rica17

Well-Known Member
LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI
Luận văn Thạc sĩ Kinh doanh thương mại: Xuất khẩu dịch vụ du lịch ở Việt Nam: Thực trạng và giải pháp
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .............................................................................vi DANH MỤC BẢNG, HÌNH....................................................................................... vii TÓM TẤT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.................................................................... viii LỜI NÓI ĐẦU................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài ..............................................................................1
2. Tình hình nghiên cứu đề tài ........................................................................2
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...............................................................3
5. Phương pháp nghiên cứu.............................................................................3
6. Kết câu của đề tài .........................................................................................4
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU DỊCH VỤ DU LỊCH ........................................................................................................................5
1.1 Cơ sở lý luận chung về dịch vụ và dịch vụ du lịch........................................5
1.1.1 Khái niệm dịch vụ ........................................................................................5
1.1.2 Đặc điểm của dịch vụ ...................................................................................6
1.1.3 Các loại hình dịch vụ ...................................................................................9
1.1.4 Khái niệm dịch vụ du lịch..........................................................................10
1.1.5 Đặc điểm của dịch vụ du lịch ....................................................................12
1.1.6 Phân loại dịch vụ du lịch ...........................................................................15
1.2 Cơ sở lý luận chung về xuất khẩu dịch vụ du lịch .......................................17
1.2.1 Xuất khẩu dịch vụ........................................................................................17
1.2.2 Xuất khẩu dịch vụ du lịch ...........................................................................21 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU DỊCH VỤ DU LỊCH
TẠI VIỆT NAM...........................................................................................................31
2.1 Sự cần thiết phát triển ngành dịch vụ du lịch tại Việt Nam .......................31 2.2 Tình hình xuất khẩu dịch vụ du lịch tại Việt Nam ......................................33
2.2.1 Tiềm năm phát triển ngành dịch vụ du lịch..............................................33 2.2.2 Tình hình xuất khẩu dịch vụ du lịch những năm qua..............................37 2.3 Đánh giá chung về hoạt động xuất khẩu dịch vụ du lịch tại Việt Nam .....66

iii
2.3.1 Thành tựu đạt được trong hoạt động xuất khẩu dịch vụ.........................66
2.3.2 Khó khăn còn tồn tại trong hoạt động xuất khẩu dịch vụ du lịch ..........68 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU DỊCH VỤ DU LỊCH TẠI VIỆT NAM.........................................................................................74
3.1 Mục tiêu phát triển dịch vụ du lịch tại Việt Nam ........................................74
3.1.1 Mục tiêu phát triển dịch vụ du lịch tại Việt Nam .....................................74 3.1.2 Định hướng phát triển dịch vụ du lịch tại Việt Nam................................75 3.2 Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu dịch vụ du lịch tại Việt
Nam ....................................................................................................................76
3.2.1 Giải pháp vĩ mô............................................................................................76
3.2.2. Giải pháp vi mô...........................................................................................80 KẾT LUẬN ..................................................................................................................85
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................86 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .............................................................................vi DANH MỤC BẢNG, HÌNH....................................................................................... vii TÓM TẤT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.................................................................... viii LỜI NÓI ĐẦU................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài ..............................................................................1
2. Tình hình nghiên cứu đề tài ........................................................................2
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...............................................................3
5. Phương pháp nghiên cứu.............................................................................3
6. Kết câu của đề tài .........................................................................................4
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU DỊCH VỤ DU LỊCH ........................................................................................................................5
1.1 Cơ sở lý luận chung về dịch vụ và dịch vụ du lịch........................................5
1.1.1 Khái niệm dịch vụ ..........................................................................................5
1.1.2 Đặc điểm của dịch vụ.....................................................................................6
1.1.3 Các loại hình dịch vụ .....................................................................................9

1.1.4 1.1.5 1.1.6 1.2 1.2.1 1.2.2
Khái niệm dịch vụ du lịch ............................................................................10 Đặc điểm của dịch vụ du lịch.......................................................................12 Phân loại dịch vụ du lịch..............................................................................15 Cơ sở lý luận chung về xuất khẩu dịch vụ du lịch ..................................17
Xuất khẩu dịch vụ..........................................................................................17
Xuất khẩu dịch vụ du lịch..............................................................................21
iv
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU DỊCH VỤ TẠI VIỆT NAM ...........31
2.1 Sự cần thiết phát triển ngành dịch vụ du lịch tại Việt Nam .......................31
2.2 Tình hình xuất khẩu dịch vụ du lịch tại Việt Nam ......................................33
2.2.1 Tiềm năm phát triển ngành dịch vụ du lịch ...................................................33
2.2.2 Tình hình xuất khẩu dịch vụ du lịch những năm qua ....................................37
2.3 Đánh giá chung về hoạt động xuất khẩu dịch vụ du lịch tại Việt Nam .....66
2.3.1 Thành tựu đạt được trong hoạt động xuất khẩu dịch vụ................................66
2.3.2 Hạn chế trong hoạt động xuất khẩu dịch vụ du lịch ......................................68
2.3.3 Khó khăn trong hoạt động xuất khẩu dịch vụ tại Việt NamError! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU DỊCH VỤ DU LỊCH TẠI VIỆT NAM.........................................................................................74
3.1 Mục tiêu phát triển dịch vụ du lịch tại Việt Nam ........................................74
3.1.1 Mục tiêu phát triển dịch vụ du lịch tại Việt Nam ..........................................74
3.1.2 Định hướng phát triển dịch vụ du lịch tại Việt Nam .....................................75
3.2 Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu dịch vụ du lịch tại Việt Nam ....................................................................................................................76
3.2.1 Giải pháp vĩ mô .............................................................................................76
3.2.2. Giải pháp vi mô ............................................................................................80
KẾT LUẬN ..................................................................................................................85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................86

v

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Danh mục từ viết tắt tiếng Anh
vi
Chữ viết tắt
Tiếng Anh
Tiếng Việt
Đầu tư trực tiếp nước ngoài
Hiệp định chung về thương mại dịch vụ
Tổng sản phẩm quốc nội
Tổ chức Du lịch Thế giớ
Tổ chức Thương mại Thế giới
Tiếng Việt
Công nghệ thông tin Xuất khẩu dịch vụ
FDI Foreign Direct Investment
General Agreement on Trade in Services
GA TS
GDP Gross Domestic Product
UNESCO
United Nations Educational Scientific and Cultural Organization
Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hiệp quốc
United Nations World Tourism organization
UNWTO
WTO World Trade Organization
Danh mục từ viết tắt tiếng Việt Chữ viết tắt
CNTT XKDV

DANH MỤC BẢNG
vii
DANH MỤC BẢNG, HÌNH
Bảng 2.1: Tình hình xuất khẩu dịch vụ qua các năm 2016 - 2019................................39
Bảng 2.2 Lượt khách quốc tế đến Việt Nam giai đoạn 2010 đến 2019 ........................42
Bảng 2.2 Lượt khách quốc tế đến Việt Nam giai đoạn 2010 đến 2019 ........................43
Bảng 2.3 Lượt khách quốc tế đến Việt Nam phân loại theo phương tiện giai đoạn 01/2015-03/2020............................................................................................................44
Bảng 2.4 Thị trường XKDV du lịch Châu Á năm 2019 ...............................................47 Bảng 2.5 Doanh thu của các cơ sở lưu trú và lữ hành giai đoạn năm 2016 – 2019 ......54 Bảng 2.6 Số lượng cơ sở lưu trú du lịch năm giai đoạn năm 2015 -2019.....................55 DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1 Lượt khách quốc tế qua các năm 2010-2019..................................................42 Hình 2.2 Thị trường XKDV du lịch của Việt Nam năm 2018 -2019............................46
Hình 2.3 Cơ cấu chi tiêu bình quân một lượt khách quốc tế đến Việt Nam nghỉ đêm tại cơ sở lưu trú năm 2019 ..................................................................................................51
Hình 2.4 Cơ cấu chi tiêu bình quân một lượt khách quốc tế đến Việt Nam trong ngày năm 2019 .......................................................................................................................51
Hình 2.5 Tổng doanh thu từ khách du lịch quốc tế giai đoạn năm 2015 – 2019 ..........52 Hình 2.6 Đóng góp trực tiếp của du lịch vào GDP (2015-2019) ..................................53 Hình 2.7 Số lượng và cơ cấu hướng dẫn viên du lịch năm 2019 ..................................57

viii
TÓM TẤT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Đảng và Nhà nước đã ban hành Nghị quyết số 08-NQ/TW, ngày 16-01-2017 của Bộ Chính trị về phát triển ngành du lịch thành mũi nhọn, trong văn bản có nhận định “ Sự phát triển của ngành Du lịch đã và đang góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế và xuất khẩu tại chỗ; bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá, tài nguyên thiên nhiên; tạo nhiều việc làm, nâng cao đời sống nhân dân; đẩy mạnh quá trình hội nhập quốc tế, quảng bá hình ảnh đất nước, con người Việt Nam” và Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2030 với mục tiêu “Việt Nam trở thành điểm đến hấp dẫn, phấn đấu thuộc nhóm ba quốc gia dẫn đầu về phát triển du lịch trong khu vực Đông Nam Á và 50 quốc gia có năng lực cạnh tranh du lịch hàng đầu thế giới, trong đó tất cả 14 tiêu chí năng lực cạnh tranh du lịch đều tăng, phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững”. Du lịch Việt Nam có rất nhiều điều kiện thuận lợi, được thiên nhiên ưu đãi với nhiều danh lam thắng cảnh được thế giới biết đến nhưng ngành xuất khẩu dịch vụ du lịch còn non trẻ và còn nhiều hạn chế cản trở sự phát triển của ngành. Để có thể phát huy hết những điểm mạnh đang có, ngành dịch vụ du lịch Việt Nam cần có cái nhìn tổng thể, học hỏi các nước phát triển để đưa ra phương hướng phát triển phù hợp và có những thay đổi theo chiều hướng tích cực để phát triển bền vững và là ngành kinh tế mũi nhọn.
Luận văn gồm 03 chương đã đi sâu nghiên cứu các vấn đề cơ bản liên quan đến XKDV du lịch của một số nước phát triển, với những kết quả đã đạt được như sau:
Thứ nhất, cung cấp các khái niệm cơ bản về dịch vụ, xuất khẩu dịch vụ và xuất khẩu dịch vụ du lịch.
Thứ hai, khái quát tiềm năng của ngành du lịch Việt Nam, thực trạng xuất khẩu dịch vụ du lịch của Việt Nam và đánh giá tổng quan về hoạt động xuất khẩu dịch vụ du lịch tại Việt Nam.
Thứ ba, đưa ra được mục tiêu, định hướng phát triển cho ngành du lịch Việt Nam, từ đó luận văn đề xuất nhóm các giải pháp phát triển cho XKDV du lịch Việt Nam giai đoạn 2020 – 2025.
Với những kết quả nghiên cứu và sự tổng hợp tài liệu tham khảo, hi vọng luận văn giúp người đọc có cái nhìn tổng quan và chi tiết về xuất khẩu dịch vụ du lịch tại Việt Nam trong thời gian vừa qua.

1. Tính cấp thiết của đề tài
1
LỜI NÓI ĐẦU
Tính đến thời điểm hiện tại, Việt Nam là thành viên của WTO và đã thực hiện các cam kết với tổ chức thương mại lớn nhất trên thế giới, nền kinh tế Việt Nam đã trải qua nhiều sự thay đổi đáng kể. Thương mại dịch vụ nói chung và dịch vụ du lịch đã và đang chứng tỏ là hoạt động kinh tế đầy tiềm năng, ngày giữ một vai trò quan trọng, ảnh hưởng đến mọi hoạt động của xã hội đặc biệt là kinh tế. XKDV hiện nay đã trở thành một hoạt động kinh tế quan trọng của nhiều quốc gia, góp phần vào tăng trưởng kinh tế, tạo công ăn việc làm cho phần lớn lao động của các quốc gia này.
Ngày nay đời sống của con người ngày càng cao, họ không những có nhu cầu đầy đủ về vật chất mà còn có nhu cầu được thoả mãn về tinh thần như vui chơi, giải trí và du lịch. Do đó, du lịch là một trong những ngành có triển vọng. Hiện nay, hầu hết các quốc gia trên thế giới đều coi trọng phát triển du lịch. Ở Việt Nam, du lịch được coi là xu hướng tất yếu, là đầu tàu trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và mang về một nguồn thu không nhỏ cho nền kinh tế Việt Nam
Ngành du lịch Việt Nam ra đời muộn hơn so với các nước khác trên thế giới nhưng vai trò của nó thì không thể phủ nhận. Du lịch là một ngành “công nghiệp không
dạng, vận chuyển tận nơi, đóng gói bao bì chuyên nghiệp...); thái độ phục vụ của nhân viên bán hàng; vị trí gần các điểm tham quan; có dịch vụ hỗ trợ (bãi xe, chỗ ngồi nghỉ khi mua sắm...). Trên thế giới ngày nay, du khách có thể dễ dàng tìm thấy các khu mua sắm sầm uất tại Hồng Kông, các khu vui chơi giải trí kín đặc khách du lịch tại Thái Lan, các con phố chuyên bán các mặt hàng truyền thống tại Thâm Quyến, hay thiên đường hàng nhái tại Quảng Châu.
c) Hàng hóa và dịch vụ bán hàng tại địa điểm du lịch
Hoạt động mua sắm trong khi đi du lịch là một việc làm tự nhiên gắn bó hữu cơ
với việc đi du lịch. Ban đầu, du khách mua các sản phẩm hàng hoá tại điểm du lịch để làm quà tặng, quà biếu cho người thân, cho bạn bè hay để kỷ niệm về chuyến đi du lịch, những sản phẩm này phải đảm bảo sự khác lạ, giàu tính truyền thống, độc đáo mang tính đặc trưng của điểm du lịch mà nơi khác không có. Tuy nhiên, ngày nay mua sắm trong khi du lịch đã trở nên đa dạng hơn trước, các sản phẩm hàng hoá được du khách mua cũng phong phú hơn, nó không chỉ được dùng làm quà kỷ niệm, quà tặng, quà biếu mà nó còn là đồ dùng, những vật dụng có giá trị sử dụng cho sinh hoạt, cho đời sống hàng ngày, nhưng vẫn phải đảm bảo được những nét đặc trưng cho văn hoá từng vùng, mẫu mã, kiểu dáng có những nét mới lạ, độc đáo, chất lượng tốt, giá cả hợp lý. Nếu là hàng hoá cùng loại thì giá cả phải rẻ hơn.
Chất lượng dịch vụ bán hàng cũng ảnh hưởng rất lớn đến việc mua sắm hàng hoá của khách du lịch quốc tế, dịch vụ bán hàng tốt thì bán được nhiều hàng và ngược lại. Dịch vụ bán hàng bao gồm yếu tố văn minh lịch sự, tạo mọi điều kiện cho khách hiểu biết về sản phẩm, cách thức sử dụng thưởng thức sản phẩm, đóng gói và vận chuyển ra tận sân bay.
d) Sản phẩm du lịch và khách du lịch
Sản phẩm du lịch có thể kể ra là: du lịch thăm quan, du lịch chữa bệnh chăm sóc sức khỏe, nghỉ dưỡng; du lịch hội thảo, du lịch mua sắm... Mỗi sản phẩm du lịch có mức độ chi tiêu khác nhau đối với mỗi khách du lịch như: du lịch tham quan thì mức chi tiêu ít hơn, du lịch mua sắm, du lịch chữa bệnh, du lịch chơi golf, thì du khách sẽ chi tiêu nhiều hơn. Mỗi thị trường có sở thích khác nhau về sản phẩm du lịch, khách du lịch đến từ các quốc gia châu Âu thích được về với thiên nhiên, ở trong nhà lá, đi rừng và leo núi, khách đến từ các nước châu Á lại thích được nghỉ ngơi tiện nghi, sử dụng các

28
dịch vụ chăm sóc đặc biệt với giá cả rẻ hơn nhiều so với quốc gia của họ. Ví dụ như khách Nhật Bản thì thích spa, khách Hàn Quốc thì thích đánh Golf.
e) Giá cả tour du lịch
Khách du lịch, đặc biệt là du khách nước ngoài, trước mỗi chuyến đi đều tính toán dự trù các khoản chi của mình. Du khách có thể mua sắm nhiều hay ít, tùy thuộc vào các khoản chi liên quan như đi lại, ăn ở...Nếu các khoản chi liên quan này, chiếm một tỷ lệ cao trong chuyến đi sẽ làm giảm sức mua các mặt hàng khác (đồ lưu niệm, quà tặng; vui chơi) của du khách trong quá trình du lịch.
Theo khảo sát của Tổng cục thống kê, chi phí Giá tour của một lượt khách đến Việt Nam chiếm 2/3 tổng chi phí họ bỏ ra trong suốt chuyến đi. Khiến cho số tiền du khách bỏ ra để mua sắm hàng hóa và vui chơi chỉ đạt trung bình 282 USD/người. Ít hơn rất nhiều so với số tiền du khách bỏ ra khi du lịch tại Thái Lan (khoảng 500 - 700USD/khách).
1.2.2.3. Vai trò của xuất khẩu dịch vụ du lịch
Nhiều quốc gia tùy thuộc vào đặc điểm địa chính trị của nước mình, đã thực sự coi du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn và công cụ cứu cánh, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế và kích thích các ngành kinh tế khác phát triển. Chính vì ý nghĩa to lớn như vậy, các quốc gia này, ở phạm vi và mức độ khác nhau, đã tập trung đầu tư mọi nguồn lực cũng như ban hành các thể chế, chính sách liên quan nhằm nỗ lực tạo điều kiện thuận lợi nhất cho ngành du lịch phát triển. Mặc dù vậy, xuất phát từ sự đặc thù của ngành du lịch mang đậm nét tính liên ngành, liên vùng và xã hội hóa cao, nên bên cạnh những yếu tố thuận lợi, cũng gặp không ít những khó khăn, trở ngại trong quá trình phát triển. Một trong những hạn chế có tác động rõ rệt và mang tính quyết định đó là sự thừa nhận về vị trí, vai trò của du lịch và khả năng nhận hỗ trợ từ các ngành kinh tế khác, các chủ thể kinh tế, xã hội và đặc biệt từ các cấp quản lý, lãnh đạo trung ương cũng như địa phương chưa thực sự mãnh mẽ và rõ rệt.
Khi nhìn dưới góc độ kinh tế - xã hội, du lịch luôn là một ngành có tính trường tồn và bền vững cao so với các ngành kinh tế khác. Nguyên do vì, các nguồn tài nguyên du lịch dưới dạng vật thể và phi vật thể theo quy luật chung luôn được coi là hữu hạn, thì bên cạnh đó còn một số hợp phần khác cũng cần được tính đến. Chúng được khéo léo ẩn và tích tụ trong các “chuỗi dịch vụ” để hình thành nên các sản phẩm du lịch

29
và thậm chí tồn tại trong cả những đối tượng sử dụng dịch vụ - đó là những “người khách du lịch”. Những yếu tố này là tác nhân không thể thiếu được để tạo ra cầu cho hoạt động du lịch, hay có thể xem là “nguồn tài nguyên du lịch” vô cùng to lớn và bất tận. Bởi lẽ, trong thế giới ngày càng phát triển với tiến bộ khoa học kỹ thuật vượt bậc, giao thông thuận tiện, phương tiện truyền thông tiện ích, và mặc dù có thể bị tác động bởi các yếu tố khách quan và chủ quan như thiên tai, chính biến, chiến tranh, khủng bố,... nhưng nhu cầu đi lại, giao lưu văn hóa, đầu tư, thương mại,... giữa các quốc gia, vùng miền không những không dừng lại mà vẫn tiếp tục gia tăng mạnh mẽ. Điều này kéo theo các nhu cầu dịch vụ, sản phẩm du lịch cũng gia tăng. Trong khi, các nguồn tài nguyên khác như tự nhiên, nhân tạo, tái tạo phục vụ cho các ngành kinh tế khác ngày càng suy giảm và có thể đứng trước nguy cơ cạn kiệt bởi nhu cầu khai thác, sản xuất, chế biến và tiêu thụ của con người và toàn xã hội ngày càng phát triển.
Mặt kháс, xuất khẩu dịсh vụ du lịсh сó táс động vô сùng tíсh сựс tới сán сân thương mại quốс giа. Thựс tế, một số quốс giа đаng рhát triển như Việt Nаm trоng điều kiện сán сân thương mại thâm hụt, nếu сó thể giа tăng xuất khẩu dịсh vụ du lịсh sẽ giúр giảm bớt trầm trọng thâm hụt сán сân thương mại
Thео báо сáо сủа tổ сhứс du lịсh thế giới UNWTО 2019, du lịсh quốс tế năm 2019 đóng góр 9,4% GDР thế giới. Năm 2019, dоаnh thu từ du lịсh quốс tế trên thế giới đạt 1,7 ngìn tỷ USD. Du lịсh сũng là một trоng những ngành сó tốс độ tăng trưởng và рhát triển nhаnh nhất. Từ năm 2011 đến năm 2018, xuất khẩu du lịсh đượс ghi nhận сó tốс độ tăng trưởng nhаnh hơn xuất khẩu hàng, giảm thâm hụt thương mại ở nhiều nướс. Mặс dù trоng năm 2020, du lịсh quốс tế сũng сhịu nhiều tổn thất như сáс ngành nghề kháс vì đại dịсh Соvid-19. Thео dữ liệu mới nhất сủа Tổ сhứс Du lịсh Thế giới (UNWTО), сáс điểm đến trên hế giới đã sụt giảm 900 triệu lượt kháсh quốс tế trоng khоảng thời giаn từ tháng 1 đến tháng 10 năm nаy sо với сùng kỳ năm 2019. Lượng kháсh du lịсh sụt giảm đồng nghĩа với việс thất thu 935 tỷ USD tổng thu từ lượng kháсh quốс tế. Tuy nhiên, сùng với sự xuất hiện сủа vắс xin và сáс biện рháр ổn định сủа сhính рhủ сáс nướс, du lịсh thế giới đượс dự báо sẽ сó sự tăng trưởng nhẹ trở lại trоng năm 2021.
Qua cái nhìn tổng thể, vai trò và ý nghĩa quan trọng của ngành du lịch không thể
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Đánh giá chất lượng dịch vụ thẻ ATM của ngân hàng TMCP Xuất Nhập khẩu Việt Nam - Chi nhánh Huế Luận văn Kinh tế 0
D Phát triển dịch vụ cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu ở Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu (ACB) Luận văn Kinh tế 0
D Hoạt động nhập khẩu của công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại và dịch vụ giao nhận xuất khẩu P.P.T Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích tình hình quản lý và sử dụng Tài sản cố định (TSCĐ) tại Công ty Du lịch Dịch vụ - Xuất nhập khẩu Phú Thọ Luận văn Kinh tế 0
N Xuất khẩu lao động tại công ty dịch vụ và thương mại Luận văn Kinh tế 0
D Báo cáo thực tập tại công ty cổ phần sản xuất dịch vụ xuất nhập khẩu Từ Liêm Luận văn Kinh tế 0
A Đề án Thực trạng và phương hướng xuất khẩu gạo của Việt Nam vào khu vực mậu dịch tự do Asean Luận văn Kinh tế 0
T nâng cao chất lượng dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu mặt hàng chè tại tổng công ty chè Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
S Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả hoạt động kinh doanh của công ty sản xuất và dịch vụ xuất nhập khẩu rau qua Sài Gòn Luận văn Kinh tế 0
Q Dịch vụ hàng hoá trong chuyên chở hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đường hàng không Việt Nam Công nghệ thông tin 3

Các chủ đề có liên quan khác

Top