.2 Tác dụng của thương hiệu
Thứ nhất, thiết lập được chỗ đứng của doanh nghiệp: Khi hình thành thương hiệu, doanh nghiệp cũng đôngf thời tuyên bố sự có mạt của mình trên thị trường và là cơ sở để phát triển doanh nghiệp.
Thứ hai, tạo cớ sở pháp lý để bảo vệ quyền lợi củab doanh nghiệp: Khi đăng ký nhán hiệu hàng hoá, doanh nghiệp đã đặt mình vào vị trí bảo vệ trước pháp luật và có toàn quyền thực hiện các hoạt động bảo vệ và phát triển danh tiếng của mình trên thị trường.
Thứ ba, tạo điều kiện tiếp cận khách hàng và mở rộng thị trường: thương hiệu giúp khách hàng nhận biết và có tháI độ tin cậy đối với sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp, nhờ đó thị trường mở rộng hơn.
Thứ tư là dấu hiệu thể hiện trách nhiệm của doanh nghiệp đối với khách hàng: nhờ thương hiệu nhiều khi được xem là cam kết của doanh nghiệp, vì vậy doanh nghiệp thườngv cố gằng để tránh làm tổn thương khách hàng.
Thứ năm góp phần nâng cao giá trị của sản phẩm và giá trị của doanh nghiệp: thương hiệu ftạo ra giá trị cho sản phẩm, vì khách hàng sẽ rất sẵn lòng trả giá cao hơn để được sử dụng sản phẩn mang thương hiệu yêu thích của họ. Ngoài ra họ cũng sẵn sàng sử dụng sản phẩm , dịch vụ đó thường xuyên hơn vì vậy giá trị mang lại cho doanh nghiệp sẽ cao hơn.
Trong điều kiện hội nhập kinh tế, thương hiệu càng có ý nghĩa và có giá trị do khách hàng ngày càng đòi hỏi cao hơn về chất lượng sản phẩm và trách nhiệm của doanh nghiệp. Mặt khác với quá trình hội nhập, khách hàng có nhiều cơ hội để lựa chọn vì vậy thương hiệu đáng tin cây sẽ là lựa chọn của họ vì khi mua hàng hoá dịch vụ mang thương hiệu khách hàng có thể khẳng định nguồn gốc, xuất xứ sản phẩm, tạo tâm lý yên tâm tin cậy có thể đòi hỏi trách nhiệm của người cung cấp, giảm chi phí do tránh được việc sử dụng sản phẩm chất lượng kém.
1.3 Những cách hiểu về thương hiệu.
Thực hiện hội nhập, doanh nghiệp, doanh nhân đối diện với một thực tế không dễ chịu chút nào đó là hàng của mình, nhán mác của mình đã ding lâu trên thị trường nội địa chả có khó khăn gì vậy mà đem hàng đó với nhán mác đã dùng nhiều năm bán sang nước này, nước khác lại không được dùng tên ấy, phảI thay tên mới bởi tên ấy đã được người khác sử dụng mất rồi.
Người ta thường nhắc đI nhắc lại là TháI Lan không có địa danh Phú Quốc song lại có sản phẩm nước mắm Phú Quốc. Cá da trơn nuôI ở Việt Nam khi xuất khẩub vào Mỹ không được sử dụng tên “catfish”. Chúng ta còn được nghe thông tin về nhãn hiệu caffee Trung Nguyên bị đăng ký mất ở nước ngoài.
Các doanh nghiệp, doanh nhân là chủ các nhãn hiệu hàng hoá muốn lấy lại nhãn hiệu hàng hoá bị người khác đăng ký mất khi bắt tay vào thực hiện mới thấy sốc do rơI vào mê lộ cực kỳ phức tạp của quy định pháp luật và một gánh nặng chi phí cho theo kiện mà đôI khi chẳng biết thế nào. Có nhiều doanh nghiệp theo đuổi việc này tốn công tốn của để rồi cuối cùng chẳng được bao nhiêu. Từ năm 2000, ở Việt Nam thương hiệu trở thành một chủ để thu hút được nhiều sự quan tâm của xã hội. Các phương tiện thông tin đại chúng nên tiếng, các cơ quan quản lý nhà nước về thương mại đã tổ choc hội thảo về thương hiệu, khuyến cáo doanh nghiệp phảI đăng ký sở hữu về thương hiệu… các cơ quan xúc tiến thương mại đã có đề án xây dựng và phát triển thương hiệu quốc gia, thành phố Hồ Chí Minh đề ra chương trình giúp doanh nghiệp xây dựng và bảo hộ 1000 thương hiệu… Như vậy thương hiệu trở thành vấn đề quan tâm của doanh nghiệp và xã hội. Vấn đề đặt ra thương hiệu là gì? cần hiểu nó như thế nào…?
