thuyvanphan

New Member
Download miễn phí Chuyên đề Hoàn thiện công tác thẩm định dự án vay vốn ngành dệt tại ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam chi nhánh Thăng Long
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI
THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH THĂNG LONG VÀ CÔNG TÁC
THẨM ĐỊNH CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ....................................................... 11
I. TỔNG QUAN VỀ NH TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM , CHI
NHÁNH THĂNG LONG........................................................................... 11
1. Khái quát chung về lịch sử hình thành , phát triển.............................. 11
1.1. Lịch sử hình thành........................................................................... 11
1.2.Sơ đồ bộ máy tổ chức........................................................................ 11
1.3.Các phòng ban chức năng ................................................................ 13
1.3.1.Phòng hành chính nhân sự ........................................................... 13
1.3.2.Phòng kế toán và thanh toán dịch vụ............................................ 14
1.3.3. Phòng khách hàng....................................................................... 15
1.3.4. Phòng ngân quỹ .......................................................................... 17
1.3.5.Tổ kiểm tra nội bộ ....................................................................... 18
2.Tình hình hoạt động của Chi nhánh....................................................... 18
2.1.Hoạt động huy động vốn .................................................................. 18
2.1.Hoạt động cho vay ............................................................................ 21
2.3.Hoạt động kinh doanh dịch vụ......................................................... 22
2.5 Công tác ngân quỹ............................................................................ 23
2.6. Hoạt động đầu tư ............................................................................. 24
II.KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI
NH TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM , CHI NHÁNH THĂNG
LONG ......................................................................................................... 25
1.Những quy định của NH TMCP Ngoại thương Việt Nam, Chi nhánh
Thăng Long về cho vay theo dự án đầu tư................................................ 25
1.1.Các nguyên tắc chung trong chính sách tín dụng của NH TMCP
Ngoại thương Việt Nam ......................................................................... 25
1.2.Quy định về đối tượng cho vay ........................................................ 28
1.3.Quy định về nguyên tắc vay vốn...................................................... 28
1.4 Quy định về điều kiện cho vay ......................................................... 29Chuyên đề tốt nghiệp
Nguyền Thị Hồng Nhung Đầu tư 47 D
1.5. Quy định về hạn mức cho vay......................................................... 30
1.6.Quy định về mức lãi suất cho vay.................................................... 30
1.7.Quy định về thời hạn cho vay .......................................................... 31
1.8.Các quy định khác............................................................................ 31
2. Số lượng và quy mô các dự án đầu tư được thẩm định tại Chi nhánh 33
2.1.Phân loại dự án được thẩm định theo loại hình cho vay ................ 34
CHƯƠNG II.THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN VAY
VỐN NGÀNH DỆT TẠI NH TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM -
CHI NHÁNH THĂNG LONG .................................................................. 36
I . KHÁI QUÁT DỰ ÁN DỆT MAY VÀ YÊU CẦU ĐỐI VỚI CÔNG
TÁC THẨM ĐỊNH CÁC DỰ ÁN DỆT MAY TẠI NH TMCP NGOẠI
THƯƠNG VIỆT NAM-CHI NHÁNH THĂNG LONG........................... 36
1. Khái quát chung về ngành dệt may Việt Nam ...................................... 36
2. Vai trò công tác thẩm định dự án.......................................................... 42
3. Yêu cầu của công tác thẩm định dự án ngành dệt tại Chi nhánh........ 43
II.THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN VAY VỐN
NGÀNH DỆT TẠI CHI NHÁNH NHNT THĂNG LONG...................... 44
1. Quy trình thẩm định dự án vay vốn tại Chi nhánh Thăng Long......... 44
2. Phương pháp thẩm định ........................................................................ 46
2.1.Thẩm định theo trình tự................................................................... 47
2.1.1.Thẩm định tổng quát.................................................................... 47
2.1.2.Thẩm định chi tiết........................................................................ 47
2.2.Phương pháp so sánh đối chiếu chỉ tiêu .......................................... 48
2.3.Phương pháp phân tích độ nhạy...................................................... 49
2.4. Phương pháp dự báo ....................................................................... 50
3.Nội dung thẩm định................................................................................. 50
3.1. Thẩm định khách hàng vay vốn...................................................... 50
3.1.1 Khái quát về khách hàng vay vốn ................................................ 51
3.1.2. Thẩm định hồ sơ pháp lý,năng lực pháp lý và năng lực tài chính
của khách hàng..................................................................................... 51
3.2. Thẩm định dự án vay vốn................................................................ 54
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiChuyên đề tốt nghiệp
Nguyền Thị Hồng Nhung Đầu tư 47 D
3.2.1. Khái quát chung về dự án ........................................................ 54
3.2.2. Thẩm định chi tiết dự án vay vốn ............................................ 54
3.3. Thẩm định tài sản đảm bảo............................................................. 61
3.4. Ước lượng và kiểm soát rủi ro ........................................................ 62
3.5. Ra quyết định................................................................................... 62
4. Thẩm định dự án vay vốn “Đầu tư thiết bị dệt Link tự động điện tử để
sản xuất bít tất Links , bít tất Rib chất lượng cao ” của Công ty cổ phần
dệt kim Hà Nội............................................................................................ 62
4.1. Thẩm định khách hàng ................................................................... 62
4.1.1. Giới thiệu chung về khách hàng.................................................. 62
4.1.2. Thẩm định hồ sơ năng lực pháp lý và năng lực tài chính của công
ty cổ phần Dệt kim Hà Nội................................................................... 63
4.2. Thẩm định dự án đầu tư ................................................................. 72
4.2.1. Mô tả dự án................................................................................. 72
4.2.2. Khái quát chung về dự án ........................................................... 72
4.2.3. Thẩm định dự án đầu tư.............................................................. 73
4.2.3.1. Thẩm định sự cần thiết phải đầu tư của dự án ...................... 73
4.2.3.2. Thẩm định các căn cứ pháp lý của dự án.............................. 74
4.2.3.3. Thẩm định khía cạnh thị trường của dự án ........................... 75
4.2.3.4. Thẩm định kỹ thuật của dự án.............................................. 76
4.2.3.5. Thẩm định tài chính dự án.................................................... 79
4.2.3.7. Khả năng phát triển và mở rộng dự án trong tương lai ...... 87
4.3.Thẩm định tài sản đảm bảo.............................................................. 88
4.4. Ước lượng và kiểm soát rủi ro ........................................................ 88
4.5. Những điểm lợi nổi bật doanh nghiệp sẽ thu được từ dự án và
những khó khăn sẽ gặp phải .................................................................. 88
4.6. Kết luận............................................................................................ 90
III. ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN VAY VỐN NGÀNH
DỆT TẠI NHTMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH
THĂNG LONG. ......................................................................................... 91
1. Những thành tựu đạt được..................................................................... 91Chuyên đề tốt nghiệp
Nguyền Thị Hồng Nhung Đầu tư 47 D
2. Hạn chế tồn tại và nguyên nhân ........................................................... 95
2.1.Về quy trình thẩm định dự án ......................................................... 95
2.2.Về phương pháp thẩm định ............................................................. 96
2.3.Về nội dung thẩm định..................................................................... 96
2.4.Về nguồn thông tin phục vụ cho công tác thẩm định. .................... 97
2.5.Về hệ thống trang thiết bị phục vụ cho công tác thẩm định........... 99
2.6. Về trình độ chuyên môn của cán bộ công nhân viên ..................... 99
CHƯƠNG III .MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG
TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN VAY VỐN ĐẦU TƯ NGÀNH DỆT MAY
TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM , CHI
NHÁNH THĂNG LONG......................................................................... 101
1. Định hướng của Chi nhánh trong thời gian tới................................... 101
2. Một số giải pháp ................................................................................... 102
2.1. Giải pháp về quy trình thẩm định ................................................ 103
2.2. Giải pháp về phương pháp thẩm định.......................................... 104
2.3. Giải pháp về nội dung thẩm định.................................................. 105
2.4. Giải pháp về con người.................................................................. 106
2.5. Giải pháp về thiết bị công nghệ..................................................... 107
2.6. Giải pháp về tổ chức ...................................................................... 109
3.Kiến nghị................................................................................................ 110
3.1.Về phía Nhà nước và các Bộ Ngành .............................................. 110
3.2.Đối với NHNN ................................................................................ 110
3.3. Đối với chủ đầu tư lĩnh vực dệt may............................................. 111
3.4.Kiến nghị với ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam, Chi
nhánh Thăng Long. .............................................................................. 111
KẾT LUẬN............................................................................................... 113
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................. 114
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1 : Sơ đồ bộ máy tổ chức Chi nhánh Thăng Long............................. 12
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiChuyên đề tốt nghiệp
Nguyền Thị Hồng Nhung Đầu tư 47 D
Bảng 1.2 : Nguồn vốn huy động của Chi nhánh giai đoạn 2006 – 2008........ 20
Bảng 1.3 : Tình hình sử dụng vốn giai đoạn 2006 – 2008............................. 22
Bảng 1.4 : Tình hình thanh toán xuất nhập khẩu, mua bán ngoại tệ của Chi
nhánh giai đoạn 2006 – 2008........................................................................ 23
Bảng 1.5 : Hoạt động đầu tư của chi nhánh .................................................. 24
Bảng 1.6: Phân loại cho vay theo thời gian................................................... 33
Bảng 1.7 : Kết quả thẩm định....................................................................... 34
Bảng 1.8 : Phân loại dự án đã qua thẩm định................................................ 35
Bảng 2.1 :Thị phần hàng dệt may Việt Nam trên thế giới năm 2008............ 36
Bảng 2.2 : Thị trường và kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam
trong tháng 1/2009 ....................................................................................... 38
Bảng 2.3 : Chủng loại và kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam
trong tháng 1/2009 ....................................................................................... 38
Bảng 2.4 : Sơ đồ quy trình thẩm định của NHNT Việt Nam......................... 46
Bảng 2.5 :Cơ cấu tổ chức và các vị trí lãnh đạo chủ chốt của công ty cổ phần
dệt may Hà Nội ............................................................................................ 64
Bảng 2.6 :phân tích đánh giá tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp................................................................................................ 68
Bảng 2.7: Doanh thu của dự án..................................................................... 80
Bảng 2.8 : Kế hoạch trả nợ vay vốn lưu động của dự án............................... 82
Bảng 2.9 : Kế hoạch trả lãi vay đầu tư.......................................................... 82
Bảng 2.10 : Chi phí của dự án ...................................................................... 84
Bảng 2.11: Tính lợi nhuận của dự án............................................................ 85
Bảng 2.12 : Dòng tiền của dự án .................................................................. 86
Bảng 2.13:Chi phí dự án............................................................................. 114
Bảng 2.14 :lợi nhuận dự án......................................................................... 115
Bảng 2.15 :dòng tiền của dự án .................................................................. 116Chuyên đề tốt nghiệp
Nguyền Thị Hồng Nhung Đầu tư 47 D
Bảng 2.16 : Chi phí của dự án .................................................................... 117
Bảng 2.175: Lợi nhuận của dự án............................................................... 118
Bảng 2.18 : Dòng tiền của dự án ................................................................ 119
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiChuyên đề tốt nghiệp
Nguyền Thị Hồng Nhung Đầu tư 47 D
LỜI MỞ ĐẦU
Nền kinh tế ngày càng phát triển, các quan hệ kinh tế ngày càng được mở rộng
và ngày càng phức tạp thêm. Trong bối cảnh kinh tế hiện nay thì sự xuất hiện của hệ
thống Ngân hàng thương mại có vai trò hết sức quan trọng trong việc điều tiết nền
kinh tế phát triển theo định hướng. Các ngân hàng thương mại ngày càng tỏ rõ vai
trò là kênh dẫn vốn hữu hiệu từ cá nhân, từ các tổ chức đến các nhà đầu tư.
Hiện nay, với diễn biến phức tạp của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, hàng
loạt các tập đoàn kinh tế lớn trên thế giới đang trên bên vực phá sản, thế giới cũng
đã chứng kiến sự sụp đổ của các đế chế tài chính, sự tụt dốc của cường quốc kinh tế
Hoa Kỳ, của Nhật Bản …Không nằm ngoài vòng xoáy đó, kinh tế Việt Nam cũng
đang phải đối mặt với hàng loạt vấn đề nghiêm trọng: tỷ lệ thất nghiệp gia tăng
nhanh, lạm phát leo thang, chỉ số giá tiêu dùng giảm…
Là ngành công nghiệp thế mạnh và mũi nhọn của Việt Nam, các doanh nghiệp
dệt may Việt Nam cũng đang nỗ lực cố gắng vượt qua cơn bão khủng hoảng. Một
trong các biện pháp có thể coi là hữu hiệu là đổi mới hệ thống máy mọc thiết bị đã
lạc hậu nhằm tạo ra các sản phẩm có chất lượng cao, được thị trường ưa thích. Với
mục đích đó thì vay vốn đầu tư tại các ngân hàng Thương mại là hành động tất yếu
của các doanh nghiệp này .Nhưng để tồn tại qua cuộc khủng hoảng, các Ngân hàng
thương mại cũng đã có những chính sách tín dụng hết sức chặt chẽ để kiểm soát
nguồn tín dụng của mình. Để có thể cho doanh nghiệp vay vốn, Ngân hàng sẽ tiến
hành thẩm định dự án đầu tư rất kỹ lưỡng và chi tiết. Qua công tác thẩm định sẽ
chọn ra được các dự án khả thi, loại bỏ các dự án không khả thi. Có thể nói, hoạt
động thẩm định sẽ quyết định sự thành công hay thất bại của chính sách tín dụng
trong ngân hàng nên cần được hoàn thiện cả về nội dung và phương pháp thẩm định
Thời gian vừa qua em có tham gia thực tập tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần
Ngoại thương Việt Nam, nhận thức được tầm quan trọng của công tác thẩm định dự
án đầu tư trong Ngân hàng nên em đã chọn đề tài : “ Hoàn thiện công tác thẩmChuyên đề tốt nghiệp
Nguyền Thị Hồng Nhung Đầu tư 47 D
định dự án vay vốn ngành dệt tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam,
Chi nhánh Thăng Long ”
Đề tài có cơ cầu ba chương lớn như sau :
- Chương I : Tổng quan về ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, Chi
nhánh Thăng Long .
- Chương II : Thực trạng công tác thẩm định dự án vay vốn ngành dệt tại
Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam , Chi nhánh Thăng Long
- Chương III : Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thẩm định dự án
đầu tư ngành dệt tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, Chi nhánh
Thăng Long .
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiChuyên đề tốt nghiệp
Nguyền Thị Hồng Nhung Đầu tư 47 D
CHƯƠNG I . TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP
NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH THĂNG LONG
VÀ CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ
I. TỔNG QUAN VỀ NH TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM , CHI
NHÁNH THĂNG LONG
1. Khái quát chung về lịch sử hình thành , phát triển
1.1. Lịch sử hình thành
Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam chi nhánh Thăng Long gọi tắt là Chi
nhánh Ngân hàng Ngoại Thương Thăng Long tiền thân là chi nhánh Ngân hàng
Ngoại Thương Cầu Giấy được thành lập ngày 03/03/2003 là chi nhánh cấp II thuộc
Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam . Đến 18/12/2006 được nâng cấp lên thành chi
nhánh cấp I trực thuộc Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam.Đến 01/08/2007 chi
nhánh Ngân hàng Ngoại Thương Thăng Long đổi tên thành Ngân hàng Ngoại
Thương Việt Nam chi nhánh Thăng Long theo quyết định số 567/QĐ NHNT TCCB
ĐT ban hành ngày 11/07/2007 và có hiệu lực kể từ ngày 01/08/2007. Từ đó đến nay
Ngân hàng hoạt động với tên giao dịch chính thức tiếng Việt là Ngân hàng TMCP
Ngoại Thương Việt Nam – chi nhánh Thăng Long
- Tên giao dịch tiếng Anh là : Joint stock commercial bank for foreign Trade
of Vietnam – Thăng Long Branch.
- Trụ sợ chính : số 98 đường Hoàng Quốc Việt Cầu Giấy Hà Nội
1.2.Sơ đồ bộ máy tổ chức
Mô hình tổ chức hiện tại của Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam chi nhánh
Thăng Long là mô hình hiện đại , việc phân chia các phòng ban chủ yếu dựa trên
các nghiệp vụ mà phòng đảm nhiệm .
Có thể khái quát mô hình tổ chức hoạt động của Ngân hàng Ngoại Thương Việt
Nam chi nhánh Thăng Long theo sơ đồ sau :Chuyên đề tốt nghiệp
Nguyền Thị Hồng Nhung Đầu tư 47 D
Bảng 1.1 : Sơ đồ bộ máy tổ chức Chi nhánh Thăng Long
Giám đốc
PGD. Kim
Liên – Ô chợ
Dừa
P.Kế toán và
thánh toán
dịch vụ
P . Hành
chính nhân
sự
Phó giám đốc
P.Khách hàng P.Ngân quỹ
PGD. Lê Văn PGD. Phố Vọng
Lương
Tổ kiểm tra
nội bộ
Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam chi nhánh Thăng Long gồm 4 phòng
nghiệp vụ, một tổ kiểm tra và bốn phòng giao dịch trực thuộc :
Các phòng nghiệp vụ gồm tại trụ sở chính chi nhánh gồm:
- Phòng hành chính nhân sự
- Phòng kế toán và thanh toán dịch vụ
- Phòng quan hệ khách hàng
- Phòng ngân quỹ
- Tổ kiểm tra nội bộ
Các phòng giao dịch trực thuộc :
- Phòng giao dịch Kim Liên – Ô Chợ Dừa
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiChuyên đề tốt nghiệp
Nguyền Thị Hồng Nhung Đầu tư 47 D
- Phòng giao dịch Lê Văn Lương
- Phòng giao dịch Phố Vọng
- Phòng giao dịch Lạc Long Quân
Khi mới thành lập đội ngũ cán bộ công nhân viên của Chi nhánh gồm 14 người
đến nay toàn bộ chi nhánh có trên 100 người.Cán bộ công nhân viên của chi nhánh
95% có trình độ học vấn Đại học trở lên, còn lại là cao đẳng và trung cấp .
1.3.Các phòng ban chức năng
Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam chi nhánh Thăng Long luôn cố gắng duy trì
sự phối hợp chặt chẽ trong tác nghiệp giữa các phòng ban, bộ phận tạo nên tính
đồng bộ của toàn bộ hệ thống.
1.3.1.Phòng hành chính nhân sự
* Chức năng :
Phòng hành chính nhân sự là phòng chuyên môn thuộc Ngân hàng Ngoại
Thương Chi nhánh Thăng Long có chức năng tham mưu và giúp giám đốc chi
nhánh trong công tác tổ chức bộ máy và công tác cán bộ, công tác quản lý hành
chính tại chi nhánh theo luật lao động, theo các quy định hiện hành của NHNN và
NHNTVN
* Nhiệm vụ :
Tham mưu cho Ban Giám đốc chi nhánh về công tác cán bộ, công tác tổ chức,
quản lý nhân sự và xây dựng kế hoạch tiền lương, xây dựng kế hoạch tiền lương,
xây dựng quy hoạch cán bộ lãnh đạo của chi nhánh .
Thực hiện các chế độ chính sách về tiền lương , về phụ cấp , trợ cấp và các chế
độ đãi ngộ khác với cán bộ Chi nhánh.
Xây dựng kế hoạch và thực hiện công tác quản lý hành chính , xây dựng cơ bản,
sửa chữa và xây dựng nhỏ của chi nhánh …
Xây dựng kế hoạch và lập đề án phát triển mạng lưới các phòng giao dịch, điểm
giao dịch.
Thực hiện chế độ báo cáo thống kê định kỳ và các báo cáo đột xuất khác .Chuyên đề tốt nghiệp
Nguyền Thị Hồng Nhung Đầu tư 47 D
1.3.2.Phòng kế toán và thanh toán dịch vụ
* Chức năng :
Tham mưu giúp Ban Giám Đốc chi nhánh trong việc triển khai thực hiện chế độ
kế toán , chế độ báo cáo kế toán và hạch toán kế toán tại chi nhánh .
Phục vụ khách hàng là tổ chức và cá nhân có quan hệ giao dịch với chi nhánh .
Phát hành và thanh toán các loại thẻ Quốc Tế, thẻ Vietcombank
Huy động vốn tiền gửi tiết kiệm, kỳ phiếu, trái phiếu, giấy tờ có giá bằng đồng
Việt Nam và ngoại tệ.
Quản lý hồ sơ tín dụng, thực hiện việc thu nợ gốc, lãi các hợp đồng vay vốn của
khách hàng.
Thực hiện thanh toán xuất nhập khẩu và dịch vụ đối ngoại liên quan đến hàng
hóa xuất nhập khẩu của đơn vị trong nước với nước ngoài qua chi nhánh.
Cân đối nguồn ngoại tệ, đề xuất các lãi xuất đầu vào đầu ra của chi nhánh .
Lập và duyệt các báo cáo thồng kê gửi NHNN, NHNTVN .
* Nhiệm vụ :
Tổng hợp số liệu kế toán, lập các bảng cân đối kế toán định kỳ, bảng tôngr kết
tài sản và kết quả kinh doanh hàng tháng, quý, năm của chi nhánh .
Theo dõi quản lý chi tiêu tài chính tại chi nhánh .
Hạch toán và quản lý tiền lương, thưởng và quản lý các quỹ của chi nhánh .
Hạch toán và theo dõi tình hình dự trữ bắt buộc, phí bảo hiểm tiền gửi .
Tổ chức thanh toán liên hàng nội bộ NHNT, thanh toán liên ngân hàng qua
NHNN.
In, chấm, đối chiếu, quản lý sổ phụ nội bảng và ngoại bảng, các tài khoản nội bộ
của chi nhánh, tài khoản tiền gửi, tài khoản tiền vay của khách hàng.
Đánh giá kết quả kinh doanh ngoại tệ hàng tháng, quý, năm .
Hạch toán tiền gửi cho khách hàng, thu nợ gốc, lãi tiền vay của khách hàng.
Thẩm định khách hàng, xác định hạn mức tín dụng, hoàn tất hồ sơ và thủ tục với
phòng thẻ Vietcombank TW để phát hành thẻ cho khách hàng
VCB để nâng cao kinh nghiệm và kiến thức thực tế cho nhân viên mới tuyển dụng.
Với chính sách này, cán bộ Ngân hàng đã có kinh nghiệm sẽ là người bổ sung kiến
thức thực tế cho sinh viên mới được tuyển dụng, tạo điều kiện cho họ tìm hiểu kiến
thức thực tế một cách hiệu quả hơn .
- Đội ngũ cán bộ công nhân viên cần có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp
và luôn có ý thức vươn lên hoàn thành tốt công việc được giao. Vì vậy, ngân hàng
nên có chính sách khen thưởng, tuyên dương đối với những cán bộ, chuyên gia làm
việc giỏi để tránh hiện tượng chảy máu chất xám. Tuy nhiên cũng cần có biện pháp
xử lý đối với những cán bộ làm việc không nghiêm túc gây thất thoát tài sản của
Ngân hàng .
- Thường xuyên kiểm tra đội ngũ cán bộ chuyên môn, xem xét và thuyên
chuyển những cán bộ thẩm định không đáp ứng được yêu cầu công việc sang làm
công việc khác, bố trí các cán bộ có trình độ, bản lĩnh, tinh thần trách nhiệm cao vào
những vị trí quan trọng chủ chốt để phát huy vị thế sức mạnh con người.
- Tận dụng kinh nghiệm, kiến thức của người đi trước. Phát động phong trào
nghiên cứu khoa học qua đó tập hợp các đề xuất ý kiến, đề án nghiên cứu có giá trị
để phổ cập và áp dụng trong hệ thống. Hàng năm, trên cơ sở kế hoạch chung ngân
hàng cần xây dựng một chương trình, kế hoạch, nhiệm vụ và có tổ chức tổng kết
đánh giá để rút kinh nghiệm .
- Gắn quyền lợi với trách nhiệm của cán bộ thẩm định. Cần có những quy định
rõ ràng, chi tiết và cụ thể về quyền lợi và trách nhiệm để mỗi cá nhân lấy đó làm
định hướng phấn đấu.
Giải pháp về thiết bị công nghệ
 Phát triển hệ thống công nghệ thông tin
Theo xu thế chung các ngân hàng ngày càng phải tiến hành thẩm định các dự án
với quy mô và tính rủi ro cao hơn. Các cán bộ tín dụng cũng phải giải quyết nhiều
công việc nên hiện đại hóa công nghệ thông tin nói chung và chú ý đến hiện đại hóa
công nghệ thẩm định nói riêng để thẩm định chính xác hiệu quả tài chính của dự án
vừa đảm bảo quyền lợi của ngân hàng vừa nâng cao tính cạnh tranh trong việc cấpChuyên đề tốt nghiệp
Nguyền Thị Hồng Nhung Đầu tư 47 D
tín dụng. Ngân hàng cũng nên tập trung vào việc nghiên cứu và ứng dụng các phần
mền đánh giá hiệu quả tài chính của dự án vào công tác thẩm định để qua giai đoạn
áp dụng thử có thể đưa vào áp dụng trong phạm vi rộng rãi.
Bên cạnh việc đầu tư vào hệ thống trang thiết bị cho công tác thẩm định tín dụng
thì ngân hàng cũng cần chú ý tới việc đầu tư công nghệ , trang thiết bị cho các bộ
phận khác có liên quan, phục vụ trực tiếp cũng như gián tiếp cho công tác tín dụng,
ví dụ như phần mền quản lý tài sản, phần mền kế toán kiểm toán cho bộ phận kế
toán ngân hàng và bộ phận quản lý thu chi ngân quỹ.
Ngoài ra thông tin còn là cơ sở rất quan trọng cho công tác cho công tác thẩm
định. Việc thu thập được các thông tin chính xác giúp cho ngân hàng khắc phục
được vấn đề thông tin không cân xứng. Do đó ngân hàng cần có biên pháp thu thập,
xây dựng kênh phân phối, thu thập và xử lý thông tin hơp lý, chính xác khoa học
giúp cho việc đánh giá đúng hiệu quả của dự án đầu tư. Các biện pháp có thể sử
dụng:
- Ngân hàng nên có một bộ phận chuyên thu thập và xử lý thông tin phục vụ
trực tiếp cho quá trình thẩm định cũng như các thông tin thị trường, tham khảo có
liên quan giúp cho ngân hàng có thể thu thập và xử lý thông tin một cách nhanh
chóng và chính xác hơn. Bộ phận này không có nhiệm vụ lưu trữ, thu thập và xử lý
mà còn phải thường xuyên cập nhật thông tin có liên quan như: thông tin về tính
năng đặc điểm hoạt động của máy móc thiết bị, công nghệ sản xuất, các thông tin về
biến động giá cả, chính sách xuất nhập và đầu tư của nhà nước …
- Ngân hàng cũng cần tổ chức lưu trữ thông tin một cách khoa học theo lĩnh
vực ngành nghề cụ thể, tăng cường hệ thống thông tin nội bộ để giảm thiểu rủi ro
đạo đức nghề nghiệp của các cán bộ thẩm định hệ với các doanh nghiệp, các tổ chức
tín dụng dể tạo thêm nguông cung cấp thông tin.
- Tạo dựng mối quan hệ với các doanh nghiệp khác trong cùng ngành, với các
đối tác của doanh nghiệp và mối quan hệ với các tổ chức tín dụng khách để có thêm
nguồn cung cấp thông tin hữu ích phục vụ cho công tác thẩm định dự án.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiChuyên đề tốt nghiệp
Nguyền Thị Hồng Nhung Đầu tư 47 D
Giải pháp về tổ chức
 Hoàn thiện cơ cấu tổ chức điều hành của ngân hàng đối với hoạt động
thẩm định dự án dệt may một cách mềm dẻo, linh hoạt
Cần hoàn thiện tổ chức thẩm định trong toàn hệ thống của ngân hàng nhằm
phối hợp chặt chẽ với các hoạt động kinh doanh khác của ngân hàng. Việc tổ chức
quản lý điều hành công tác thẩm định cần được chú trọng với quy trình thẩm định
chặt chẽ vì đây là khâu quan trọng ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh
như uy tín của ngân hàng.
Các dự án đầu tư có quy mô khác nhau, thuộc ngành nghề lĩnh vực khác nhau,
mức độ phức tạp cũng khác nhau nên việc phân công, bổ nhiệm cán bộ tín dụng
thẩm định cũng phải tiến hành cho phù hợp với năng lực của từng người. Bên
cạnh đó cũng cần có sự giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau để phát huy hết tiền lực của ngân
hàng
 Tăng cường tính khoa học và kỷ luật trong công tác tổ chức tín
dụng
Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam, Chi nhánh Thăng Long cần thắt chặt việc
chấp hành quy trình tín dụng, thể lệ cho vay đối với tất cả cán bộ kinh doanh, các bộ
phận có liên quan. Khâu thẩm định dự án cho vay được tiến hành mang tính thực
chất hơn. Thẩm định bao gồm cả hiệu quả dự án, khả năng tiêu thụ hay đầu ra của
thị trường sản phẩm và dịch vụ, giá trị đích thực và tính pháp lý của tài sản đảm bảo
tiền vay. Uy tín của dự án của khách hàng. Năng lực của chủ dự án …là những yếu
tố không thể bỏ qua trong quy trình thẩm định cho vay.
Bên cạch đó,cần hoàn thiện tổ chức tín dụng nhằm phối hợp chặt chẽ với các
hoạt động kinh doanh khác giữa các chi nhánh cùng hệ thống cũng như giữa các hệ
thống với nhau.Công tác tín dụng cũng cần linh hoạt theo thời kỳ và sự phát triển
của ngân hàng. Sự gia tăng về số lượng khách hàng cũng như số lượng dự án đầu tư
sẽ đòi hỏi các nhân viên làm việc với khối lượng công việc lớn, vì vậy ngân hàngChuyên đề tốt nghiệp
Nguyền Thị Hồng Nhung Đầu tư 47 D
cần phân công cán bộ tín dụng đảm trách công tác thẩm định luân phiên hợp lý để
tránh tình trạng quá tải cho cán bộ thẩm định.
3.Kiến nghị
Để đảm bảo nâng cao chất lượng công tác tín dụng, thẩm định tài chính dự án
đầu tư tại ngân hàng, cần có sự phối hợp đồng bộ của các ngành, các cấp. Xuất phát
từ yêu cầu phát triển của hệ thống ngân hàng nói chung và của Ngân hàng Ngoại
Thương Chi nhánh Thăng Long có thể đưa ra các kiến nghị:
3.1.Về phía Nhà nước và các Bộ Ngành
Đề nghị NHNN phối hợp với các Bộ tài chính , Bộ kế hoạch đầu tư , Bộ xây
dựng, Tổng cục thống kê…xây dựng đề án xác định hệ thống chỉ tiêu mang tính
chuẩn mực cùng ngưỡng đánh giá cho từng ngành, lĩnh vực làm cơ sở so sánh đánh
giá dự án .
Đề nghị các Bộ Ngành, cần phối hợp chặt chẽ trong việc thẩm định và phê duyệt
các dự án đầu tư, nâng cao trình độ chất lượng thẩm định dự án.
Nhà nước cần quy định rõ hơn trách nhiệm của chủ đầu tư và người có thẩm
quyền quyết định đầu tư, trách nhiệm của các bên đối với các kết quả thẩm định
trong nội dung của dự án đầu tư, tập chung vào các quản lý xây dựng, tổ chức hạch
toán, sử dụng có hiệu quả vốn đầu tư.
Nhà nước chỉ đạo các doanh nghiệp nghiêm túc thực hiện chế độ kế toán thống
kê và thông tin báo cáo theo quy định, thực hiện chế độ kiểm toán bắt buộc tạo
điều kiện giúp ngân hàng trong việc phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp, tài
chính dự án .
3.2.Đối với NHNN .
NHNN cấn hệ thống hóa những kiến thức cơ bản về thẩm định dự án, hỗ trợ
cho các NHTM và nâng cao nghiệp vụ thẩm định đồng thời mở rộng phạm vi,
nội dung và tăng tính cập nhật của trung tâm phòng ngừa rủi ro tín dụng. Hàng năm,
NHNN cần tổ chức hội nghị kinh nghiệm toàn ngành để tăng cường sự hiểu biết và
hợp tác giữa các NHTM trong công tác tín dụng.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiChuyên đề tốt nghiệp
Nguyền Thị Hồng Nhung Đầu tư 47 D
Đề nghị bộ phận thẩm định các NHTM Việt Nam phối hợp với nhau để trao đổi
kinh nghiệm và thông tin. Đặc biệt, xu hướng hiện nay là các ngân hàng cho vay
đồng tài trợ những dự án quy mô lớn, việc hợp tác sẽ tận dụng được thế mạnh của
mỗi ngân hàng.
3.3. Đối với chủ đầu tư lĩnh vực dệt may
Đề nghị các chủ đầu tư nâng cao năng lực lập và thẩm định các dự án đầu tư,
chấp hành nghiêm chỉnh việc xây dựng và lập dự án theo đúng nội dung quy định
trong thông tư số 09/BKH/VPTