Evin

New Member

Download miễn phí Xuất khẩu giầy dép Việt Nam – Thực trạng và giải pháp





CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU . . 2

I. XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ VÀ VAI TRÒ CỦA XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ . . 2

1. Khái niệm xuất khẩu 2

2. Vai trò của hoạt động xuất khẩu . 2

2.1. Đối với nền kinh tế quốc dân . 2

2.2. Đối với một doanh nghiệp . 4

II. CÁC HÌNH THỨC XUẤT KHẨU CHỦ YẾU . 4

1. Xuất khẩu trực tiếp . 4

2. Xuất khẩu uỷ thác . 4

3. Buôn bán đối lưu . 5

4. Xuất khẩu theo nghị định thư 5

5. Xuất khẩu tại chỗ 5

6. Gia công quốc tế . 5

7. Tạm nhập, tái xuất . 5

8. Chuyển khẩu . 6

III. NỘI DUNG CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU . 6

1. Nghiên cứu thị trường xuất khẩu . 6

2. Tạo nguồn hàng xuất khẩu . 6

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU GIẦY DÉP CỦA VIỆT NAM TRONG

 THỜI GIAN QUA . 6

I. KIM NGẠCH XUẤT KHẨU 6

1. Giá trị xuất khẩu giầy dép của Việt Nam . 7

2. Xuất khẩu giầy dép theo thành phần kinh tế 8

II. THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU GIẦY DÉP CỦA VIỆT NAM . 8

III. TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CỦA TỔNG CÔNG TY DA GIẦY VIỆT NAM . 8

1. Cơ cấu thị trường . 8

2. Kim ngạch xuất khẩu sang Châu Âu của Tổng công ty 9

3. Các hình thức xuất khẩu của Tổng công ty . 9

4. Cốngản phẩm chủ yếu của Tổng công ty . 9

5. Kim ngạch xuất khẩu của Tổng công ty theo các đơn vị . 10

IV. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GIẦY DÉP VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA . 10

1. Những kết quả đạt được . 10

2. NHỮNG HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN TRONG HOẠT ĐỘNGXUẤT KHẨU GIẦY DÉP VIỆT NAM . . 10

CHƯƠNGIII: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GIẦY DÉP CỦA VIỆT NAM . . 12

I. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH GIẦY DÉP VIỆT NAM . 12

II. DỰ BÁO VỀ XUẤT KHẨU GIẦY DÉP TRONG NHỮNG NĂM TỚI Ở NƯỚC TA . 13

1. Dự báo về thị trường 13

2. Dự báo về nhu cầu giầy dép xuất khẩu giai đoạn 2000-2010 14

III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GIẦY DÉP CỦA VIỆT NAM 14

1. Về phía doanh nghiệp . 14

2. Về phía nhà nước . 15

KẾT LUẬN

 

 

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


số khía cạnh sau :
- Xuất khẩu đảm bảo cho khả năng phát triển kinh tế.
ở những nước đang phát triển, một trong những vật cản chính của quá trình tăng trưởng kinh tế và sự thiếu thốn vốn. Nguồn vốn huy động từ nước ngoài dược coi là chủ yếu nhưng mọi cơ hội tiếp nhận đầu tư hay vay nợ nước ngoài chỉ tăng lên khi chủ đầu tư hay người cho vay nợ nước ngoài chỉ tăng lên khi chủ đầu tư hay người cho vay nợ nhận thấy khả năng xuất khẩu của nước đó vì vậy đây là nguồn chính đảm bảo khả năng trả nợ.
- Xuất khẩu thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển.
Thực tế cho thấy rằng xuất khẩu góp phần làm dịch chuyển nền kinh tế của các quốc gia đang phát triển từ nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ. Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành cùng có điều kiện và cơ hội phát triển. Ví dụ: khi ngành dệt may xuất khảu phát triển, các ngành liên quan như bông, sợi, nhuộm, tẩy, hấp… sẽ có cơ hội phát triển. Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng thị trường sản phẩm, tạo lợi thế nhờ qui mô.
- Xuất khẩu tác động tích cực đến việc giải quyết công ăn việc làm, cải thiện đời sống nhân dân.
Hoạt động xuất khẩu thu hút hàng triệu lao động và tạo thu nhập ổn định cho người lao động. Mặt khác, xuất khẩu tạo ra nguồn ngoại tệ để nhập khẩu hàng tiêu dùng đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng và phong phú của nhân dân.
- Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy phát triển các mối quan hệ kinh tế đối ngoại.
Xuất khẩu và các mồi quan hệ kinh tế đối ngoại khác có sự tác động qua lại, phụ thuộc lẫn nhau. Xuất khẩu là hoạt động chủ yếu, thể hiện mối liên kết trên toàn thế giới, từ đó thúc đẩy các mối quan hệ khác như du lịch quốc tế, bảo hiểm quốc tế… phát triển theo. Ngược lại sự phát triển của các ngành này tạo điều kiện cho ngành xuất khẩu càng phát triển hơn.
2.2 Đối với một doanh nghiệp
- Thông qua xuất khẩu, các doanh nghiệp trong nước có cơ hội tham gia vào cuộc cạnh tranh trên thị trường thế giới về giá cả, chất lượng. Những yếu tố đó đòi hỏi doanh nghiệp phải hình thành một cơ cấu sản xuất phù hợp với thị trường. Trên cơ sở đó, doanh nghiệp phát triển tới một mức độ cao hơn.
Xuất khẩu tạo điều kiện để doanh nghiệp mở rộng thị trường, mở rộng quan hệ kinh doanh với các bạn hàng cả trong và ngoài nước trên cơ sở hai bên cùng có lợi, tăng doanh số và lợi nhuận, đồng thời chia sẻ rủi ro, mất mát trong hoạt động kinh doanh, tăng uy tín của doanh nghiệp.
Xuất khẩu khuyến khích phát triển các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp như hoạt động đầu tư, nghiên cứu phát triển,marketing…
II. CáC HìNH THứC XUấT KHẩU CHủ YếU
1. Xuất khẩu trực tiếp
Đây là hình thức xuất khẩu các hàng hoá và dịch vụ do chính doanh nghiệp sản xuất ra hay thu mua từ các đơn vị sản xuất trong nước sau đó xuất khẩu ra nước ngoài với danh nghĩa là hàng của mình. Với hình thức này doanh nhiệp đứng ở thế chủ động trong hoạt động kinh doanh, mọi lợi nhuận doanh nghiệp được hưởng hết. Nhưng doanh nghiệp lại cần có nghiệp vụ ngoại thương cao và linh nghiệm xuất khẩu.
2. Xuất khẩu ủy thác
Dưới hình thức này, các đơn vị ngoại thương đóng vai trò là người trung gian thay cho đơn vị sản xuất tiến hành ký kết hợp đồng mua bán ngoại thương, tiến hành những thủ tục cần thiết để xuất khẩu hàng hóa cho nhà sản xuất và qua đó thu được một số tiền nhất định. Hình thức xuất khẩu này giúp cho các doanh nghiệp có thể xuất khẩu những mặt hàng mà họ có khả năng sản xuất nhưng không có điều kiện xuất khẩu, nhưng lợi nhuận thu được lại bị phân chia.
3.Buôn bán đối lưu
Đây là hình thức giao dịch trong đó hoạt động xuất khẩu kết hợp chặt chẽ với hoạt động nhập khẩu, người bán đồng thời là người mua, lượng hàng trao đổi có giá trị trừơng. Mục đích của buôn bán đối lưu là tránh những rủi ro do sự biến động của tỷ giá hối đoái trên thị trường ngoại hối.
4.Xuất khẩu theo nghị định thư
Đây là hình thức xuất khẩu hàng hoá dược thực hiện theo nghị định thư được ký kết giữa hai chính phủ ( thường với mục đích trả nợ ). Mặc dù hình thức này có nhiều bảo đảm chắc chắn như khả năng thanh toán cao (do nhà nước chi trả ), giá cả tương đối cao. Hình thức này ngày nay ít được áp dụng.
5.Xuất khẩu tại chỗ
Đây là hình thức đang phổ biến. Dưới hình thức này, hàng hóa không nhất thiết phải vượt qua biên giới quốc qia do vậy giảm được những rủi ro cũng như những chi phí trong quá trình vận chuyển và bảo quản hàng hóa. Các thủ tục cũng đơn giản hơn rất nhiều do đó tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu.
6.Gia công quốc tế
Hình thức kinh doanh trong đó bên nhận gia công nhập khẩu nguyên liệu hay bán thành phẩm của một bên để biến ra thành phẩm và giao lại cho bên đó, nhận phía gia công. Đây là hình thức xuất khẩu phổ biến ở những nước đang phát triển có nguồn công nhân dồi dào để tạo thêm công ăn việc làm, tiếp nhận công nghệ mà không phải bỏ nhiều vốn và không phải lo thị trương tiêu thụ.
7.Tạm nhập, tái xuất
Hình thức xuất khẩu những hàng hóa trước đây đã nhập khẩu nhưng chưa qua chế biến. Hàng hoá có thể đi từ nước xuất khẩu sang nước tái xuất khẩu sau dó sang nước nhập khẩu hay có thể đi từ nước xuất khẩu sang nước nhập khẩu. Tiền sẽ được tái xuất khẩu thu từ nước nhập khẩu và trả cho nước xuất khẩu.
8.Chuyển khẩu
Là hình thức một nước bán hàng hóa cho một nước khác mà không cần làm thủ tục xuất nhập khẩu. Hình thức này giúp doanh nghiệp tiết kiệm được chi phí xuất nhập khẩu.
III. NộI DUNG CủA HOạT ĐộNG XUấT KHẩU
1. Nghiên cứu thị trường xuất khẩu
Thị trường là yếu tố sống còn và là yếu tố vận động không ngừng, vì vậy bất kỳ doanh nghiệp nào cũng phải nỗ lực tìm hiểu, nghiên cứu để chỉ ra cách hoạt động của nó như thế nào cho phù hợp để từ đó doanh nghiệp có đối sách thích hợp trong qúa trình xuất khẩu sang từng loại thị trường. Hoạt động nghiên cứu thị trường bao gồm:
Nghiên cứu về môi trường
Nghiên cứu về giá cả hàng hoá
Nghiên cứu về cạnh tranh
Nghiên cứu về nhu cầu
2. Tạo nguồn hàng xuất khẩu
Nguồn hàng xuất khẩu là toàn bộ hàng hoá, dịch vụ của một công ty hay một địa phương hay một vùng hay toàn bộ đất nước có khả năng xuất khẩu được. Để tạo nguồn hàng xuất khẩu các doanh nghiệp có thể đầu tư trực tiếp hay gián tiếp cho sản xuất, thu gom hay ký kết hợp đồng thu mua với những đơn vị sản xuất.
CHƯƠNGII: THựC TRạNG XUấT KHẩU GIầY DéP CủA VIệT NAM TRONG THờI GIAN QUA
I. KIM NGạCH XUấT KHẩU
Giầy dép là mặt hàng có sự khác biệt so với những hàng hóa tiêu dùng khác ví dụ như thực phẩm. Mặt hàng này chỉ phát triển được khi đời sống của nhân dân đã đạt được một mức nhất định. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của xã hội, những năm gần đây nước ta đang chuyển đổi mạnh mẽ từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu sang nền kinh tế sản xuất hàng hóa nhiều thành phần theo kinh tế thị trường. Nhờ sự chuyển đổi cơ c

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
J Kế toán Nguyên Vật Liệu tại công ty cổ phần đầu tư và xuất nhập khẩu Da giầy Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
I Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu ở Công ty Giầy Thăng Long Luận văn Kinh tế 0
E Các biện pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu giầy dép sang thị trường EU Công nghệ thông tin 2
H Hoàn thiện chiến lược Maketing xuất khẩu mặt hàng giầy vải của Công ty giầy Thăng Long Luận văn Kinh tế 0
J Thực trạng hoạt động gia công xuất khẩu tại công ty cổ phần vật tư và giầy dép xuất khẩu Hải Hưng Luận văn Kinh tế 2
N Nâng cao hoạt động xuất khẩu giầy dép Việt Nam - Thực trạng và giải pháp Luận văn Kinh tế 0
M Thực trạng tổ chức hạch toán kế toán tại Nhà máy Da giầy xuất khẩu Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
N Một số giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của Xí nghiệp giầy thể thao xuất khẩu Kiêu Kỵ Luận văn Kinh tế 0
N nhận xét và kiến nghị hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty TNHH Sản xuất và xuất nhập khẩu giầy Yên Thuỷ Luận văn Kinh tế 0
M Hoạt động gia công xuất khẩu giầy ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp Luận văn Kinh tế 2

Các chủ đề có liên quan khác

Top