Trong xã hội hiện nay có nhiều cách hiểu về thương hiệu, mỗi cách hiểu có những nét khác nhau. Thương hiệu cũng được hiểu theo nhiều giác độ khác nhau.
Dưới giác độ kinh tế có thể thấy dấu hiệu đặc trưng của thương hiệu là:
a.Là các dấu hiệu hay một loại dấu hiệu (từ ngữ, hình ảnh, hình vẽ, số) hay tổng hợp các dấu hiệu này gắn với hàng hó dịch vụ , là biểu hiện bên ngoài
b.Dùng để phân biệt hàng hoá dịch vụ của một hay một nhóm người này với hàng hoá dịch vụ của một hay một nhóm người khác
c. Thương hiệu như vậy có cả nội dung vật chất và hình thức, nó thể hiện trong quan hệ canh tranh trên thị trường của doanh nghiệp, doanh nhân.
Dưới giác độ pháp luật:
Người ta nêu ra định nghĩa thương hiệu gắn với một số đối tượng thuộc sở hữu công nghiệp, tại đây chia ra hai loại ý kiến
Loại thứ nhất một số đối tượng thuộc sở hữu công nghiệp cụ thể là: nhãn hiệu hàng hoá, tên thương mại của tổ chức, cá nhân trong hoạt động kinh tế, các chỉ dẫn địa lý và tên gọi xuất xứ hàng hoá.
Loại thứ hai cho thương hiệu trùng với nhãn hiệu hàng hoá. Thương hiệu được định nghĩa của một sản phẩm hay dịch vụ dưới một hình thức, tên gọi, từ ngữ, chỉ số, tên người… dấu hiệu mà nhà sản xuất khắc in đóng dấu kèm cặp vào sản phẩm của mình khiến cho nó được phân biệt vào sản phẩm của người khác.
1.4 Vai trò của thương hiệu đối với doanh nghiệp, người tiêu dùng và nền kinh tế
1.4.1, Vai trò của thương hiệu đối với doanh nghiệp.
Đối với bất cứ một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nào hoạt động trong nền kinh tế thị trường, thương hiệu có vai trò to lớn sau.
Thứ nhất thương hiệu là nhân tố nổi bật gắn với uy tín của doanh nghiệp và chất lượng sản phẩm. Thương hiệu là tài sản vô hình và thậm chí là tài sản vô giá của doanh nghiệp thương hiệu góp phần quan trọng tăng thu lợi nhuận trong tương lai bằng những giá trị tăng thêm của hàng hoá. Trên thế giới, nhiều công ty đã trở thành nổi tiếng không phảI chỉ do quy mô đầu tư và đổi mới công nghệ. Mà còn nhờ chính thương hiệu bản thân thương hiệu cũng được đánh giá rất cao như: nhãn hiệu coca cola trong năm 2002 có giá trị 69,6 tỷ USD, nhán hiệu Microsoft được định giá 64,1 tỷ USD
Thứ hai thương hiệu giúp doanh nghiệp duy trì lượng khách hàng truyền thống đồng thời thu hết thêm các khách hàng mới, các khách hàng tiềm năng. Thực tế cho thấy người tiêu dùng thường bị lôI kéo, chinh phục bởi những hàng hóa có thương hiệu nổi tiếng ưa chuộng và ổn định. Những doanh nghiệp có thương hiệu nổi tiếng và lâu đời sẽ tạo ra và củng cố được lòng trung thành của một lượng khách hàng truyền thống đồng thời doanh nghiệp có cơ hội thu hút thêm những khách hàng hiện thời chưa sử dụng sản phẩm của doanh nghiệp them chí cả những khách hàng của các doanh nghiệp là đối thủ cạnh tranh.
Thứ ba thương hiệu giúp doanh nghiệp giảm các khoản chi phí cho hoạt động xúc tiến thương mại hoạt động marketing. Thực chất thương hiệu chính là công cụ marketing, xúc tiến thương mại hữu hiệu của doanh nghiệp nhằm tấn công vào thị trường mục tiêu, hỗ trợ doanh nghiệp thực hiện chính sách thâm nhập, mở rộng thị trường đồng thời nhờ có thương hiệu nổi tiếng mà quá trình phân phối sản phẩm của doanh nghiệp được tiến hành thuận lợi hơn hiệu quả hơn.
Thứ tư thương hiệu mang lại những lợi thế cạnh tranh co doanh nghiệp giúp doanh nghiệp có điều kiện phòng thủ chống lại các đối thủ khác. Thông thường những mặt hàng có thương hiệu nổi tiếng lâu đời sẽ tạo được sự bền vững trong canh tranh vì dễ dàng tạo được sự tin cậy của khách hàng đối với sản phẩm.
Thứ năm thương hiệu giúp cho việc thu hút đầu tư, thu hút nhân tài tạo điều kiện phát triển doanh nghiệp có được thương hiệu là có dấu hiệu để phân biệt với các doanh nghiệp khác trước hết thông qua sản phẩm hay dịch vụ cung cấp cho khách hàng, thương hiệu gắn chặt với uy tín của doanh nghiệp, của chất lượng sản phẩm, có được thương hiệu có uy tín tức là khẳng định được uy tín trong kinh doanh, tạo hình ảnh só sức thu hút của công ty của sản phẩm hay dịch vụ cung cấp cho đối tác vì thế khi tham gia thị trường chứng khoán hay mở rộng sản xuất việc thu hút đầu tư và các nguồn lực sẽ dễ dàng, nhất là thu hút nhân tài về quản trị… từ đó tạo điều kiện phát triển doanh nghiệp tốt hơn.
Thứ sáu nhãn hiệu hàng hoá là tài sản của doanh nghiệp của doanh nhân việc một số nhán hiệu hàng hoá của việt Nam bán được cho đối tác kinh doanh nước ngoài là một thí dụ. Nhán hiệu hàng hoá là tài sản có thể chuyển nhượng sử dụng tạo thêm nguồn vốn bổ xung kinh doanh mở rộng quy mô kinh doanh khi cần thiết. Tóm lại việc tạo dựng cho doanh nghiệp nhán hiệu hàng hoá có uy tín qua đó tạo cho tên giao dịc của doanh nghiệp có uy tín, có vai trò quan trọng với hoạt động kinh doanh đóng góp vào sự phát triển doanh nghiệp, thương hiệu không chỉ là công cụ để cạnh tranh mà nó còn góp phần tạo ra nhân tố ổn định cho phát triển.
1.4.2, Vai trò của thương hiệu đối với người tiêu dùng.
Thương hiệu chỉ có ý nghĩa đối với doanh nghiệp trong cạnh tranh trên thương trường là khi nó có vai trò to lớn đối vơí người tiêu dùng.
Thứ nhất Thương hiệu tạo lòng tin cho người tiêu dùng về chất lượng về giá cả hàng hoá mà họ tiêu thụ, sử dụng, thương hiệu sẽ cho người tiêu dùng biết được nguồn gốc của sản phẩm tin được rằng hàng hoá đó có chất lượng bảo đảm và đã được kiểm chứng qua thời gian. Như vậy người dtiêu dùng sẽ không mất nhiều thời giờ tìm kiếm và nghiên cứu sản phẩm mà họ có nhu cầu.
Thứ hai thương hiệu sẽ góp phần bảo vệ lợi ích chính đáng của người tiêu dùng. Thương hiệu được nhà nước bảo hộ sẽ ngăn ngừa tình trạng sản phẩm bị làm giả làm nháI nhằm lừa gạt người tiêu dùng.
Thứ ba thương hiệu khuyến khích tâm lý tiêu dùng hàng hoá dịch vụ có thương hiệu nổi tiếng. Trong xã hội của các nước công nghiệp phát triển tầng lớp người tiêu dùng có thu nhập cao họ không chỉ sẵn sàng trả tiển cho gía trị sản phẩm mà cò trả tiền cho sự hài lòng của mình khi mua sản phẩm có thương hiệu nổi tiếng.
1.4.3, Vai trò thương hiệu đối với nền kinh tế trong xu thế hội nhập
Thứ nhất trong nền kinh tế thị trương mở cửa và hội nhập thương hiệu thực hội nhập. sự là biểu tượng cho sức mạnh và nền tự hào của quốc gia. Một quốc gia có thương hiệu nổi tiếng có truyền thống lâu đời là biểu hiện của sự trường tồn và phát triển đI lên của một quốc gia đang phát triển như Việt Nam.
Thứ hai trong bối cảnh nước ta chủ động hội nhập kinh tế khu vực và thế giới, việc xây dựng được các thương hiệu mạnh sẽ là rào cản chống lại sự xâm nhập của các hàng hoá kém phẩm chất giá rẻ từ bên ngoài bảo vệ thị trường nội địa.
Thứ ba nếu thương hiệu của các sản phẩm Việt Nam được ghi vào bộ nhớ của người tiêu dùng tại các thị trường nước ngoài sẽ củng cố uy tín cho sản phẩm việt Nam và vị thế của việt Nam cũng ngày càng tăng trên trường quốc tế. Và chính điều này sẽ góp phần tích cực cho việc thu hút FDI vào Việt Nam, tạo tiền đề đưa đất nước tiến nhanh,tiến vững chắc và từng bước rút ngắn khoảng cách so với các nước về kinh tế.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
- Bạn nào có tài liệu gì hay thì up lên đây chia sẻ cùng anh em.
- Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở forum, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Xem thêm:
Xây dựng thương hiệu hàng nông sản Việt Nam trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế
Lời mở đầu
Với vị trí và điều kiện tự nhiên ưu đãI, Việt Nam rất có thế mạnh trong việc sản xuất nông sản. Các mặt hàng nông sản ở Việt Nam được xuất đI nhiều nước trên thế giới và được người tiêu dùng rất yêu thích. Nhưng hiện nay, hàng nông sản khi xuất khẩu lại không hề mang một nhãn mác cụ thể nào. điều này cho thấy sự yếu kém của chúng ta so với các nước trong vẫn đề quan tâm bảo vệ và phát triển thương hiệu trên thị trường quốc tế.
Vì vậy vấn đề thương hiệu đang được rất nhiều các doanh nghiệp quan tâm, đặc biệt trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Thương hiệu không chỉ đơn thuần là dấu hiệu để phân biệt hàng hoá dịch vụ của một doanh nghiệp hay một tổ chức này với hàng hoá dịch vụ của các doanh nghiệp tổ chức khác mà cao hơn đó chính là cơ sở để khẳng định vị thế của doanh nghiệp trên thương trường cũng như uy tín hình ảnh của doanh nghiệp trong tâm trí khách hàng. tạo dựng một thương hiệu là một quá trình đòi hỏi sự lỗ lực phấn đấu không ngừng và sự đầu tư thích đáng của doanh nghiệp. Tuy nhiên trong thực tế đã có không ít doanh nghiệp hiểu chưa đúng về vai trò của thương hiệu, còn lúng túng trong xây dựng và bảo vệ thương hiệu. điều đó có thể dẫn đến những thiệt hại nhất định cho doanh nghiệp trong quá trình phát triển.
Nội dung đề tài này đề cập đến là lý luận về vấn đề xây dựng và phát triển thương hiệu qua đó xem xét việc xây dựng và phát triển thương hiệu cho nông sản việt Nam mặt được và chưa được của các nông sản đã đăng ký. Với nội dung nghiên cứu trên thì đối tượng của đề tài nghiên cứu tập trung vào các hoạt động xây dựng và phát triển thương hiệu của một số nông sản (Chè, caffee, gạo…) và một số doanh nghiệp điển hình về xuất khẩu nông sản hiện nay.
Để nâng cao hiểu biết về thương hiệu nên em chọn đề tài “Xây dựng và phát triển thương hiệu cho nông sản Việt Nam”.
Đề tài này hoàn thành dưới sự hướng dẫn của Thạc sĩ Đinh Lê HảI Hà.
I/những vấn đề lý luận cơ bản về xây dựng và phát triển thương hiệu
1. KháI quát chung về thương hiệu.
1.1, KháI niệm về thương hiệu.
(theo hiệp hội marketing Hoa Kỳ)
Thương hiệu “là một cáI tên, từ ngữ, ký hiệu, biểu tượng hay hình vẽ kiểu thiết kế, … hay tập hợp các yếu tố trên nhằm xác định và phân biệt hàng hoá dịch vụ của một người bán hay một nhóm người bán với hàng hoá và dịch vụ của đối thủ cạnh tranh”.
a. Đặc tính của thương hiệu.
Đặc tính của thương hiệu là một tập hợp duy nhất các liên kết thuộc tính mà các nhà chiến lược thương hiệu mong muốn tạo ra và duy trì. Những sự liên kết này sẽ phản ánh cáI mà thương hiệu hướng tới và là sự cam kết của nhà sản xuất đối với khách hàng. có thể nói đây là những đặc điểm nhận dạng giúp ta phân biệt được các thương hiệu khác nhau.
Nó có thể góp phần quan trọng trong việc thiết lập mối quan hệ giữa thương hiệu và khách hàng bằng cách thương hiệu cam kết mang đến cho khách hàng những lợi ích có thể là lợi ích vật chất, lợi ích tinh thần và là công cụ để khách hàng thể hiện giá trị bản thân.
b. Giá trị của thương hiệu
Giá trị của thương hiệu là tổng hoà các mối liên kết và tháI độ của khách hàng và các nhà phân phối đối với một thương hiệu. Nó cho phép công ty đạt được lợi nhuận và doanh thu lớn hơn từ sản phẩm so với trường hợp nó không có thương hiệu. điều này sẽ giúp scho thương hiệu trở nên có thế mạnh ổn định và lợi thế khác biệt so với đối thủ cạnh tranh.
1.2 Tác dụng của thương hiệu
Thứ nhất, thiết lập được chỗ đứng của doanh nghiệp: Khi hình thành thương hiệu, doanh nghiệp cũng đôngf thời tuyên bố sự có mạt của mình trên thị trường và là cơ sở để phát triển doanh nghiệp.
Thứ hai, tạo cớ sở pháp lý để bảo vệ quyền lợi củab doanh nghiệp: Khi đăng ký nhán hiệu hàng hoá, doanh nghiệp đã đặt mình vào vị trí bảo vệ trước pháp luật và có toàn quyền thực hiện các hoạt động bảo vệ và phát triển danh tiếng của mình trên thị trường.
Thứ ba, tạo điều kiện tiếp cận khách hàng và mở rộng thị trường: thương hiệu giúp khách hàng nhận biết và có tháI độ tin cậy đối với sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp, nhờ đó thị trường mở rộng hơn.
Thứ tư là dấu hiệu thể hiện trách nhiệm của doanh nghiệp đối với khách hàng: nhờ thương hiệu nhiều khi được xem là cam kết của doanh nghiệp, vì vậy doanh nghiệp thườngv cố gằng để tránh làm tổn thương khách hàng.
Thứ năm góp phần nâng cao giá trị của sản phẩm và giá trị của doanh nghiệp: thương hiệu ftạo ra giá trị cho sản phẩm, vì khách hàng sẽ rất sẵn lòng trả giá cao hơn để được sử dụng sản phẩn mang thương hiệu yêu thích của họ. Ngoài ra họ cũng sẵn sàng sử dụng sản phẩm , dịch vụ đó thường xuyên hơn vì vậy giá trị mang lại cho doanh nghiệp sẽ cao hơn.
Trong điều kiện hội nhập kinh tế, thương hiệu càng có ý nghĩa và có giá trị do khách hàng ngày càng đòi hỏi cao hơn về chất lượng sản phẩm và trách nhiệm của doanh nghiệp. Mặt khác với quá trình hội nhập, khách hàng có nhiều cơ hội để lựa chọn vì vậy thương hiệu đáng tin cây sẽ là lựa chọn của họ vì khi mua hàng hoá dịch vụ mang thương hiệu khách hàng có thể khẳng định nguồn gốc, xuất xứ sản phẩm, tạo tâm lý yên tâm tin cậy có thể đòi hỏi trách nhiệm của người cung cấp, giảm chi phí do tránh được việc sử dụng sản phẩm chất lượng kém.
1.3 Những cách hiểu về thương hiệu.
Thực hiện hội nhập, doanh nghiệp, doanh nhân đối diện với một thực tế không dễ chịu chút nào đó là hàng của mình, nhán mác của mình đã ding lâu trên thị trường nội địa chả có khó khăn gì vậy mà đem hàng đó với nhán mác đã dùng nhiều năm bán sang nước này, nước khác lại không được dùng tên ấy, phảI thay tên mới bởi tên ấy đã được người khác sử dụng mất rồi.
Người ta thường nhắc đI nhắc lại là TháI Lan không có địa danh Phú Quốc song lại có sản phẩm nước mắm Phú Quốc. Cá da trơn nuôI ở Việt Nam khi xuất khẩub vào Mỹ không được sử dụng tên “catfish”. Chúng ta còn được nghe thông tin về nhãn hiệu caffee Trung Nguyên bị đăng ký mất ở nước ngoài.
Các doanh nghiệp, doanh nhân là chủ các nhãn hiệu hàng hoá muốn lấy lại nhãn hiệu hàng hoá bị người khác đăng ký mất khi bắt tay vào thực hiện mới thấy sốc do rơI vào mê lộ cực kỳ phức tạp của quy định pháp luật và một gánh nặng chi phí cho theo kiện mà đôI khi chẳng biết thế nào. Có nhiều doanh nghiệp theo đuổi việc này tốn công tốn của để rồi cuối cùng chẳng được bao nhiêu. Từ năm 2000, ở Việt Nam thương hiệu trở thành một chủ để thu hút được nhiều sự quan tâm của xã hội. Các phương tiện thông tin đại chúng nên tiếng, các cơ quan quản lý nhà nước về thương mại đã tổ choc hội thảo về thương hiệu, khuyến cáo doanh nghiệp phảI đăng ký sở hữu về thương hiệu… các cơ quan xúc tiến thương mại đã có đề án xây dựng và phát triển thương hiệu quốc gia, thành phố Hồ Chí Minh đề ra chương trình giúp doanh nghiệp xây dựng và bảo hộ 1000 thương hiệu… Như vậy thương hiệu trở thành vấn đề quan tâm của doanh nghiệp và xã hội. Vấn đề đặt ra thương hiệu là gì? cần hiểu nó như thế nào…?
Trong xã hội hiện nay có nhiều cách hiểu về thương hiệu, mỗi cách hiểu có những nét khác nhau. Thương hiệu cũng được hiểu theo nhiều giác độ khác nhau.
Dưới giác độ kinh tế có thể thấy dấu hiệu đặc trưng của thương hiệu là:
a.Là các dấu hiệu hay một loại dấu hiệu (từ ngữ, hình ảnh, hình vẽ, số) hay tổng hợp các dấu hiệu này gắn với hàng hó dịch vụ , là biểu hiện bên ngoài
b.Dùng để phân biệt hàng hoá dịch vụ của một hay một nhóm người này với hàng hoá dịch vụ của một hay một nhóm người khác
c. Thương hiệu như vậy có cả nội dung vật chất và hình thức, nó thể hiện trong quan hệ canh tranh trên thị trường của doanh nghiệp, doanh nhân.
Dưới giác độ pháp luật:
Người ta nêu ra định nghĩa thương hiệu gắn với một số đối tượng thuộc sở hữu công nghiệp, tại đây chia ra hai loại ý kiến
Loại thứ nhất một số đối tượng thuộc sở hữu công nghiệp cụ thể là: nhãn hiệu hàng hoá, tên thương mại của tổ chức, cá nhân trong hoạt động kinh tế, các chỉ dẫn địa lý và tên gọi xuất xứ hàng hoá.
Loại thứ hai cho thương hiệu trùng với nhãn hiệu hàng hoá. Thương hiệu được định nghĩa của một sản phẩm hay dịch vụ dưới một hình thức, tên gọi, từ ngữ, chỉ số, tên người… dấu hiệu mà nhà sản xuất khắc in đóng dấu kèm cặp vào sản phẩm của mình khiến cho nó được phân biệt vào sản phẩm của người khác.
1.4 Vai trò của thương hiệu đối với doanh nghiệp, người tiêu dùng và nền kinh tế
1.4.1, Vai trò của thương hiệu đối với doanh nghiệp.
Đối với bất cứ một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nào hoạt động trong nền kinh tế thị trường, thương hiệu có vai trò to lớn sau.
Thứ nhất thương hiệu là nhân tố nổi bật gắn với uy tín của doanh nghiệp và chất lượng sản phẩm. Thương hiệu là tài sản vô hình và thậm chí là tài sản vô giá của doanh nghiệp thương hiệu góp phần quan trọng tăng thu lợi nhuận trong tương lai bằng những giá trị tăng thêm của hàng hoá. Trên thế giới, nhiều công ty đã trở thành nổi tiếng không phảI chỉ do quy mô đầu tư và đổi mới công nghệ. Mà còn nhờ chính thương hiệu bản thân thương hiệu cũng được đánh giá rất cao như: nhãn hiệu coca cola trong năm 2002 có giá trị 69,6 tỷ USD, nhán hiệu Microsoft được định giá 64,1 tỷ USD
Thứ hai thương hiệu giúp doanh nghiệp duy trì lượng khách hàng truyền thống đồng thời thu hết thêm các khách hàng mới, các khách hàng tiềm năng. Thực tế cho thấy người tiêu dùng thường bị lôI kéo, chinh phục bởi những hàng hóa có thương hiệu nổi tiếng ưa chuộng và ổn định. Những doanh nghiệp có thương hiệu nổi tiếng và lâu đời sẽ tạo ra và củng cố được lòng trung thành của một lượng khách hàng truyền thống đồng thời doanh nghiệp có cơ hội thu hút thêm những khách hàng hiện thời chưa sử dụng sản phẩm của doanh nghiệp them chí cả những khách hàng của các doanh nghiệp là đối thủ cạnh tranh.
Thứ ba thương hiệu giúp doanh nghiệp giảm các khoản chi phí cho hoạt động xúc tiến thương mại hoạt động marketing. Thực chất thương hiệu chính là công cụ marketing, xúc tiến thương mại hữu hiệu của doanh nghiệp nhằm tấn công vào thị trường mục tiêu, hỗ trợ doanh nghiệp thực hiện chính sách thâm nhập, mở rộng thị trường đồng thời nhờ có thương hiệu nổi tiếng mà quá trình phân phối sản phẩm của doanh nghiệp được tiến hành thuận lợi hơn hiệu quả hơn.
Thứ tư thương hiệu mang lại những lợi thế cạnh tranh co doanh nghiệp giúp doanh nghiệp có điều kiện phòng thủ chống lại các đối thủ khác. Thông thường những mặt hàng có thương hiệu nổi tiếng lâu đời sẽ tạo được sự bền vững trong canh tranh vì dễ dàng tạo được sự tin cậy của khách hàng đối với sản phẩm.
Thứ năm thương hiệu giúp cho việc thu hút đầu tư, thu hút nhân tài tạo điều kiện phát triển doanh nghiệp có được thương hiệu là có dấu hiệu để phân biệt với các doanh nghiệp khác trước hết thông qua sản phẩm hay dịch vụ cung cấp cho khách hàng, thương hiệu gắn chặt với uy tín của doanh nghiệp, của chất lượng sản phẩm, có được thương hiệu có uy tín tức là khẳng định được uy tín trong kinh doanh, tạo hình ảnh só sức thu hút của công ty của sản phẩm hay dịch vụ cung cấp cho đối tác vì thế khi tham gia thị trường chứng khoán hay mở rộng sản xuất việc thu hút đầu tư và các nguồn lực sẽ dễ dàng, nhất là thu hút nhân tài về quản trị… từ đó tạo điều kiện phát triển doanh nghiệp tốt hơn.
Thứ sáu nhãn hiệu hàng hoá là tài sản của doanh nghiệp của doanh nhân việc một số nhán hiệu hàng hoá của việt Nam bán được cho đối tác kinh doanh nước ngoài là một thí dụ. Nhán hiệu hàng hoá là tài sản có thể chuyển nhượng sử dụng tạo thêm nguồn vốn bổ xung kinh doanh mở rộng quy mô kinh doanh khi cần thiết. Tóm lại việc tạo dựng cho doanh nghiệp nhán hiệu hàng hoá có uy tín qua đó tạo cho tên giao dịc của doanh nghiệp có uy tín, có vai trò quan trọng với hoạt động kinh doanh đóng góp vào sự phát triển doanh nghiệp, thương hiệu không chỉ là công cụ để cạnh tranh mà nó còn góp phần tạo ra nhân tố ổn định cho phát triển.
1.4.2, Vai trò của thương hiệu đối với người tiêu dùng.
Thương hiệu chỉ có ý nghĩa đối với doanh nghiệp trong cạnh tranh trên thương trường là khi nó có vai trò to lớn đối vơí người tiêu dùng.
Thứ nhất Thương hiệu tạo lòng tin cho người tiêu dùng về chất lượng về giá cả hàng hoá mà họ tiêu thụ, sử dụng, thương hiệu sẽ cho người tiêu dùng biết được nguồn gốc của sản phẩm tin được rằng hàng hoá đó có chất lượng bảo đảm và đã được kiểm chứng qua thời gian. Như vậy người dtiêu dùng sẽ không mất nhiều thời giờ tìm kiếm và nghiên cứu sản phẩm mà họ có nhu cầu.
Thứ hai thương hiệu sẽ góp phần bảo vệ lợi ích chính đáng của người tiêu dùng. Thương hiệu được nhà nước bảo hộ sẽ ngăn ngừa tình trạng sản phẩm bị làm giả làm nháI nhằm lừa gạt người tiêu dùng.
Thứ ba thương hiệu khuyến khích tâm lý tiêu dùng hàng hoá dịch vụ có thương hiệu nổi tiếng. Trong xã hội của các nước công nghiệp phát triển tầng lớp người tiêu dùng có thu nhập cao họ không chỉ sẵn sàng trả tiển cho gía trị sản phẩm mà cò trả tiền cho sự hài lòng của mình khi mua sản phẩm có thương hiệu nổi tiếng.
1.4.3, Vai trò thương hiệu đối với nền kinh tế trong xu thế hội nhập
Thứ nhất trong nền kinh tế thị trương mở cửa và hội nhập thương hiệu thực hội nhập. sự là biểu tượng cho sức mạnh và nền tự hào của quốc gia. Một quốc gia có thương hiệu nổi tiếng có truyền thống lâu đời là biểu hiện của sự trường tồn và phát triển đI lên của một quốc gia đang phát triển như Việt Nam.
Thứ hai trong bối cảnh nước ta chủ động hội nhập kinh tế khu vực và thế giới, việc xây dựng được các thương hiệu mạnh sẽ là rào cản chống lại sự xâm nhập của các hàng hoá kém phẩm chất giá rẻ từ bên ngoài bảo vệ thị trường nội địa.
Thứ ba nếu thương hiệu của các sản phẩm Việt Nam được ghi vào bộ nhớ của người tiêu dùng tại các thị trường nước ngoài sẽ củng cố uy tín cho sản phẩm việt Nam và vị thế của việt Nam cũng ngày càng tăng trên trường quốc tế. Và chính điều này sẽ góp phần tích cực cho việc thu hút FDI vào Việt Nam, tạo tiền đề đưa đất nước tiến nhanh,tiến vững chắc và từng bước rút ngắn khoảng cách so với các nước về kinh tế.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
- Bạn nào có tài liệu gì hay thì up lên đây chia sẻ cùng anh em.
- Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở forum, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Xem thêm:
Xây dựng thương hiệu hàng nông sản Việt Nam trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế