manloveman1979
New Member
Download miễn phí Xuất khẩu lao động Việt Nam - Giải pháp tạo việc làm cho người lao động trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
LỜI NÓI ĐẦU 2
Phần I: Cơ sở lý luận về xuất khẩu lao động, tạo việc làm và tiến trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế. 4
1.Xuất khẩu lao động( XKLĐ): 4
1.1.Khỏi niệm: 4
1.2 Vai trũ và lợi ớch của XKLĐ: 4
1.3.Cỏc hỡnh thức XKLĐ : 6
1.3.1. Đưa người lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài, bao gồm: 6
1.3.2. XKLĐ tại chỗ: 6
1.4 Một số đặc điểm cơ bản về XKLĐ: 6
2. Tạo việc làm: 7
2.1 Khỏi niệm: 7
2.2 Vai trũ của tạo việc làm : 8
2.3 Các hướng tạo việc làm : 8
3.Tiến trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế ( HNKTQT): 9
3.1 Khỏi niệm: 9
3.2. Lợi ớch của quỏ trỡnh HNKTQT : 9
4.XKLĐ một hướng tạo việc làm cho người lao động: 10
Phần II: Đánh giá thực trạng của XKLĐ ở Việt Nam: 11
2.1 Thực trạng của XKLĐ ở Việt Nam giai đoạn từ 1980 đến 2003: 11
2.1.1 Giai đoạn từ 1980 đến 1990: 11
2.1.2 Giai đoạn từ 1991 đến 2004: 11
2.2 Đánh giá thực trạng XKLĐ ở Việt Nam 3 năm qua trong tiến trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế. 12
2.2.1 Thực trạng về mặt số lượng lao động xuất khẩu ở Việt Nam. 12
2.2.2 Thực trạng về mặt chất lượng lao động xuất khẩu Việt Nam. 16
2.2.3 Thực trạng XKLĐ nữ ở Việt Nam hiện nay. 18
Phần III: Mục tiêu, phương hướng, giải pháp XKLĐ có hiệu quả, tạo việc làm cho người lao động trong tiến trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế. 20
3.1 Mục tiêu, phương hướng XKLĐ- một hướng tạo việc làm tới năm 2010. 20
3.1.2 Phương hướng chính. 20
Phương hướng chủ yếu. 23
3.2 Giải pháp nhằm XKLĐ có hiệu quả, tạo việc làm cho người lao động trong tiến trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế. 23
3.2.1 Giải pháp về phía nhà nước: 23
3.2.2 Về phớa cỏc doanh nghiệp: 24
3.2.3 Về phía người lao động: 25
KẾT LUẬN 26
Danh mục tài liệu tham khảo. 28
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/web-viewer.html?file=jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-demo-2015-10-11-xuat_khau_lao_dong_viet_nam_giai_phap_tao_viec_lam_cho_nguoi_c5dsw0cFK4.png /tai-lieu/xuat-khau-lao-dong-viet-nam-giai-phap-tao-viec-lam-cho-nguoi-lao-dong-trong-tien-trinh-hoi-nhap-kinh-te-quoc-te-86750/
Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.
Ketnooi -
Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
- Tạo việc làm : Là tạo ra số lượng và chất lượng tư liệu sản xuất, số lượng và chất lượng sức lao động và cỏc điều kiện kinh tế xó hội khỏc để kết hợp tư liệu sản xuất và sức lao động .
- Cơ chế tạo việc làm: là cơ chế 3 bờn:
Người lao động: Người lao động luụn mong muốn tỡm được cụng việc phự hợp và thu nhập cao. Để đạt được mong muốn này người lao động cần dầu tư cho phỏt triển nghề nghiệp nhất định nào đú như thụng qua cỏc lớp học nghề, cỏc khúa đào tạo
Nhà nước: Nhà nước đúng vai trũ quan trọng trong việc tạo ra mụi trường phỏp lý thuận lợi để kết hợp sức lao động và tư liệu sản xuất, thụng qua việc tạo hành lang phỏp lý, chớnh sỏch, luật lệ liờn quan
Người sử dụng lao động: Cần cú thụng tin về thị trường đầu vào và đầu ra để khụng chỉ tạo việc làm mà cũn duy trỡ và phỏt triển chỗ làm cho người lao động. Ngoài ra người sử dụng lao động cũng cần phỏt triển quy mụ kinh doanh và đầu tư cơ sở để tạo việc làm cho người lao động nhiều hơn và tốt hơn.
2.2 Vai trũ của tạo việc làm :
Giảm thất nghiệp:
Đỏp ứng nhu cầu, quyền lợi và nghĩa vụ làm việc cho người đang trong độ tuổIi lao động
Nõng cao thu nhập, vị thế cho người lao động trong xó hội và ngoài xó hội.
Nõng cao đời sống người lao động, làm bỡnh ổn xó hội
2.3 Cỏc hướng tạo việc làm :
Phỏt triển ngành nghề phự hợp:
Phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp: để tạo được nhiều chỗ làm việc cho người lao động, trong những năm trước mắt phải đưa vào cỏc ngành nghề sử dụng lao động.
Phỏt triển mạnh cỏc loại dịch vụ chất lượng cao phục vụ cụng nghiệp húa và đời sống của người dõn, đồng thời tạo việc làm cho người lao động
Phỏt triển nụng nghiệp dựa vào thế mạnh của nước ta
Đẩy mạnh đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực, đỏp ứng nhu cầu của phỏt triển kinh tế xó hội, bao gồm:
Phỏt huy vai trũ của nhà nước trong việc xõy dựng và ban hành, hướng dẫn thực hiện cỏc chớnh sỏch đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực.
Nõng cao chất lượng giỏo dục toàn diện cỏc cấp học tập, tạo tiền đề cho đào tạo nghề, chuyờn mụn nghiệp vụ cho ngườI lao động.
Gắn đào tạo nghề vớI đào tạo việc làm cho người lao động
Đẩy mạnh XKLĐ.
Đõy là một trong những giải phỏp được nhiều nước trờn thế giới quan tõm và khai thỏc tối đa.
Thụng qua XKLĐ, cỏc nước khụng chỉ giảm bớt được gỏnh nặng cụng việc mà cũn làm tăng thu nhập cho bản thõn người lao động
Mặt khỏc thụng qua XKLĐ, người lao động học hỏi và tiếp cận kĩ thuật hiện đại, phương phỏp tiờn tiến, tỏc phong cụng nghiệp.
Tăng cường hoạt động của hệ thống thụng tin của thị trường lao động
Việc đẩy mạnh hoạt động của hệ thống thụng tin của thị trường lao động để người lao động và người sử dụng lao động gặp nhau đỳng thời gian và khụng gian.
Động viờn giỳp đỡ người lao động tự tạo việc làm trong cỏc ngành nghề thuộc khu vực kinh tế ngoài nhà nước, đặc biệt khu vực phi chớnh thức.
3.Tiến trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế ( HNKTQT):
3.1 Khỏi niệm:
HNKTQT là sự gắn kết nền kinh tế của mỗi quốc gia vào cỏc tổ chức hợp tỏc khu vực và toàn cầu trong đú mỗớ quan hệ giữa cỏc thành viờn nờn cú sự ràng buộc theo những quy định chung của khối.
HNKTQT là quỏ trỡnh cỏc quốc gia thực hiện mụ hỡnh kinh tế mở tự nguyện tham gia vào cỏc định chế kinh tế và tài chớnh quốc tế, thực hiện thuận lợi húa và tự do hớa thương mại, đầu tư vào cỏc hoạt động kinh tế đất nước khỏc.
3.2. Lợi ớch của quỏ trỡnh HNKTQT :
Khai thỏc cú hiệu quả lợi thế so sỏnh của cỏc nước thành viờn.
Tạo nờn sự ổn định trong quan hệ giữa cỏc nước
Hỡnh thành cơ cấu kinh tế quốc tế mới.
Tạo động lực cạnh tranh, kớch thớch ứng dụng thành tựu Khoa học cụng nghệ mới.
Điểu chỉnh cỏc chớnh sỏch phỏt triển cho phự hợp với chớnh sỏch phỏt triển của toàn thể kiờn kết.
HNKTQT tạo ra sự khơi thụng cỏc dũng chảy nhõn lực trong và ngoài nước, tạo điều kiện mở rộng thị trường chuyển giao cụng nghệ và cỏc kinh nghiệm quản lý.
4.XKLĐ một hướng tạo việc làm cho người lao động:
Ngày 09/11/1991, HộI đồng bộ trưởng ra Nghị định 370/HĐBT ban hành quy chế về đưa người lao động Việt Nam đi làm việc cú thời hạn ở nước ngoài với mục tiờu: “Đưa người lao động Việt Nam đi làm việc cú thời hạn ở nước ngoài là một hướng giải quyết việc làm, tạo thu nhập cho người lao động và tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nước”
Ngày 22/9/1998, Bộ chớnh trị tiếp tục ra chỉ thị số 41-CT/TW về đẩy mạnh XKLĐ và chuyờn gia nhấn mạnh: “ XKLĐ và chuyờn gia là một hoạt động kinh tế - xó hộI gúp phần phỏt triển nguồn nhõn lực, giải quyết việc làm, tạo thu nhập và nõng cao trỡnh độ tay nghề cho người lao động, tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nước và tăng cường hợp tỏc quốc tế giữa nước ta với cỏc nước”
XKLĐ từ lõu là một giải phỏp hiệu quả trong phỏt triển kinh tế và giải quyết việc làm cho nhiều đối tượng lao động ở nước ta. XKLĐ đang mở ra một hướng đi mới trong xúa đúi giảm nghốo cú hiệu quả.Bỡnh quõn mỗi năm nước ta cú hơn một triệu người bước vào tuổi lao động cộng với số lao động trước đú chưa tỡm được việc làm chuyển sang và số lao động dụi dư do sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước dẫn đến tổng nhu cầu về chỗ làm việc mới cho khoảng 8 triệu người trong khi khả năng của nền kinh tế chỉ tạo việc làm được khoảng 6 triệu người, nờn sức ộp về việc làm cũn lớn.Trong điều kiện hội nhập kinh tế thế giới ngày càng mở rộng, việc chuyển lao động từ nước này qua nước khỏc là điều khụng quỏ khú khăn. Do vậy, cú thể thấy rằng XKLĐ là một hướng tạo việc làm cho người lao động.
Phần II: Đỏnh giỏ thực trạng của XKLĐ ở Việt Nam:
2.1 Thực trạng của XKLĐ ở Việt Nam giai đoạn từ 1980 đến 2003:
2.1.1 Giai đoạn từ 1980 đến 1990:
Việt Nam bắt đầu đưa chuyờn gia và lao động ra nước ngoài làm việc cú thời hạn từ năm 1980.
Trong giai đoạn này lao động Việt Nam được đưa sang cỏc nước thụng qua việc nhà nước ký kết cỏc Hiệp định lao động và trực tiếp. Thị trường chủ yếu là cỏc nước xó hội chủ nghĩa Đụng Âu, gồm Liờn Xụ( cũ), Cộng hũa dõn chủ Đức( cũ), Tiệp Khắc(cũ) và Bungari. Trong 10 năm( 1980- 1990), Việt Nam đó đưa được 244.186 lao động , 7.200 lượt chuyờn gia đi làm việc, và 23.713 thực tập sinh vừa học vừa làm ở nước ngoài .Ngõn sỏch nhà nước thu được khoảng 800 tỷ đồng, hơn 300 triệu USD. Đồng thời người lao động và chuyờn gia đó đưa về nước một lượng hàng húa thiết yếu với trị giỏ hàng nghỡn tỷ đồng.
2.1.2 Giai đoạn từ 1991 đến 2004:
Trong giai doạn này nước ta đó đưa 320.699 lao động đi làm việc ở nước ngoài với mức lương bỡnh quõn khoảng 400 USD/thỏng/ người.
Nhờ đổi mới cơ chế hoạt động XKLĐ và sự gia tăng số lượng cỏc doanh nghiệp tham gia vào dịch vụ XKLĐ làm cho số lượng lao động và chuyờn gia của Việt Nam đi làm việc cú thời hạn ở nước ngoài gia tăng nhanh chúng: Năm 1991: 1022 người; năm 2000: tăng lờn 31.500 ngư