Beanon

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Ket-noi
số liệu bảng trên cho thấy tiền công theo giờ của lao động nữ luôn thấp hơn tiền công theo giờ của lao động nam trong công việc.
4. về mức độ đáp ứng nhu cầu cơ bản của ngời lao động từ tiền lơng.
- kết quả điều tra 150 doanh nghiệp của ngành dệt may của viện khoa học lao động và xã hội năm 2001 cho thấy chi phí lao động bình quân chung một doanh nghiệp ngành dệt may là 10172,4 triệu đồng/năm 1999 và 11386,7 triệu đồng/năm 2000; ngành may là 12755,4 triệu đồng/năm 1999 và 14665,6 triệu đồng/năm 2000. tính chung của cả ngành dệt - may, năm 1999 là 10848,5 triệu đồng và năm 2000 là 12239,2 triệu đồng. chi phí lao động này bao gồm các khoản lơng; khoản bhxh và chi phí khác. trong tổng chi phí lao động, tiền lơng chiếm 88  89%; thởng chiếm 5,8  6,1% còn lại là chi bảo hiểm và các khoản chi khác.
tính bình quana lao động trong tháng, chi phí lao động trong năm 1999 của ngành may là 1.273.000 đồng; dệt là 965.000 đồng. năm 2000 chi phí lao động đợc tăng lên rõ nét, với ngành dệt là 1.344.000 đồg ngành maylà 1.087.000 đồng. tuy nhiên, nếu tách riêng từng loại hình doanh nghiệp, có thể thấy có sự chênh lệch. kết quả khảo sát của tổng cục thống kê trong tổng điều tra doanh nghiệp năm 2002 cho thấy thu nhập bình quân 1 lao động/tháng của khu vực nhà nớc là 1.209.000 đồng; ở các doanh nghiệp hoạt động theo luật doanh nghiệp là 806.000 đồng ở các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài 658.000 đồng. nh vậy, mức độ đủ sống của tiền lơng đợc đảm bảo tốt nhất ở các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, tiếp đén là các doanh nghiệp nhà nớc và thấp nhất là ở các doanh nghiệp hoạt động theo luật doanh nghiệp.
iii. một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu qủa thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong lĩnh vực tiền lơng
1. giải pháp đối với nhà nớc
- ban hành quy định và các hớng dẫn về đối thoại xã hội ở cấp quốc gia, cấp địa phơng và cấp ngành trong lĩnh vực lao động tiền lơng. cần tổ chức các đối thoại xã hội về tiền lơng theo định kỳ mỗi năm 1 lần ở các cấp trên.
- điều chỉnh các quy định của pháp luật lao động về đóng bhxh cho ngời lao động để tránh việc trốn bảo hiểm xã hội.
- tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện danh mục nghề, công việc nặng nhọc - độc hại nhằm tạo thuận lợi cho doanh nghiệp trong vấn đề trả phụ cấp lơng.
- ban hành các mức sàn về lơng đối với các trờng hợp phải trả lơng với mức lơng cao hơn bình thờng.
- tổ chức các kênh thông tin, t vấn cho các doanh nghiệp về trách nhiệm xã hội trong lĩnh vực tiền lơng. hớng dẫn cho họ phơng pháp thích hợp các tiêu chuẩn nh iso 9000, iso 14001, sa 8000… đặc biệt là các tiêu chuẩn về lao động - tiền lơng.
- tổ chức các hoạt động hỗ trợ các doanh nghiệp trong vấn đề, công nghệ, thị trờng tiêu thụ sản phẩm, đào tạo nhân lực nhằm tăng nguồn để trả lơng.
- tăng cờng hoạt động thành lập và kiện toàn tổ chức hoạt động của công đoàn cơ sở. tổ chức tập huấn, bồi dỡng về luật lao động và nghiệp vụ công đoàn cho các cán bọ công đoàn doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp không thuộc sở hữu nhà nớc. phát hành các tờ rơi, tờ bớm hay áp phích trong đó ghi rõ nghĩa vụ, quyền lợi và chế độ lơng bổng theo quy định của luật cho doanh nghiệp và ngời lao động.
- tiếp tục nâng cao nghiệp vụ thanh tra cho tranh tra viên lao động, tăng cờng các hệ thống biểu mẫu thanh tra tăng cờng thanh tra kiểm tra, xử lý vi phạm tại các doanh nghiệp không thuộc sở hữu nhà nớc, đặc biệt là thanh tra đột xuất giải quyết khiếu kiện. tăng cờng sự kiểm tra, giám sát của các cơ quan quản lý nhà nớc đối với các doanh nghiệp trong vấn đề trả lơng.
- kiện toàn các tổ chức làm công tác hoà giải, trọng tài, toà lao động trong việc giải quyết tranh chấp.
- nghiên cứu, xây dựng và ban hành các mô hình mẫu trong trả lơng, thởng và phúc lợi, đặc biệt là mô hình của các doanh nghiệp thành công trong kinh tế thị trờng, các tập đoàn kinh tế lớn của nớc nogài để tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp xem xét, lựa chọn và áp dụng. với mỗi mô hình cần phân tích cụ thẻ u, nhợc điểm và điều kiện áp dụng để tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp.
- ban hành các hớng dẫn cụ thể; chi tiết về xây dựng hệ thống thang bảng lơng, quy chế trả lơng, trả thởng, tiêu chuẩn chuyên môn nghiệp vụ viên chức, tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật công nhân…. tổ chức tập huấn nghiệp vụ cho các doanh nghiệp về vấn đề này.

2. giải pháp đối với các doanh nghiệp
- tổ chức đối thoại giữa chủ doanh nghiệp, ban quản lý và ngời lao động về vấn đề tiền lơng theo định kỳ từ 3-6 tháng/1 lần để giải quyết các mâu thuẫn phát sinh vớng mắc trong vấn đề tiền lơng.
- ngời sử dụng lao động phải công khai quy chế trả lơng, các khoản lơng, các hệ thống khuyến khích, phúc lợi và tiền thởng trên cơ sở quy định của luật.
- công nhân phải đợc cung cấp các thông tin dễ hiểu về tiền lơng và các khoản trợ cấp, phúc lợi của họ, không để họ bất mãn về khả năng thu thập thông tin.
- ngời sử dụng lao động cần cung cấp cho công nhân báo cáo lơng trong từng giai đoạn trả lơng, trong đó có các nội dung tiền lơng, tiền làm thêm, tiền thởng và tất cả các khoản khấu trừ.
-tăng cờng quản lý của các cơ quan có thẩm quyền nhằm tránh tình trạng tồn tại các doanh nghiệp vi phạm pháp luật
- thực hiện một số chính sách trợ giúp về vốn, về công nghệ cho các doanh nghiệp không thuộc sở hữu nhà nớc.

mục lục

lời nói đầu 1
phần i: quan điểm và nội dung của trách nhiệm xã hội trong lĩnh vực tiền lơng 2
i. quan điểm và nội dung của trách nhiệm xã hội trong lĩnh vực tiền lơng 2
1. một số khái niệm cơ bản 2
2. quan điểm về trách nhiệm xã hội trong lĩnh vực tiền lơng 3
3. nội dung của trách nhiệm xã hội trong lĩnh vực tiền lơng 4
ii. thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội ở các doanh nghiệp trong lĩnh vực tiền lơng 6
1. về việc thực hiện các quy định của pháp luật 6
2. về tính minh bạch và tính dễ hiểu, dễ tính của tiền lơng 7
3. về vấn đề phân biệt đối xử khi trả lơng 7
4. về mức độ đáp ứng nhu cầu cơ bản của ngời lao động từ tiền lơng. 10
iii. một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu qủa thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong lĩnh vực tiền lơng 11
1. giải pháp đối với nhà nớc 11
2. giải pháp đối với các doanh nghiệp 13

lời nói đầu
trách nhiệm xã hội (tnxh) trong doanh nghiệp là một trong những tiêu chuẩn đánh giá sự đóng góp của doanh nghiệp vào sự phát triển chung của toàn xã hội. sự lựa chọn sản phẩm của khách hàng cũng dựa vào các yếu tố: an toàn, vệ sinh và phải thể hiện đúng các chuẩn mực xã hội. những yêu cầu về sử dụng sản phẩm phải đạt các bộ tiêu chuẩn: iso 9001 - 2000, iso 14000 ; sa 8000,… từ phía khách hàng, ngời tiêu dùng ngày càng cao và đợc biểu hiện ngày càng rõ ràng hơn. để có thể tồn tại và phát triển trong xã hội với nhiều cạnh tranh khốc liệt này một cách tốt nhất đó là củng cố tnxh, xây dựng nét đẹp văn hóa riêng cho đơn vị doanh nghiệp mình. mô hình văn hóa doanh nghiệp này đang đợc triển khai trong thực tế và từng bớc có những kết quả khá tốt đối với các doanh nghiệp. ngời lao động, ngời tiêu dùng, khách hàng và toàn xã hội đang chờ đợi, tìm hiểu và quan tâm tới hiệu quả thực hiện của các doanh nghiệp.
bài viết chuyên đề: "trách nhiệm xã hội lĩnh vực tiền lơng ở các doanh nghiệp", ngoài lời mở đầu và kết luận bao gồm 3 phần:
phần i - quan điểm và nội dung của trách nhiệm xã hội trong lĩnh vực tiền lơng
phần ii - thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội ở các doanh nghiệp trong lĩnh vực tiền lơng.
phần iii - một số giải pháp
do thời gian nghiên cứu có hạn, kinh nghiệm thực tế cha sâu. vì vậy, bài viết không tránh khỏi những thiếu sót. rất mong đợc sự chỉ bảo của các thầy cô giáo, sự góp ý của các bạn để bài viết thêm hoàn thiện hơn.
em xin chân thành cảm ơn!
phần i
quan điểm và nội dung của trách nhiệm xã hội trong lĩnh vực tiền lơng

i. quan điểm và nội dung của trách nhiệm xã hội trong lĩnh vực tiền lơng
1. một số khái niệm cơ bản
doanh nghiệp là tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định đợc đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh.
kinh doanh là việc thực hiện một số hay tất cả các công đoạn của quá trình đầu t từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hay cung ứng dịch vụ trên thị trờng nhằm mục đích sinh lợi.
một thực thể kinh doanh cung cấp hàng hóa hay dịch vụ cho doanh nghiệp để tạo nên một phần trong sản phẩm hoàn chỉnh của doanh nghiệp và đợc doanh nghiệp sử dụng để sản xuất ra hàng hóa hay dịch vụ (gọi là nhà cung ứng).
hoạt động xử lý lao động hoạt động xử lý sự không phù hợp.
hoạt động khắc phục thực hiện đề phòng ngừa sự không phù hợp xảy ra và lặp lại.
bên liên quan: các cá nhân, tổ chức có liên quan hay có ảnh hởng đến thành quả hoạt động xã hội của doanh nghiệp.
trẻ em là bất kỳ ngời nào nhỏ hơn 15 tuổi trừ khi luật lệ địa phơng quy định độ tuổi tác. đối với các nớc đang phát triển ngoại trừ các quy định trong hiệp định ilo điều 138: nếu luật lệ địa phơng quy định độ tuổi nhỏ nhất là 14 thì độ tuổi 14 sẽ đợc áp dụng.
lao động trẻ em: bất kỳ công việc nào đợc thực hiện bởi lao động trẻ em có tuổi nhỏ hơn độ tuổi quy định trong định nghĩa trẻ em ngoại trừ các quy định trong công ớc quốc tế ilo 146.
lao động vị thành viên: bất kỳ ngời lao động có độ tuổi nhỏ hơn độ tuổi trẻ em và nhỏ hơn 18 tuổi.
lao động cỡng bức: tính chất các công việc hay dịch vụ nào đợc thực hiện bởi bất kỳ ngời nào trong điều kiện bị đe dọa về bất kỳ hình phạt nào mà ngời ấy hoàn thành không tự nguyện.
trách nhiệm xã hội (tnxh) của doanh nghiệp là hệ thống các quy định và thực hiện trên cơ sở tuân thủ pháp luật việt nam nhằm bảo đảm quyền và lợi ích của ngời lao động của các khách hàng và xã hội nhằm phát triển bền vững.
* khái niệm chung: tnxh của doanh nghiệp là sự tự cam kết của doanh nghiệp thông qua việc xây dựng và thực hiện hệ thống các quy định về quản lý của doanh nghiệp bằng các phơng pháp quản lý thích hợp trên cơ sở tuân thủ pháp luật hiện hành nhằm kết hợp hài hoà lợi ích của doanh nghiệp, ngời lao động, nhà nớc và xã hội. là việc ứng xử trong quan hệ lao động của doanh nghiệp nhằm đảm bảo lợi ích của ngời lao động, doanh nghiệp, khách hàng và cộng đồng; bảo vệ ngời tiêu dùng và tuân thủ các quy định trong các bộ coc nhằm đạt đợc mục tiêu chung là phát triển bền vững.
bộ quy tắc coc là bộ quy tắc quy định các nguyên tắc chính cần thực hiện ở các cơ quan doanh nghiệp thông thờng 1 tổ chức có quyền quy định bộ quy tắc ứng xử của mình; tầm hoạt động của tổ chức này càng lớn thì mức độ thực hiện, ảnh hởng của quy tắc này càng lớn.
2. quan điểm về trách nhiệm xã hội trong lĩnh vực tiền lơng
- có nhiều cách hiểu khác nhau về trách nhiệm xã hội trong doanh nghiệp. nhiều doanh nghiệp việt nam hiểu trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp là các khoản đóng góp từ thiện hay là việc thực hiện một bộ coc (code of conduct) nào đó (ví dụ: iso 14000, sa 8000, wrap,….) một số doanh nghiệp cho rằng, trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (csr) là gánh nặng, bởi thực hiện nó đòi hỏi doanh nghiệp tốn kém nhiều kinh phí, và ít quan tâm đến trách nheịem xã hội của doanh nghiệp.
- trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong lĩnh vực tiền lơng là một trong những nội dung cơ bản của trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (csr - corporate social responsibility). theo chúng tôi, trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong lĩnh vực tiền lơng là:
+ sự tự cam kết của doanh nghiệp thông qua việc xây dựng và thực hiện hệ thống các quy định của quản lý tiền lơng bằng các phơng pháp quản lý thích hợp, công khai minh bạch trên cơ sở tuân thủ pháp luật hiện hành.
+ thực hiện các ứng xử trong quan hệ lao động nhằm kết hợp hài hoà lợi ích của doanh nghiệp, ngời lao động trên cơ sở cùng chia sẻ lợi ích đạt đợc trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
+ thực hiện các trách nhiệm với khách hàng, ngời tiêu dùng, cộng đồng, xã hội thông qua các hoạt động nh đóng thuế đầy đủ (kể cả thuế thu nhập), giảm chi phí tiền lơng trên một đơn vị sản phẩm….
3. nội dung của trách nhiệm xã hội trong lĩnh vực tiền lơng


Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:

dieuuemm942

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Trách nhiệm xã hội lĩnh vực tiền lương ở các doanh nghiệp





LỜI NÓI ĐẦU 1

PHẦN I: QUAN ĐIỂM VÀ NỘI DUNG CỦA TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI TRONG LĨNH VỰC TIỀN LƯƠNG 2

I. Quan điểm và nội dung của trách nhiệm xã hội trong lĩnh vực tiền lương 2

1. Một số khái niệm cơ bản 2

2. Quan điểm về trách nhiệm xã hội trong lĩnh vực tiền lương 3

3. Nội dung của trách nhiệm xã hội trong lĩnh vực tiền lương 4

II. Thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội ở các doanh nghiệp trong lĩnh vực tiền lương 6

1. Về việc thực hiện các quy định của pháp luật 6

2. Về tính minh bạch và tính dễ hiểu, dễ tính của tiền lương 7

3. Về vấn đề phân biệt đối xử khi trả lương 7

4. Về mức độ đáp ứng nhu cầu cơ bản của người lao động từ tiền lương. 10

III. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu qủa thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong lĩnh vực tiền lương 11

1. Giải pháp đối với Nhà nước 11

2. Giải pháp đối với các doanh nghiệp 13




/tai-lieu/chuyen-de-trach-nhiem-xa-hoi-linh-vuc-tien-luong-o-cac-doanh-nghiep-93747/


Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


Lời nói đầu
Trách nhiệm xã hội (TNXH) trong doanh nghiệp là một trong những tiêu chuẩn đánh giá sự đóng góp của doanh nghiệp vào sự phát triển chung của toàn xã hội. Sự lựa chọn sản phẩm của khách hàng cũng dựa vào các yếu tố: an toàn, vệ sinh và phải thể hiện đúng các chuẩn mực xã hội. Những yêu cầu về sử dụng sản phẩm phải đạt các bộ tiêu chuẩn: ISO 9001 - 2000, ISO 14000 ; SA 8000, từ phía khách hàng, người tiêu dùng ngày càng cao và được biểu hiện ngày càng rõ ràng hơn. Để có thể tồn tại và phát triển trong xã hội với nhiều cạnh tranh khốc liệt này một cách tốt nhất đó là củng cố TNXH, xây dựng nét đẹp văn hóa riêng cho đơn vị doanh nghiệp mình. Mô hình văn hóa doanh nghiệp này đang được triển khai trong thực tế và từng bước có những kết quả khá tốt đối với các doanh nghiệp. Người lao động, người tiêu dùng, khách hàng và toàn xã hội đang chờ đợi, tìm hiểu và quan tâm tới hiệu quả thực hiện của các doanh nghiệp.
Bài viết chuyên đề: "Trách nhiệm xã hội lĩnh vực tiền lương ở các doanh nghiệp", ngoài lời mở đầu và kết luận bao gồm 3 phần:
Phần I - Quan điểm và nội dung của trách nhiệm xã hội trong lĩnh vực tiền lương
Phần II - Thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội ở các doanh nghiệp trong lĩnh vực tiền lương.
Phần III - Một số giải pháp
Do thời gian nghiên cứu có hạn, kinh nghiệm thực tế chưa sâu. Vì vậy, bài viết không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong được sự chỉ bảo của các thầy cô giáo, sự góp ý của các bạn để bài viết thêm hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Phần I
Quan điểm và nội dung của trách nhiệm xã hội trong lĩnh vực tiền lương
I. Quan điểm và nội dung của trách nhiệm xã hội trong lĩnh vực tiền lương
1. Một số khái niệm cơ bản
Doanh nghiệp là tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh.
Kinh doanh là việc thực hiện một số hay tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hay cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi.
Một thực thể kinh doanh cung cấp hàng hóa hay dịch vụ cho doanh nghiệp để tạo nên một phần trong sản phẩm hoàn chỉnh của doanh nghiệp và được doanh nghiệp sử dụng để sản xuất ra hàng hóa hay dịch vụ (gọi là nhà cung ứng).
Hoạt động xử lý lao động hoạt động xử lý sự không phù hợp.
Hoạt động khắc phục thực hiện đề phòng ngừa sự không phù hợp xảy ra và lặp lại.
Bên liên quan: các cá nhân, tổ chức có liên quan hay có ảnh hưởng đến thành quả hoạt động xã hội của doanh nghiệp.
Trẻ em là bất kỳ người nào nhỏ hơn 15 tuổi trừ khi luật lệ địa phương quy định độ tuổi tác. Đối với các nước đang phát triển ngoại trừ các quy định trong hiệp định ILO điều 138: nếu luật lệ địa phương quy định độ tuổi nhỏ nhất là 14 thì độ tuổi 14 sẽ được áp dụng.
Lao động trẻ em: bất kỳ công việc nào được thực hiện bởi lao động trẻ em có tuổi nhỏ hơn độ tuổi quy định trong định nghĩa trẻ em ngoại trừ các quy định trong công ước quốc tế ILO 146.
Lao động vị thành viên: bất kỳ người lao động có độ tuổi nhỏ hơn độ tuổi trẻ em và nhỏ hơn 18 tuổi.
Lao động cưỡng bức: tính chất các công việc hay dịch vụ nào được thực hiện bởi bất kỳ người nào trong điều kiện bị đe dọa về bất kỳ hình phạt nào mà người ấy hoàn thành không tự nguyện.
Trách nhiệm xã hội (TNXH) của doanh nghiệp là hệ thống các quy định và thực hiện trên cơ sở tuân thủ pháp luật Việt Nam nhằm bảo đảm quyền và lợi ích của người lao động của các khách hàng và xã hội nhằm phát triển bền vững.
* Khái niệm chung: TNXH của doanh nghiệp là sự tự cam kết của doanh nghiệp thông qua việc xây dựng và thực hiện hệ thống các quy định về quản lý của doanh nghiệp bằng các phương pháp quản lý thích hợp trên cơ sở tuân thủ pháp luật hiện hành nhằm kết hợp hài hoà lợi ích của doanh nghiệp, người lao động, Nhà nước và xã hội. Là việc ứng xử trong quan hệ lao động của doanh nghiệp nhằm đảm bảo lợi ích của người lao động, doanh nghiệp, khách hàng và cộng đồng; bảo vệ người tiêu dùng và tuân thủ các quy định trong các bộ CoC nhằm đạt được mục tiêu chung là phát triển bền vững.
Bộ quy tắc CoC là bộ quy tắc quy định các nguyên tắc chính cần thực hiện ở các cơ quan doanh nghiệp thông thường 1 tổ chức có quyền quy định bộ quy tắc ứng xử của mình; tầm hoạt động của tổ chức này càng lớn thì mức độ thực hiện, ảnh hưởng của quy tắc này càng lớn.
2. Quan điểm về trách nhiệm xã hội trong lĩnh vực tiền lương
- Có nhiều cách hiểu khác nhau về trách nhiệm xã hội trong doanh nghiệp. Nhiều doanh nghiệp Việt Nam hiểu trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp là các khoản đóng góp từ thiện hay là việc thực hiện một bộ CoC (code of conduct) nào đó (Ví dụ: ISO 14000, SA 8000, WRAP,.) một số doanh nghiệp cho rằng, trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR) là gánh nặng, bởi thực hiện nó đòi hỏi doanh nghiệp tốn kém nhiều kinh phí, và ít quan tâm đến trách nheịem xã hội của doanh nghiệp.
- Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong lĩnh vực tiền lương là một trong những nội dung cơ bản của trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR - Corporate social responsibility). Theo chúng tôi, trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong lĩnh vực tiền lương là:
+ Sự tự cam kết của doanh nghiệp thông qua việc xây dựng và thực hiện hệ thống các quy định của quản lý tiền lương bằng các phương pháp quản lý thích hợp, công khai minh bạch trên cơ sở tuân thủ pháp luật hiện hành.
+ Thực hiện các ứng xử trong quan hệ lao động nhằm kết hợp hài hoà lợi ích của doanh nghiệp, người lao động trên cơ sở cùng chia sẻ lợi ích đạt được trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
+ Thực hiện các trách nhiệm với khách hàng, người tiêu dùng, cộng đồng, xã hội thông qua các hoạt động như đóng thuế đầy đủ (kể cả thuế thu nhập), giảm chi phí tiền lương trên một đơn vị sản phẩm.
3. Nội dung của trách nhiệm xã hội trong lĩnh vực tiền lương
Trong một số bộ quy tắc ứng xử CoC (code of cunduct) có quy định về vấn đề tiền lương. Theo quy tắc ứng xử tại nơi làm việc của Hiệp hội lao động công bằng, người sử dụng lao động phải đảm bảo tiền lương mà họ trả cho người lao động thoả mãn những nhu cầu tối thiểu cơ bản nhất của người lao động. Sử dụng lao động sẽ trả cho người lao động, ít nhất bằng mức lương tối thiểu theo quy định của luật, của nước sở tại hay mức lương phổ biến của ngành, hay ở mức cao hơn và những phúc lợi khác theo quy định của pháp luật. Theo SA 8000 của tổ chức SAI, lương tối thiểu phải đáp ứng nhu cầu cơ bản cộng thêm 10% tích luỹ Nhìn chung, các quy định về tiền lương trong các bộ CoC về cơ bản giống nhau. Tổng hợp các quy định trong các bộ CoC, có thể thấy nội dung chủ yếu của trách nhiệm xã hội trong lĩnh vực tiền lương bao gồm:
+ Doanh nghiệp phải tuân thủ các quy định của pháp luật hiện hành của nước sở tại trong vấn đề trả lương cho người lao động (trả không thấp hơn mức lương tối thiểu chung hay của ngành; không được khấu trừ lương người lao động do kỷ luật.).
+ Tiền lương trong doanh nghiệp phải đảm bảo tính công khai, minh bạch, dễ tính, dễ hiểu;
+ Không được phân biệt đối xử khi trả lương
+ Các quy định về tiền lương, phúc lợi và thu nhập sáng tạo khác phải chi tiết, rõ ràng, phải đáp ứng đủ nhu cầu cơ bản cho người lao động
+ Doanh nghiệp phải đảm bảo thực hiện trách nhiệm đối với người lao động trên cơ sở các quy định của luật lao động, luật bảo hiểm xã hội. Việc đảm bảo này phải được đề cập rõ trong thoả thuận hợp đồng lao động. Doanh nghiệp không được trốn tránh việc này kể cả khi người lao động thi trượt các chương trình dạy nghề.
Gần đây, một số ý kiến cho rằng thực hiện trách nhiệm xã hội, trong đó có lĩnh vực tiền lương đòi hỏi phải có chứng chỉ như SA 8000, WRAP,. Quan điểm này không đúng, bởi ngay cả khi một doanh nghiệp chưa có chứng chỉ vẫn có thể thực hiện tốt trách nhiệm xã hội. Chẳng hạn, doanh nghiệp chỉ cần thực hiện tốt các quy định của pháp luật lao động về tiền lương hay một nội dung được đề cập trên đã có thể coi là thực hiện trách nhiệm xã hội trong lĩnh vực tiền lương.
II. Thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội ở các doanh nghiệp trong lĩnh vực tiền lương
1. Về việc thực hiện các quy định của pháp luật
* Đối với doanh nghiệp Nhà nước:
- Trong các doanh nghiệp Nhà nước, việc trả lương cho người lao động bị ràng buộc bởi hệ thống các quy định của Luật lao động, các Nghị định của Chính phủ về vấn đề tiền lương và hệ thống các văn bản về tiền lương doanh nghiệp do Bộ lao động Thương binh xã hội ban hành.
- Các doanh nghiệp Nhà nước là doanh nghiệp do Nhà nước thành lập, tổ chức và quản lý, vì vậy trong việc thực hiện pháp luật lao động về tiền lương, tại các doanh nghiệp Nhà nước ít xảy ra các sai phạm. Nhìn chung, vấn đề thực hiện các quy định về tiền lương, phúc lợi xã hội, phụ cấp, trợ cấp được thực hiện tốt.
- Những vi phạm của các doanh nghiệp Nhà nước trong vấn đề thù lao lao động phổ biến là:
+ Trốn đóng bảo hiểm xã hội: hầu hết các doanh nghiệp có thuê lao động thời vụ. Để tiết kiệm các doanh nghiệp này chỉ tuyển lao động làm việc 2 tháng, sau đó tuyển lao động khác như vậy sẽ không pải đóng bảo hiểm xã...
mình xin tài liệu này với, mình cảm ơn!

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Tìm hiểu Hệ thống trách nhiệm xã hội SA 8000 (Social Accountability 8000) Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu trách nhiệm xã hội của Tập đoàn viễn thông quân đội (VIETTEL) - Thực trạng và giải pháp Văn hóa, Xã hội 0
R Triển khai xây dựng và áp dụng hệ thống trách nhiệm xã hội SA8000 tại Xí nghiệp May xuất khẩu Thanh Trì Luận văn Kinh tế 2
P Triển khai xây dựng và áp dụng hệ thống trách nhiệm xã hội SA8000 tại Xí nghiệp May xuất khẩu Thanh Tr Luận văn Kinh tế 0
I Thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp tại Việt Nam thực trạng và giải pháp Văn hóa, Xã hội 2
V Trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp sản xuất và chế biến thực phẩm tại Việt Nam - Tiếp cận từ góc độ người tiêu dùng Luận văn Kinh tế 1
Z Nghiên cứu trách nhiệm xã hội đối với người lao động tại Công ty cổ phần Đồ hộp Hạ Long Luận văn Kinh tế 2
C Tăng cường thực hiện trách nhiệm xã hội Luận văn Kinh tế 0
N Thực hiện trách nhiệm xã hội tại Tập đoàn viễn thông quân đội (Viettel) Luận văn Kinh tế 3
K Thực hiện trách nhiệm xã hội đối với người lao động của Công ty Cổ phần Prime Group Luận văn Kinh tế 2

Các chủ đề có liên quan khác

Top