pippi_0904
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Luận văn ThS. Lý luận và phương pháp giảng dạy (Bộ môn Vật lý -- Đại học Giáo dục. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011
Nghiên cứu cơ sở lý luận về giải bài tập vật lý, nghiên cứu phần mềm Mathematíca trong việc tổ chức dạy học vật lý nói chung và trong dạy soạn thảo và dạy một số bài tập thuộc phần “ năng lượng liên kết và sự phóng xạ của hạt nhân”. Tìm hiểu những vấn đề ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học vật lý tại các trường Trung học phổ thông (THPT) nói chung, tại trường THPT Cổ Loa nói riêng trong việc sử dụng phần mềm Mathematica nhằm hỗ trợ giải các bài tập vật lý
1. Lý do chọn đề tài..................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu............................................................................... 3
3. Đối tƣợng nghiên cứu ............................................................................. 3
4. Nhiệm vụ nghiên cứu.............................................................................. 3
5. Phạm vi nghiên cứu................................................................................. 4
6. Giả thuyết khoa học ................................................................................ 4
7. Phƣơng pháp nghiên cứu......................................................................... 4
8. Đóng góp của đề tài................................................................................. 5
9. Cấu trúc Luận văn ................................................................................... 5
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỂ TÀI.......................................... 6
1.1. Khái quát chung và nhiệm vụ của quá trình dạy học........................... 6
1.1.1. Khái quá chung ................................................................................. 6
1.1.2. Nhiệm vụ của quá trình dạy học ....................................................... 7
1.2. Mục đích đổi mới phƣơng pháp dạy học ............................................. 7
1.2.1. Phƣơng pháp dạy học........................................................................ 7
1.2.2. Mối quan hệ giữa mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp ....................... 8
1.2.3. Thực trạng của việc dạy và học hiện nay.......................................... 9
1.2.4. Sự cần thiết phải đổi mới phƣơng pháp dạy học .............................. 9
1.3. Định hƣớng đổi mới ............................................................................. 9
1.4. Dạy học tích cực................................................................................... 10
1.4.1. Quan điểm về phƣơng pháp dạy học tích cực................................... 10
1.4.2. Phƣơng pháp dạy học tích cực .......................................................... 11
1.4.3. Những dấu hiệu cơ bản của PPDHTC ............................................. 11
1.5. Một số vấn đề về phƣơng pháp dạy học Vật lí ................................... 15
1.5.1. Đối tƣợng của phƣơng pháp dạy học Vật lí...................................... 15
1.5.2. Nhiệm vụ của phƣơng pháp dạy học Vật lí ...................................... 15
1.5.3. Tính đặc thù của phƣơng pháp dạy học Vật lí – Phƣơng pháp
nhận thức Vật lí........................................................................................... 15
1.6. Xu hƣớng đổi mới PPDH Vật lí........................................................... 16
1.6.1. Xác định nhu cầu, phong cách học môn Vật lí của học sinh ........... 17
1.6.2. Xây dựng hệ thống mục tiêu dạy học môn Vật lí ............................. 17
1.6.3. Xác định yêu cầu về nội dung bài dạy học môn Vật lí ..................... 18
1.7. Lí luận về bài tập vật lý........................................................................ 20
1.7.1. Lí luận về bài tập Vật lí..................................................................... 20
1.7.2. Sử dụng bài tập Vật lí trong dạy học Vật lí. Những yêu cầu
chung trong dạy học về bài tập Vật lí ......................................................... 22
1.7.3. Lựa chọn bài tập Vật lí...................................................................... 23
1.8. Ứng dụng CNTT trong dạy học Vật lí ................................................. 24
1.8.1. Giáo dục và công nghệ...................................................................... 24
1.8.2. Vai trò của CNTT trong dạy học Vật lí ............................................ 25
1.8.3. Khai thác và sử dụng một số phần mềm để dạy học môn Vật lí ...... 26
1.8.4. Ƣu điểm và hạn chế của việc ứng dụng CNTT trong dạy học
Vật lí............................................................................................................ 27
1.9. Mục đích giảng dạy một số phản ứng hạt nhân cho học sinh phổ
thông với sự hỗ trợ của phần mền toán học Mathematica .......................... 28
1.9.1. Kết hợp phƣơng pháp dạy học tích cực với phần mềm toán học
Mathematica trong giảng dạy phần phản ứng hạt nhân .............................. 28
1.9.2. Các bƣớc kết hợp hiệu quả giữa phƣơng pháp dạy học tích cực
với phần mềm toán học Mathematica trong giảng dạy phần phản ứng
hạt nhân ....................................................................................................... 29
Kết luận chƣơng 1 ....................................................................................... 30
Chƣơng 2: NHỮNG NÉT CƠ BẢN VỀ PHẦN MỀM TOÁN
HỌC MATHEMATICA. PHÂN TÍCH MỘT SỐ DẠNG BÀI
TẬP VỀ PHẦN PHẢN ỨNG HẠT NHÂN............................................. 31
2.1. Quá trình hình thành và phát triển của Mathematica........................... 31
2.2. Mathematica là hệ thống thực hiện các phép tính................................ 31
2.2.1. Các tính toán bằng số ........................................................................ 32
2.2.2. Phép tính bằng ký hiệu..................................................................... 32
2.2.3. Vẽ đồ thị............................................................................................ 33
2.3. Mathematica là ngôn ngữ lập trình ...................................................... 34
2.4. Mathematica là hệ thống biểu diễn kiến thức toán học ....................... 35
2.5. Mathematica là môi trƣờng tính toán................................................... 35
2.6. Các lệnh trong Mathematica ................................................................ 36
2.7. Các lệnh cơ bản của Mathematica trong tính toán bằng số ................. 37
2.7.1. Các toán tử số học ............................................................................ 37
2.7.2. Các toán tử logic ............................................................................... 37
2.7.3. Các thuật toán trong Mathematica .................................................... 38
2.7.4. Các hàm cơ bản ................................................................................ 39
2.8. Đồ họa trong Mathematica................................................................... 40
2.8.1. Đồ thị hàm một biến.......................................................................... 40
2.8.2. Đồ thị hàm hai biến ba chiều ............................................................ 42
2.8.3.Cấu trúc đồ thị.................................................................................... 45
2.9. Phân tích một số dạng bài tập về phần phản ứng hạt nhân.................. 46
2.9.1. Các dạng toán.................................................................................... 46
2.9.2. Cơ sở lí thuyết về phản ứng hạt nhân................................................ 47
2.9.3. Động học phản ứng hạt nhân ............................................................ 49
Kết luận chƣơng 2 ....................................................................................... 54
Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM................................................ 55
3.1. Mục đích và nhiệm vụ của thực nghiệm sƣ phạm ............................... 55
3.2. Đối tƣợng và phƣơng thức thực nghiệm sƣ phạm ............................... 55
3.2.1 Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm ....................................................... 55
3.2.2. Phƣơng thức thực nghiệm sƣ phạm .................................................. 55
3.3. Phân tích và đánh giá kết quả thực nghiệm sƣ phạm........................... 56
3.3.1. Phân tích định tính diễn biến các giờ học trong quá trình TNSP ..... 56
3.3.2. Kết quả thực nghiệm sƣ phạm của các lớp TN và ĐC ..................... 58
Kết luận chƣơng 3 ....................................................................................... 68
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ........................................................... 70
1. Kết luận ................................................................................................... 70
Tại các trƣờng học phổ thông trên cả nƣớc hiện nay nói chung và trên địa
bàn thành phố Hà Nội nói riêng, học sinh ít đƣợc tạo điều kiện rèn luyện tƣ duy,
nhận thức một cách logic, khoa học, năng lực tự giải quyết vấn đề. Trong đổi
mới phƣơng pháp dạy học, chúng ta cần có thời gian để dần chuyển từ
phƣơng pháp dạy học truyền thống – giáo viên là trung tâm, là ngƣời truyền đạt
kiến thức, ngƣời học tiếp thu kiến thức một cách thụ động sang phƣơng pháp
dạy học hiện đại, lấy ngƣời học làm trung tâm. Ở đây, giáo viên là ngƣời đóng
vai trò hƣớng dẫn ngƣời học chủ động tiếp cận kiến thức một cách khoa học.
Có thể thấy rất rõ điều vô lý là trong khi chúng ta mong muốn đƣa ngƣời
học về vị trí trung tâm trong giáo dục, ý kiến ngƣời học sẽ định hƣớng cho cách
học của chính mình và cho cả sự phát triển của nền giáo dục thì chúng ta lại
không quan tâm tới ý kiến, suy nghĩ của ngƣời học. Tuy chúng ta muốn học sinh,
sinh viên, học viên chủ động trong học tập, chủ động trong nghiên cứu và là
trung tâm của giáo dục, nhƣng lại tiến hành theo phƣơng thức gò bó, ép buộc, áp
đặt mà không xem xét công việc đó có phù hợp với ý kiến của ngƣời học, với
thời đại không.
Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào quá trình dạy học trong thời điểm
hiện nay là hoàn toàn phù hợp với xu thế của thời đại, nhất là đối với các trƣờng
học ở các thành phố, thị xã – nơi có điều kiện cơ sở vật chất, nhanh chóng tiếp
thu công nghệ. Đặc biệt ở Hà Nội – là trung tâm văn hóa, kinh tế, chính trị…
của cả nƣớc thì việc ứng dụng công nghệ vào dạy học là hoàn toàn cần thiết và
khả thi. Để đáp ứng nhu cầu đó, thì việc sử dụng phần mềm toán học
Mathematica là một giải pháp tối ƣu hiện nay vì trình độ tin học của giáo viên
chƣa cao không nên chọn phần mềm mạnh nhƣng khó sử dụng. Phần mềm
Mathematica dễ sử dụng, có đầy đủ chức năng đồ họa, tính toán và đặc biệt đây là
công cụ mạnh trong việc giúp giáo viên xây dựng các mô hình vật lý một cách
dễ dàng, thuận tiện. Đó cũng chính là một trong những lý do giúp tui chọn đề
tài “Sử dụng ngôn ngữ lập trình Mathematica để giải một số bài toán về “
năng lƣợng liên kết và sự phóng xạ của hạt nhân” chương trình sách giáo
khoa Vật lý lớp 12 Ban nâng cao” làm đề tài Luận văn thạc sĩ của mình.
2. Mục đích nghiên cứu
Vận dụng lý luận về giải bài tập Vật lý và sử dụng hệ thống phần mềm
Mathematica giải một số bài tập thuộc phần “ năng lƣợng liên kết và sự phóng
xạ của hạt nhân” sách giáo khoa lớp nâng cao lớp 12. Tổ chức dạy học hệ
thống bài tập đã soạn thảo nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học.
3. Đối tƣợng nghiên cứu
Hoạt động dạy, học của giáo viên và học sinh khi có sự hỗ trợ bởi phần
mềm toán học Mathematica trong việc giải bài tập vật lý.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về giải bài tập Vật lý, nghiên cứu phần mềm
Mathematíca trong việc tổ chức dạy học vật lý nói chung và trong dạy soạn thảo
và dạy một số bài tập thuộc phần “ năng lƣợng liên kết và sự phóng xạ của hạt
nhân”.
- Nghiên cứu những vấn đề ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học vật
lý tại các trƣờng Trung học phổ thông (THPT) nói chung, tại trƣờng THPT Cổ
Loa nói riêng trong việc sử dụng phần mềm Mathematica nhằm hỗ trợ giải các
bài tập vật lý.
5. Phạm vi nghiên cứu
Luận văn nghiên cứu quá trình dạy học nói chung, dạy vật lý nói riêng
trong trƣờng THPT khi có sự hỗ trợ bởi phầm mềm toán học Mathematica trong
việc giải các bài tập vật lý, cụ thể là giải một số bài tập vật lý trong phần “ năng
lượng liên kết và sự phóng xạ của hạt nhân”. Với mục đích nâng cao khả năng
ứng dụng công nghệ thông tin, khả năng giải quyết vấn đề, khả năng làm việc
nhóm, năng lực nhận thức. Giúp ngƣời học chủ động giải quyết vần đề khi gặp
phải trong quá trình dạy học và giúp ngƣời dạy có thêm công cụ trong việc dạy
các bài tập.
6. Giả thuyết khoa học
Tin học hóa quá trình dạy học đã và đang chiếm ƣu thế. Đặc biệt là việc
ứng dụng các phần mềm vào quá trình dạy học, phần mềm Mathematica một
cách hợp lý, nó mang lại hiệu quả cao trong day học.
Xây dựng các mô hình mô phỏng các hiện tƣợng vật lý, hỗ trợ giảng dạy,
từ đó dễ ràng giúp học sinh đƣa ra các phƣơng án giải quyết vấn đề trong phần
“ năng lượng liên kết và sự phóng xạ của hạt nhân”, qua đó giúp cho học sinh
thể hiện năng lực bản thân, rèn luyện, phát triển khả năng tƣ duy, sáng tạo một
cách toàn diện.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu lý luận
Dựa vào tài liệu lý luận dạy học làm sáng tỏ các quan điểm, trong tổ chức,
điều khiển diễn biến quá trình dạy học giải bài tập. Từ đó học sinh giải quyết
những vấn đề gặp phải trong quá trình nhận thức.
Sử dụng phần mềm toán học Mathematica và những tài liệu liên quan
trong việc thiết kế, giải quyết các vấn đề trong giải bài tập vật lý phục vụ quá
trình dạy học.
Nghiên cứu chƣơng trình, nội dung sách giáo khoa, sách giáo viên, sách
tham khảo, từ đó xác định chính xác nội dung, các khái niệm, các cách giải bài
tập vật lý mà học sinh cần nắm đƣợc khi học phần “ năng lượng liên kết và
sự phóng xạ của hạt nhân” của chƣơng hạt nhân nguyên tử.
Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
CHƢƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM
3.1. Mục đích của thực nghiệm sƣ phạm
Trên cơ sở hệ thống bài tập đã soạn thảo, chúng tui tiến hành thực
nghiệm nhằm đánh giá giả thuyết khoa học của đề tài. Để đạt đƣợc mục đích
nhƣ vậy, thực nghiệm sƣ phạm cần có những nhiệm vụ sau:
- Đánh giá tính khả thi của tiến trình dạy học đã soạn với việc sử dụng
phần mềm toán học Mathematica hƣớng dẫn học sinh giải các giải các BTVL,
làm cơ sở để sửa đổi bổ sung và hoàn thiện hơn.
- Sau khi tiến hành thực nghiệm sẽ tiến hành so sánh, đối chiếu kết quả
của lớp thực nghiệm với lớp đối chứng để đánh giá chất lƣợng của hoạt động dạy
học theo tiến trình đã soạn.
3.2. Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm
Việc thực nghiệm sƣ phạm đƣợc tiến hành tại trƣờng THPT Cổ Loa –
Đông Anh – Hà nội với đối tƣợng là học sinh lớp 12 Ban nâng cao.
Lớp đối chứng là lớp 12A4 có 47 học sinh, dạy theo tiến trình cũ, truyền
thống, không có sự hỗ trợ của phần mềm toán học Mathematica.
Lớp thực nghiệm là lớp 12A1 có 47 học sinh, dạy theo tiến trình đã
soạn thảo có sử dụng phần mềm toán học Mathematica để giảng dạy giải
BTVL.
Trình độ học tập môn Vật lý của 2 lớp gần nhƣ tƣơng đƣơng nhau.
3.3. Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm
Lớp đối chứng là lớp 12A4 có 47 học sinh, dạy theo tiến trình cũ, truyền
thống, không có sự hỗ trợ của phần mềm toán học Mathematica.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Luận văn ThS. Lý luận và phương pháp giảng dạy (Bộ môn Vật lý -- Đại học Giáo dục. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011
Nghiên cứu cơ sở lý luận về giải bài tập vật lý, nghiên cứu phần mềm Mathematíca trong việc tổ chức dạy học vật lý nói chung và trong dạy soạn thảo và dạy một số bài tập thuộc phần “ năng lượng liên kết và sự phóng xạ của hạt nhân”. Tìm hiểu những vấn đề ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học vật lý tại các trường Trung học phổ thông (THPT) nói chung, tại trường THPT Cổ Loa nói riêng trong việc sử dụng phần mềm Mathematica nhằm hỗ trợ giải các bài tập vật lý
1. Lý do chọn đề tài..................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu............................................................................... 3
3. Đối tƣợng nghiên cứu ............................................................................. 3
4. Nhiệm vụ nghiên cứu.............................................................................. 3
5. Phạm vi nghiên cứu................................................................................. 4
6. Giả thuyết khoa học ................................................................................ 4
7. Phƣơng pháp nghiên cứu......................................................................... 4
8. Đóng góp của đề tài................................................................................. 5
9. Cấu trúc Luận văn ................................................................................... 5
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỂ TÀI.......................................... 6
1.1. Khái quát chung và nhiệm vụ của quá trình dạy học........................... 6
1.1.1. Khái quá chung ................................................................................. 6
1.1.2. Nhiệm vụ của quá trình dạy học ....................................................... 7
1.2. Mục đích đổi mới phƣơng pháp dạy học ............................................. 7
1.2.1. Phƣơng pháp dạy học........................................................................ 7
1.2.2. Mối quan hệ giữa mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp ....................... 8
1.2.3. Thực trạng của việc dạy và học hiện nay.......................................... 9
1.2.4. Sự cần thiết phải đổi mới phƣơng pháp dạy học .............................. 9
1.3. Định hƣớng đổi mới ............................................................................. 9
1.4. Dạy học tích cực................................................................................... 10
1.4.1. Quan điểm về phƣơng pháp dạy học tích cực................................... 10
1.4.2. Phƣơng pháp dạy học tích cực .......................................................... 11
1.4.3. Những dấu hiệu cơ bản của PPDHTC ............................................. 11
1.5. Một số vấn đề về phƣơng pháp dạy học Vật lí ................................... 15
1.5.1. Đối tƣợng của phƣơng pháp dạy học Vật lí...................................... 15
1.5.2. Nhiệm vụ của phƣơng pháp dạy học Vật lí ...................................... 15
1.5.3. Tính đặc thù của phƣơng pháp dạy học Vật lí – Phƣơng pháp
nhận thức Vật lí........................................................................................... 15
1.6. Xu hƣớng đổi mới PPDH Vật lí........................................................... 16
1.6.1. Xác định nhu cầu, phong cách học môn Vật lí của học sinh ........... 17
1.6.2. Xây dựng hệ thống mục tiêu dạy học môn Vật lí ............................. 17
1.6.3. Xác định yêu cầu về nội dung bài dạy học môn Vật lí ..................... 18
1.7. Lí luận về bài tập vật lý........................................................................ 20
1.7.1. Lí luận về bài tập Vật lí..................................................................... 20
1.7.2. Sử dụng bài tập Vật lí trong dạy học Vật lí. Những yêu cầu
chung trong dạy học về bài tập Vật lí ......................................................... 22
1.7.3. Lựa chọn bài tập Vật lí...................................................................... 23
1.8. Ứng dụng CNTT trong dạy học Vật lí ................................................. 24
1.8.1. Giáo dục và công nghệ...................................................................... 24
1.8.2. Vai trò của CNTT trong dạy học Vật lí ............................................ 25
1.8.3. Khai thác và sử dụng một số phần mềm để dạy học môn Vật lí ...... 26
1.8.4. Ƣu điểm và hạn chế của việc ứng dụng CNTT trong dạy học
Vật lí............................................................................................................ 27
1.9. Mục đích giảng dạy một số phản ứng hạt nhân cho học sinh phổ
thông với sự hỗ trợ của phần mền toán học Mathematica .......................... 28
1.9.1. Kết hợp phƣơng pháp dạy học tích cực với phần mềm toán học
Mathematica trong giảng dạy phần phản ứng hạt nhân .............................. 28
1.9.2. Các bƣớc kết hợp hiệu quả giữa phƣơng pháp dạy học tích cực
với phần mềm toán học Mathematica trong giảng dạy phần phản ứng
hạt nhân ....................................................................................................... 29
Kết luận chƣơng 1 ....................................................................................... 30
Chƣơng 2: NHỮNG NÉT CƠ BẢN VỀ PHẦN MỀM TOÁN
HỌC MATHEMATICA. PHÂN TÍCH MỘT SỐ DẠNG BÀI
TẬP VỀ PHẦN PHẢN ỨNG HẠT NHÂN............................................. 31
2.1. Quá trình hình thành và phát triển của Mathematica........................... 31
2.2. Mathematica là hệ thống thực hiện các phép tính................................ 31
2.2.1. Các tính toán bằng số ........................................................................ 32
2.2.2. Phép tính bằng ký hiệu..................................................................... 32
2.2.3. Vẽ đồ thị............................................................................................ 33
2.3. Mathematica là ngôn ngữ lập trình ...................................................... 34
2.4. Mathematica là hệ thống biểu diễn kiến thức toán học ....................... 35
2.5. Mathematica là môi trƣờng tính toán................................................... 35
2.6. Các lệnh trong Mathematica ................................................................ 36
2.7. Các lệnh cơ bản của Mathematica trong tính toán bằng số ................. 37
2.7.1. Các toán tử số học ............................................................................ 37
2.7.2. Các toán tử logic ............................................................................... 37
2.7.3. Các thuật toán trong Mathematica .................................................... 38
2.7.4. Các hàm cơ bản ................................................................................ 39
2.8. Đồ họa trong Mathematica................................................................... 40
2.8.1. Đồ thị hàm một biến.......................................................................... 40
2.8.2. Đồ thị hàm hai biến ba chiều ............................................................ 42
2.8.3.Cấu trúc đồ thị.................................................................................... 45
2.9. Phân tích một số dạng bài tập về phần phản ứng hạt nhân.................. 46
2.9.1. Các dạng toán.................................................................................... 46
2.9.2. Cơ sở lí thuyết về phản ứng hạt nhân................................................ 47
2.9.3. Động học phản ứng hạt nhân ............................................................ 49
Kết luận chƣơng 2 ....................................................................................... 54
Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM................................................ 55
3.1. Mục đích và nhiệm vụ của thực nghiệm sƣ phạm ............................... 55
3.2. Đối tƣợng và phƣơng thức thực nghiệm sƣ phạm ............................... 55
3.2.1 Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm ....................................................... 55
3.2.2. Phƣơng thức thực nghiệm sƣ phạm .................................................. 55
3.3. Phân tích và đánh giá kết quả thực nghiệm sƣ phạm........................... 56
3.3.1. Phân tích định tính diễn biến các giờ học trong quá trình TNSP ..... 56
3.3.2. Kết quả thực nghiệm sƣ phạm của các lớp TN và ĐC ..................... 58
Kết luận chƣơng 3 ....................................................................................... 68
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ........................................................... 70
1. Kết luận ................................................................................................... 70
Tại các trƣờng học phổ thông trên cả nƣớc hiện nay nói chung và trên địa
bàn thành phố Hà Nội nói riêng, học sinh ít đƣợc tạo điều kiện rèn luyện tƣ duy,
nhận thức một cách logic, khoa học, năng lực tự giải quyết vấn đề. Trong đổi
mới phƣơng pháp dạy học, chúng ta cần có thời gian để dần chuyển từ
phƣơng pháp dạy học truyền thống – giáo viên là trung tâm, là ngƣời truyền đạt
kiến thức, ngƣời học tiếp thu kiến thức một cách thụ động sang phƣơng pháp
dạy học hiện đại, lấy ngƣời học làm trung tâm. Ở đây, giáo viên là ngƣời đóng
vai trò hƣớng dẫn ngƣời học chủ động tiếp cận kiến thức một cách khoa học.
Có thể thấy rất rõ điều vô lý là trong khi chúng ta mong muốn đƣa ngƣời
học về vị trí trung tâm trong giáo dục, ý kiến ngƣời học sẽ định hƣớng cho cách
học của chính mình và cho cả sự phát triển của nền giáo dục thì chúng ta lại
không quan tâm tới ý kiến, suy nghĩ của ngƣời học. Tuy chúng ta muốn học sinh,
sinh viên, học viên chủ động trong học tập, chủ động trong nghiên cứu và là
trung tâm của giáo dục, nhƣng lại tiến hành theo phƣơng thức gò bó, ép buộc, áp
đặt mà không xem xét công việc đó có phù hợp với ý kiến của ngƣời học, với
thời đại không.
Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào quá trình dạy học trong thời điểm
hiện nay là hoàn toàn phù hợp với xu thế của thời đại, nhất là đối với các trƣờng
học ở các thành phố, thị xã – nơi có điều kiện cơ sở vật chất, nhanh chóng tiếp
thu công nghệ. Đặc biệt ở Hà Nội – là trung tâm văn hóa, kinh tế, chính trị…
của cả nƣớc thì việc ứng dụng công nghệ vào dạy học là hoàn toàn cần thiết và
khả thi. Để đáp ứng nhu cầu đó, thì việc sử dụng phần mềm toán học
Mathematica là một giải pháp tối ƣu hiện nay vì trình độ tin học của giáo viên
chƣa cao không nên chọn phần mềm mạnh nhƣng khó sử dụng. Phần mềm
Mathematica dễ sử dụng, có đầy đủ chức năng đồ họa, tính toán và đặc biệt đây là
công cụ mạnh trong việc giúp giáo viên xây dựng các mô hình vật lý một cách
dễ dàng, thuận tiện. Đó cũng chính là một trong những lý do giúp tui chọn đề
tài “Sử dụng ngôn ngữ lập trình Mathematica để giải một số bài toán về “
năng lƣợng liên kết và sự phóng xạ của hạt nhân” chương trình sách giáo
khoa Vật lý lớp 12 Ban nâng cao” làm đề tài Luận văn thạc sĩ của mình.
2. Mục đích nghiên cứu
Vận dụng lý luận về giải bài tập Vật lý và sử dụng hệ thống phần mềm
Mathematica giải một số bài tập thuộc phần “ năng lƣợng liên kết và sự phóng
xạ của hạt nhân” sách giáo khoa lớp nâng cao lớp 12. Tổ chức dạy học hệ
thống bài tập đã soạn thảo nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học.
3. Đối tƣợng nghiên cứu
Hoạt động dạy, học của giáo viên và học sinh khi có sự hỗ trợ bởi phần
mềm toán học Mathematica trong việc giải bài tập vật lý.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về giải bài tập Vật lý, nghiên cứu phần mềm
Mathematíca trong việc tổ chức dạy học vật lý nói chung và trong dạy soạn thảo
và dạy một số bài tập thuộc phần “ năng lƣợng liên kết và sự phóng xạ của hạt
nhân”.
- Nghiên cứu những vấn đề ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học vật
lý tại các trƣờng Trung học phổ thông (THPT) nói chung, tại trƣờng THPT Cổ
Loa nói riêng trong việc sử dụng phần mềm Mathematica nhằm hỗ trợ giải các
bài tập vật lý.
5. Phạm vi nghiên cứu
Luận văn nghiên cứu quá trình dạy học nói chung, dạy vật lý nói riêng
trong trƣờng THPT khi có sự hỗ trợ bởi phầm mềm toán học Mathematica trong
việc giải các bài tập vật lý, cụ thể là giải một số bài tập vật lý trong phần “ năng
lượng liên kết và sự phóng xạ của hạt nhân”. Với mục đích nâng cao khả năng
ứng dụng công nghệ thông tin, khả năng giải quyết vấn đề, khả năng làm việc
nhóm, năng lực nhận thức. Giúp ngƣời học chủ động giải quyết vần đề khi gặp
phải trong quá trình dạy học và giúp ngƣời dạy có thêm công cụ trong việc dạy
các bài tập.
6. Giả thuyết khoa học
Tin học hóa quá trình dạy học đã và đang chiếm ƣu thế. Đặc biệt là việc
ứng dụng các phần mềm vào quá trình dạy học, phần mềm Mathematica một
cách hợp lý, nó mang lại hiệu quả cao trong day học.
Xây dựng các mô hình mô phỏng các hiện tƣợng vật lý, hỗ trợ giảng dạy,
từ đó dễ ràng giúp học sinh đƣa ra các phƣơng án giải quyết vấn đề trong phần
“ năng lượng liên kết và sự phóng xạ của hạt nhân”, qua đó giúp cho học sinh
thể hiện năng lực bản thân, rèn luyện, phát triển khả năng tƣ duy, sáng tạo một
cách toàn diện.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu lý luận
Dựa vào tài liệu lý luận dạy học làm sáng tỏ các quan điểm, trong tổ chức,
điều khiển diễn biến quá trình dạy học giải bài tập. Từ đó học sinh giải quyết
những vấn đề gặp phải trong quá trình nhận thức.
Sử dụng phần mềm toán học Mathematica và những tài liệu liên quan
trong việc thiết kế, giải quyết các vấn đề trong giải bài tập vật lý phục vụ quá
trình dạy học.
Nghiên cứu chƣơng trình, nội dung sách giáo khoa, sách giáo viên, sách
tham khảo, từ đó xác định chính xác nội dung, các khái niệm, các cách giải bài
tập vật lý mà học sinh cần nắm đƣợc khi học phần “ năng lượng liên kết và
sự phóng xạ của hạt nhân” của chƣơng hạt nhân nguyên tử.
Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
CHƢƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM
3.1. Mục đích của thực nghiệm sƣ phạm
Trên cơ sở hệ thống bài tập đã soạn thảo, chúng tui tiến hành thực
nghiệm nhằm đánh giá giả thuyết khoa học của đề tài. Để đạt đƣợc mục đích
nhƣ vậy, thực nghiệm sƣ phạm cần có những nhiệm vụ sau:
- Đánh giá tính khả thi của tiến trình dạy học đã soạn với việc sử dụng
phần mềm toán học Mathematica hƣớng dẫn học sinh giải các giải các BTVL,
làm cơ sở để sửa đổi bổ sung và hoàn thiện hơn.
- Sau khi tiến hành thực nghiệm sẽ tiến hành so sánh, đối chiếu kết quả
của lớp thực nghiệm với lớp đối chứng để đánh giá chất lƣợng của hoạt động dạy
học theo tiến trình đã soạn.
3.2. Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm
Việc thực nghiệm sƣ phạm đƣợc tiến hành tại trƣờng THPT Cổ Loa –
Đông Anh – Hà nội với đối tƣợng là học sinh lớp 12 Ban nâng cao.
Lớp đối chứng là lớp 12A4 có 47 học sinh, dạy theo tiến trình cũ, truyền
thống, không có sự hỗ trợ của phần mềm toán học Mathematica.
Lớp thực nghiệm là lớp 12A1 có 47 học sinh, dạy theo tiến trình đã
soạn thảo có sử dụng phần mềm toán học Mathematica để giảng dạy giải
BTVL.
Trình độ học tập môn Vật lý của 2 lớp gần nhƣ tƣơng đƣơng nhau.
3.3. Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm
Lớp đối chứng là lớp 12A4 có 47 học sinh, dạy theo tiến trình cũ, truyền
thống, không có sự hỗ trợ của phần mềm toán học Mathematica.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: