Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG .....................................................................................................i
DANH MỤC HÌNH VẼ .............................................................................................. ii
PHẦN MỞ ĐẦU..........................................................................................................1
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG
VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU ............................................................................7
1.1. Tổng quan về thương hiệu ..................................................................................7
1.1.1. Khái niệm thương hiệu.................................................................................7
1.1.2. Các loại thương hiệu ..................................................................................10
1.1.3. Vai trò của thương hiệu..............................................................................14
1.2. Nội dung xây dựng thương hiệu cho sản phẩm và doanh nghiệp.......................21
1.2.1. Xây dựng thương hiệu cho sản phẩm..........................................................21
1.2.2. Xây dựng thương hiệu cho doanh nghiệp ...................................................26
1.2.3. Nguyên tắc xây dựng thương hiệu..............................................................34
1.3. Nội dung phát triển thương hiệu .......................................................................36
1.3.1. Thiết kế thương hiệu. .................................................................................36
1.3.2. Truyền thông thương hiệu ..........................................................................42
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN LQ JOTON. ...................................................................49
2.1. Khái quát về công ty cổ phần LQ Joton. ...........................................................49
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần LQ Joton ................49
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và phạm vi kinh doanh của công ty LQ Joton...........49
2.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy và tình hình hoạt động sản xuất của công ty...........50
Hệ thống điều hành..............................................................................................50
Hoạt động thương mại .........................................................................................52
Hệ thống phân phối..............................................................................................53
Nguồn nhân lực....................................................................................................53
Năng lực sản xuất. ...............................................................................................54
2.2. Thực trạng xây dựng thương hiệu tại công ty cổ phần LQ Joton.......................56
2.2.1. Phân tích thực trạng xây dựng thương hiệu cho sản phẩm. .........................56
2.2.2. Phân tích thực trạng xây dựng thương hiệu cho doanh nghiệp ....................60
2.3. Thực trạng phát triển thương hiệu tại công ty cổ phần LQ Joton......................68
2.3.1. Thiết kế thương hiệu ..................................................................................68
2.3.2. Truyền thông thương hiệu ..........................................................................71
2.4. Đánh giá tình hình xây dựng và phát triển thương hiệu tại công ty cổ phần
LQ Joton .................................................................................................................79
2.4.1. Những kết quả đạt được .............................................................................79
2.4.2. Những tồn tại và nguyên nhân....................................................................80
CHƯƠNG 3 : MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG
HIỆU CHO CÔNG TY CỔ PHẦN LQ JOTON .........................................................84
3.1. Định hướng phát triển thương hiệu của LQ Joton .............................................84
3.2. Một số giải pháp xây dựng và phát triển thương hiệu cho công ty LQ Joton.....86
3.2.1. Tăng cường truyền thông nội bộ, nâng cao nhận thức của công ty về
thương hiệu và phát triển thương hiệu..................................................................86
3.2.2. Đổi mới công tác hoạch định chiến lược thương hiệu để quản lý thương
hiệu đạt hiệu quả cao hơn.....................................................................................88
3.2.3. Nâng cao chất lượng nhân sự làm công tác thương hiệu theo hướng
chuyên môn hóa...................................................................................................90
3.2.4. Liên kết trong xây dựng và truyền thông thương hiệu.................................91
3.2.5. Tận dụng các chương trình cổ động chi phí thấp. .......................................91
3.2.6. Chủ động xây dựng kế hoạch hoạt động cộng đồng ý nghĩa, hiệu quả. .......94
3.2.7. Tiếp tục đẩy mạnh chính sách chất lượng sản phẩm để khẳng định uy tín
của LQ Joton........................................................................................................96
3.2.8. Chú trọng hơn tới công tác sáng tạo mẫu sản phẩm tạo nên sự độc đáo về
màu sắc................................................................................................................98
3.2.9. Triển khai xây dựng và thực hiện chiến lược đưa thương hiệu Joton ra thị
trường quốc tế......................................................................................................99
KẾT LUẬN..............................................................................................................103
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................105
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong sự phát triển của nền kinh tế thế giới nói chung và nền kinh tế Việt Nam
nói riêng, khi hàng hóa được sản xuất ra ngày càng nhiều, sự cạnh tranh giữa các
nhà cung cấp cũng ngày càng quyết liệt thì thương hiệu đóng vai trò hết sức quan
trọng đối với các doanh nghiệp tham gia trên thị trường. Thương hiệu là một trong
những yếu tố quan trọng hàng đầu góp phần tạo nên sức cạnh tranh, thu hút khách
hàng, tạo lập uy tín doanh nghiệp và thực sự đã là một tài sản quan trọng của doanh
nghiệp. Trong khi các doanh nghiệp nước ngoài từ lâu đã ý thức được vai trò vô
cùng quan trọng của thương hiệu, đã chú trọng đầu tư, quảng bá thương hiệu và gặt
hái được những thành công to lớn thì chỉ vài năm trở lại đây, sau hàng loạt vụ
thương hiệu Việt Nam bị xâm phạm ở trong nước cũng như nước ngoài thì các
doanh nghiệp Việt Nam mới quan tâm hơn đến việc xây dựng thương hiệu. Xây
dựng một thương hiệu cho riêng mình đang trở thành vấn đề cấp thiết đối với các
doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt từ khi nước ta gia nhập tổ chức thương mại thế
giới (WTO).
Công ty LQ Joton được thành lập năm 1998, là một trong những nhà sản
xuất tiên phong trong lĩnh vực sơn và chất phủ bề mặt tại Việt Nam, công ty đã ứng
dụng các kết quả nghiên cứu tiên tiến trên thế giới để tạo ra nhiều sản phẩm mới,
đáp ứng nhu cầu đa dạng trong lĩnh vực xây dựng, giao thông, công nghiệp, dân
dụng. Joton luôn chú trọng các dịch vụ hậu mại và các chính sách chăm sóc khách
hàng thường xuyên. Việc đánh giá khách hàng và đo lường sự thoả mãn của khách
hàng được thực hiện định kỳ 6 tháng/ lần. Tuy nhiên, hiện nay trước sự khó khăn
của nền kinh tế nói chung, của ngành xây dựng nói riêng, và sự cạnh tranh gay gắt
từ các hãng sơn ngoại nhập đã ảnh hưởng lớn đến quá trình sản xuất kinh doanh của
sơn Joton. Khi nói đến thị trường sơn, người tiêu dùng trong nước thường nói đến
những thương hiệu “ngoại” như 4 Oranges (với các nhãn hiệu sơn Mykolor, Boss,
Spec, Expo), ICI (nhãn hiệu Dulux), Jotun, Nippon…còn các thương hiệu sơn trong
nước vẫn chiếm thị phần nhỏ hơn ngay chính trên sân nhà. Chính vì vậy việc xây
dựng và phát triển thương hiệu vững mạnh cho mình, đáp ứng được nhu cầu của thị
trường trong nước đang là bài toán đặt ra đối với công ty sơn LQ Joton.
Xuất phát từ lý do đó tui đã chọn đề tài “Xây dựng và phát triển thương hiệu
sơn Joton” làm đề tài nghiên cứu của mình.
2. Tình hình nghiên cứu
2.1. Tình hình nghiên cứu trong nước
Thương hiệu là một trong những chủ đề dành được nhiều sự quan tâm của các
nhà nghiên cứu lý luận và thực tế ở Việt Nam trong thời gian gần đây. Các công
trình này được công bố dưới nhiều hình thức như đề tài nghiên cứu khoa học cấp
Bộ, cấp cơ sở, luận văn, luận án tiến sỹ, các tạp chí, sách, báo…
Các sách đã xuất bản
“Thương hiệu với nhà quản lý”, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Hà Nội 2006
của TS Nguyễn Tất Thịnh đề cập tới những vấn đề chung nhất của thương hiệu từ
nhận thức, lựa chọn mô hình, chiến lược, thiết kế, bảo vệ, duy trì, khai thác và phát
triển thương hiệu.
“Quản trị tài sản nhãn hiệu” Nhà xuất bản trẻ TP Hồ Chí Minh 2006 của tác
giả Đào Công Bình. Tác giả nêu được một số vấn đề về quản trị thương hiệu như
chất lượng, sự liên kết tên, biểu tượng và khẩu hiệu, mở rộng và tiếp sức cho nhãn
hiệu.
“Xây dựng và phát triển thương hiệu”, nhà xuất bản Lao động – Xã hội, Hà
Nội 2007 của PGS.TS Vũ Chí Lộc và ThS Lê Thị Thu Hà, trình bày thương hiệu và
vai trò của thương hiệu đối với doanh nghiệp, quy trình xây dựng và phát triên
thương hiệu, tình hình xây dựng thương hiệu, những khó khăn thường gặp và một
số giải pháp của doanh nghiệp trong xây dựng và phát triển thương hiệu.
Các luận án, luận văn
Luận án tiến sỹ “Xây dựng và quản lý thương hiệu của các doanh nghiệp dệt
may Việt Nam” của Nguyễn Thị Hoài Dung, Hà Nội 2010. Tác giả đã hệ thống các
yếu tố cấu thành thương hiệu bao gồm hai phần: Phần bên ngoài và phần bên trong
thương hiệu. Một sản phẩm muốn trở thành thương hiệu phải hội tụ đủ cả hai thành
phần trên. Theo kết quả nghiên cứu thì quy trình xây dựng và quản lý thương hiệu
được xác định bao gồm bốn bước: Xây dựng chiến lược thương hiệu, thiết kế các
yếu tố bên ngoài cấu thành nên thương hiệu, đăng ký nhãn hiệu hàng hóa và tên
miền internet và thực hiện marketing Mix. Tác giả đã kiến nghị giải pháp tạo lập
bản sắc riêng cho các sản phẩm may mặc Việt Nam: Chất lượng giữ nguyên, giá rẻ
hơn.
“Xây dựng thương hiệu bền vững cho ngân hàng thương mại cổ phần công
thương Việt Nam” của Lê Thị Kim Tuyến 2010 cũng đã có cái nhìn riêng về thương
hiệu nói riêng và thương hiệu của ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt
Nam. Tác giả đã đánh giá thực trạng xây dựng thương hiệu và cạnh tranh trong hoạt
động của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam. Đưa ra quan điểm về thương
hiệu bền vững và đề xuất các giải pháp nhằm xây dựng thương hiệu bền vững cho
Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam.
“Nghiên cứu sự tác động của các yếu tố cấu thành giá trị đến yêu thích thương
hiệu và dự định mua tại thị trường ô tô Việt Nam” tác giả đã xây dựng các thang đo
các yếu tố cấu thành thương hiệu, đồng thời xây dựng và kiểm định mô hình nghiên
cứu về sự tác động của yếu tố cấu thành giá trị thương hiệu đến yêu thích thương
hiệu và dự định mua của khách hàng tại thị trường ô tô Việt Nam.
Một đề tài nghiên cứu gần giống với hướng nghiên cứu của tác giả là “Xây
dựng và phát triển thương hiệu Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Việt Nam” của Trần Ngọc Sơn (2009), tác giả cũng đã đưa ra các khái niệm chung
nhất về thương hiệu và thực tế xây dựng thương hiệu của các doanh nghiệp Việt
Nam trong quá trình chuyển đổi. Tuy nhiên tác giả lại tập trung vào các nội hàm,
đặc điểm của thương hiệu ngân hàng, áp dụng trong trường hợp của Ngân hàng
Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam”. Trên cơ sở đó khẳng định sự gắn
kết các nội dung mà cốt lõi của phát triển thương hiệu Ngân hàng Nông nghiệp và
phát triển nông thôn Việt Nam là nâng cao chất lượng và đa dạng hóa sản phẩm
dịch vụ. Đồng thời tác giả cũng đưa ra một số đề xuất đến Chính Phủ, Ngân hàng
Nhà nước, cũng như đến Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt
Nam nhằm nâng cao thương hiệu của mình.
Các đề tài cấp bộ
“Hoàn thiện chiến lược thương hiệu hàng may mặc Việt Nam theo tiếp cận
cạnh tranh với thương hiệu nước ngoài” là đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ
cấp Bộ do GS.TS Nguyễn Bách Khoa làm chủ nhiệm. Đề tài đã được nghiên cứu
tiếp cận từ góc độ quản trị chiến lược thương hiệu trong ngành dệt may Việt Nam.
Kết quả của để tài đã đề xuất các quan điểm chiến lược, quá trình quản trị chiến
lược hàng may mặc của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam và một số kiến nghị
nhằm tạo điều kiện và môi trường phát triển thương hiệu hàng may mặc của doanh
nghiệp dệt may Việt Nam.
“Các giải pháp xây dựng và bảo vệ thương hiệu của doanh nghiệp Việt Nam”,
đề tài cấp Bộ, bộ Thương mại 2003 của tác giả Đoàn Công Khánh, viện Nghiên cứu
Thương mại làm chủ nhiệm đã nêu được một số vấn đề lý luận cơ bản về xây dựng
và bảo vệ thương hiệu của các doanh nghiệp Việt Nam, đánh giá thực trạng và đề
ra các giải pháp xây dựng phát triển thương hiệu như tên thương hiệu, định vị
thương hiệu, vai trò của PR trong chiến lược tiếp thị, đăng ký thương hiệu ở nước
ngoài…
2.2. Các tài liệu nước ngoài
“Thương hiệu dành cho lãnh đạo”, nhà xuất bản Trẻ TP Hồ Chí Minh, của
Richard More – một chuyên gia thương hiệu người Mỹ nổi tiếng. Tác phẩm này
nhằm cung cấp cho các doanh nghiệp Việt Nam những nội dung cơ bản liên quan
đến xây dựng thương hiệu mạnh.
“Bí quyết thành công của các thương hiệu hàng đầu châu Á”, nhà xuất bản
Trẻ, 2008 của Paul Tem Porae, do Nguyễn Trung An và Vương Bảo Long dịch. Là
chuyên gia hàng đầu thế giới về xây dựng, phát triển, quản trị các thương hiệu châu
Á với 25 năm tư vấn và huấn luyện ông đã tiết lộ bí quyết để tạo nên những thương
hiệu các công ty, tập đoàn hàng đầu châu Á như Nissan, LG, Sam Sung, Tiger Bia,
Lenovo…
Mặc dù nhiều tài liệu trong nước và ngoài nước về thương hiệu đã được công
bố, nhất là trong giai đoạn Việt Nam đã gia nhập Tổ chức thương mại thế giới, hội
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG .....................................................................................................i
DANH MỤC HÌNH VẼ .............................................................................................. ii
PHẦN MỞ ĐẦU..........................................................................................................1
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG
VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU ............................................................................7
1.1. Tổng quan về thương hiệu ..................................................................................7
1.1.1. Khái niệm thương hiệu.................................................................................7
1.1.2. Các loại thương hiệu ..................................................................................10
1.1.3. Vai trò của thương hiệu..............................................................................14
1.2. Nội dung xây dựng thương hiệu cho sản phẩm và doanh nghiệp.......................21
1.2.1. Xây dựng thương hiệu cho sản phẩm..........................................................21
1.2.2. Xây dựng thương hiệu cho doanh nghiệp ...................................................26
1.2.3. Nguyên tắc xây dựng thương hiệu..............................................................34
1.3. Nội dung phát triển thương hiệu .......................................................................36
1.3.1. Thiết kế thương hiệu. .................................................................................36
1.3.2. Truyền thông thương hiệu ..........................................................................42
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN LQ JOTON. ...................................................................49
2.1. Khái quát về công ty cổ phần LQ Joton. ...........................................................49
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần LQ Joton ................49
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và phạm vi kinh doanh của công ty LQ Joton...........49
2.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy và tình hình hoạt động sản xuất của công ty...........50
Hệ thống điều hành..............................................................................................50
Hoạt động thương mại .........................................................................................52
Hệ thống phân phối..............................................................................................53
Nguồn nhân lực....................................................................................................53
Năng lực sản xuất. ...............................................................................................54
2.2. Thực trạng xây dựng thương hiệu tại công ty cổ phần LQ Joton.......................56
2.2.1. Phân tích thực trạng xây dựng thương hiệu cho sản phẩm. .........................56
2.2.2. Phân tích thực trạng xây dựng thương hiệu cho doanh nghiệp ....................60
2.3. Thực trạng phát triển thương hiệu tại công ty cổ phần LQ Joton......................68
2.3.1. Thiết kế thương hiệu ..................................................................................68
2.3.2. Truyền thông thương hiệu ..........................................................................71
2.4. Đánh giá tình hình xây dựng và phát triển thương hiệu tại công ty cổ phần
LQ Joton .................................................................................................................79
2.4.1. Những kết quả đạt được .............................................................................79
2.4.2. Những tồn tại và nguyên nhân....................................................................80
CHƯƠNG 3 : MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG
HIỆU CHO CÔNG TY CỔ PHẦN LQ JOTON .........................................................84
3.1. Định hướng phát triển thương hiệu của LQ Joton .............................................84
3.2. Một số giải pháp xây dựng và phát triển thương hiệu cho công ty LQ Joton.....86
3.2.1. Tăng cường truyền thông nội bộ, nâng cao nhận thức của công ty về
thương hiệu và phát triển thương hiệu..................................................................86
3.2.2. Đổi mới công tác hoạch định chiến lược thương hiệu để quản lý thương
hiệu đạt hiệu quả cao hơn.....................................................................................88
3.2.3. Nâng cao chất lượng nhân sự làm công tác thương hiệu theo hướng
chuyên môn hóa...................................................................................................90
3.2.4. Liên kết trong xây dựng và truyền thông thương hiệu.................................91
3.2.5. Tận dụng các chương trình cổ động chi phí thấp. .......................................91
3.2.6. Chủ động xây dựng kế hoạch hoạt động cộng đồng ý nghĩa, hiệu quả. .......94
3.2.7. Tiếp tục đẩy mạnh chính sách chất lượng sản phẩm để khẳng định uy tín
của LQ Joton........................................................................................................96
3.2.8. Chú trọng hơn tới công tác sáng tạo mẫu sản phẩm tạo nên sự độc đáo về
màu sắc................................................................................................................98
3.2.9. Triển khai xây dựng và thực hiện chiến lược đưa thương hiệu Joton ra thị
trường quốc tế......................................................................................................99
KẾT LUẬN..............................................................................................................103
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................105
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong sự phát triển của nền kinh tế thế giới nói chung và nền kinh tế Việt Nam
nói riêng, khi hàng hóa được sản xuất ra ngày càng nhiều, sự cạnh tranh giữa các
nhà cung cấp cũng ngày càng quyết liệt thì thương hiệu đóng vai trò hết sức quan
trọng đối với các doanh nghiệp tham gia trên thị trường. Thương hiệu là một trong
những yếu tố quan trọng hàng đầu góp phần tạo nên sức cạnh tranh, thu hút khách
hàng, tạo lập uy tín doanh nghiệp và thực sự đã là một tài sản quan trọng của doanh
nghiệp. Trong khi các doanh nghiệp nước ngoài từ lâu đã ý thức được vai trò vô
cùng quan trọng của thương hiệu, đã chú trọng đầu tư, quảng bá thương hiệu và gặt
hái được những thành công to lớn thì chỉ vài năm trở lại đây, sau hàng loạt vụ
thương hiệu Việt Nam bị xâm phạm ở trong nước cũng như nước ngoài thì các
doanh nghiệp Việt Nam mới quan tâm hơn đến việc xây dựng thương hiệu. Xây
dựng một thương hiệu cho riêng mình đang trở thành vấn đề cấp thiết đối với các
doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt từ khi nước ta gia nhập tổ chức thương mại thế
giới (WTO).
Công ty LQ Joton được thành lập năm 1998, là một trong những nhà sản
xuất tiên phong trong lĩnh vực sơn và chất phủ bề mặt tại Việt Nam, công ty đã ứng
dụng các kết quả nghiên cứu tiên tiến trên thế giới để tạo ra nhiều sản phẩm mới,
đáp ứng nhu cầu đa dạng trong lĩnh vực xây dựng, giao thông, công nghiệp, dân
dụng. Joton luôn chú trọng các dịch vụ hậu mại và các chính sách chăm sóc khách
hàng thường xuyên. Việc đánh giá khách hàng và đo lường sự thoả mãn của khách
hàng được thực hiện định kỳ 6 tháng/ lần. Tuy nhiên, hiện nay trước sự khó khăn
của nền kinh tế nói chung, của ngành xây dựng nói riêng, và sự cạnh tranh gay gắt
từ các hãng sơn ngoại nhập đã ảnh hưởng lớn đến quá trình sản xuất kinh doanh của
sơn Joton. Khi nói đến thị trường sơn, người tiêu dùng trong nước thường nói đến
những thương hiệu “ngoại” như 4 Oranges (với các nhãn hiệu sơn Mykolor, Boss,
Spec, Expo), ICI (nhãn hiệu Dulux), Jotun, Nippon…còn các thương hiệu sơn trong
nước vẫn chiếm thị phần nhỏ hơn ngay chính trên sân nhà. Chính vì vậy việc xây
dựng và phát triển thương hiệu vững mạnh cho mình, đáp ứng được nhu cầu của thị
trường trong nước đang là bài toán đặt ra đối với công ty sơn LQ Joton.
Xuất phát từ lý do đó tui đã chọn đề tài “Xây dựng và phát triển thương hiệu
sơn Joton” làm đề tài nghiên cứu của mình.
2. Tình hình nghiên cứu
2.1. Tình hình nghiên cứu trong nước
Thương hiệu là một trong những chủ đề dành được nhiều sự quan tâm của các
nhà nghiên cứu lý luận và thực tế ở Việt Nam trong thời gian gần đây. Các công
trình này được công bố dưới nhiều hình thức như đề tài nghiên cứu khoa học cấp
Bộ, cấp cơ sở, luận văn, luận án tiến sỹ, các tạp chí, sách, báo…
Các sách đã xuất bản
“Thương hiệu với nhà quản lý”, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Hà Nội 2006
của TS Nguyễn Tất Thịnh đề cập tới những vấn đề chung nhất của thương hiệu từ
nhận thức, lựa chọn mô hình, chiến lược, thiết kế, bảo vệ, duy trì, khai thác và phát
triển thương hiệu.
“Quản trị tài sản nhãn hiệu” Nhà xuất bản trẻ TP Hồ Chí Minh 2006 của tác
giả Đào Công Bình. Tác giả nêu được một số vấn đề về quản trị thương hiệu như
chất lượng, sự liên kết tên, biểu tượng và khẩu hiệu, mở rộng và tiếp sức cho nhãn
hiệu.
“Xây dựng và phát triển thương hiệu”, nhà xuất bản Lao động – Xã hội, Hà
Nội 2007 của PGS.TS Vũ Chí Lộc và ThS Lê Thị Thu Hà, trình bày thương hiệu và
vai trò của thương hiệu đối với doanh nghiệp, quy trình xây dựng và phát triên
thương hiệu, tình hình xây dựng thương hiệu, những khó khăn thường gặp và một
số giải pháp của doanh nghiệp trong xây dựng và phát triển thương hiệu.
Các luận án, luận văn
Luận án tiến sỹ “Xây dựng và quản lý thương hiệu của các doanh nghiệp dệt
may Việt Nam” của Nguyễn Thị Hoài Dung, Hà Nội 2010. Tác giả đã hệ thống các
yếu tố cấu thành thương hiệu bao gồm hai phần: Phần bên ngoài và phần bên trong
thương hiệu. Một sản phẩm muốn trở thành thương hiệu phải hội tụ đủ cả hai thành
phần trên. Theo kết quả nghiên cứu thì quy trình xây dựng và quản lý thương hiệu
được xác định bao gồm bốn bước: Xây dựng chiến lược thương hiệu, thiết kế các
yếu tố bên ngoài cấu thành nên thương hiệu, đăng ký nhãn hiệu hàng hóa và tên
miền internet và thực hiện marketing Mix. Tác giả đã kiến nghị giải pháp tạo lập
bản sắc riêng cho các sản phẩm may mặc Việt Nam: Chất lượng giữ nguyên, giá rẻ
hơn.
“Xây dựng thương hiệu bền vững cho ngân hàng thương mại cổ phần công
thương Việt Nam” của Lê Thị Kim Tuyến 2010 cũng đã có cái nhìn riêng về thương
hiệu nói riêng và thương hiệu của ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt
Nam. Tác giả đã đánh giá thực trạng xây dựng thương hiệu và cạnh tranh trong hoạt
động của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam. Đưa ra quan điểm về thương
hiệu bền vững và đề xuất các giải pháp nhằm xây dựng thương hiệu bền vững cho
Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam.
“Nghiên cứu sự tác động của các yếu tố cấu thành giá trị đến yêu thích thương
hiệu và dự định mua tại thị trường ô tô Việt Nam” tác giả đã xây dựng các thang đo
các yếu tố cấu thành thương hiệu, đồng thời xây dựng và kiểm định mô hình nghiên
cứu về sự tác động của yếu tố cấu thành giá trị thương hiệu đến yêu thích thương
hiệu và dự định mua của khách hàng tại thị trường ô tô Việt Nam.
Một đề tài nghiên cứu gần giống với hướng nghiên cứu của tác giả là “Xây
dựng và phát triển thương hiệu Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Việt Nam” của Trần Ngọc Sơn (2009), tác giả cũng đã đưa ra các khái niệm chung
nhất về thương hiệu và thực tế xây dựng thương hiệu của các doanh nghiệp Việt
Nam trong quá trình chuyển đổi. Tuy nhiên tác giả lại tập trung vào các nội hàm,
đặc điểm của thương hiệu ngân hàng, áp dụng trong trường hợp của Ngân hàng
Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam”. Trên cơ sở đó khẳng định sự gắn
kết các nội dung mà cốt lõi của phát triển thương hiệu Ngân hàng Nông nghiệp và
phát triển nông thôn Việt Nam là nâng cao chất lượng và đa dạng hóa sản phẩm
dịch vụ. Đồng thời tác giả cũng đưa ra một số đề xuất đến Chính Phủ, Ngân hàng
Nhà nước, cũng như đến Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt
Nam nhằm nâng cao thương hiệu của mình.
Các đề tài cấp bộ
“Hoàn thiện chiến lược thương hiệu hàng may mặc Việt Nam theo tiếp cận
cạnh tranh với thương hiệu nước ngoài” là đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ
cấp Bộ do GS.TS Nguyễn Bách Khoa làm chủ nhiệm. Đề tài đã được nghiên cứu
tiếp cận từ góc độ quản trị chiến lược thương hiệu trong ngành dệt may Việt Nam.
Kết quả của để tài đã đề xuất các quan điểm chiến lược, quá trình quản trị chiến
lược hàng may mặc của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam và một số kiến nghị
nhằm tạo điều kiện và môi trường phát triển thương hiệu hàng may mặc của doanh
nghiệp dệt may Việt Nam.
“Các giải pháp xây dựng và bảo vệ thương hiệu của doanh nghiệp Việt Nam”,
đề tài cấp Bộ, bộ Thương mại 2003 của tác giả Đoàn Công Khánh, viện Nghiên cứu
Thương mại làm chủ nhiệm đã nêu được một số vấn đề lý luận cơ bản về xây dựng
và bảo vệ thương hiệu của các doanh nghiệp Việt Nam, đánh giá thực trạng và đề
ra các giải pháp xây dựng phát triển thương hiệu như tên thương hiệu, định vị
thương hiệu, vai trò của PR trong chiến lược tiếp thị, đăng ký thương hiệu ở nước
ngoài…
2.2. Các tài liệu nước ngoài
“Thương hiệu dành cho lãnh đạo”, nhà xuất bản Trẻ TP Hồ Chí Minh, của
Richard More – một chuyên gia thương hiệu người Mỹ nổi tiếng. Tác phẩm này
nhằm cung cấp cho các doanh nghiệp Việt Nam những nội dung cơ bản liên quan
đến xây dựng thương hiệu mạnh.
“Bí quyết thành công của các thương hiệu hàng đầu châu Á”, nhà xuất bản
Trẻ, 2008 của Paul Tem Porae, do Nguyễn Trung An và Vương Bảo Long dịch. Là
chuyên gia hàng đầu thế giới về xây dựng, phát triển, quản trị các thương hiệu châu
Á với 25 năm tư vấn và huấn luyện ông đã tiết lộ bí quyết để tạo nên những thương
hiệu các công ty, tập đoàn hàng đầu châu Á như Nissan, LG, Sam Sung, Tiger Bia,
Lenovo…
Mặc dù nhiều tài liệu trong nước và ngoài nước về thương hiệu đã được công
bố, nhất là trong giai đoạn Việt Nam đã gia nhập Tổ chức thương mại thế giới, hội
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links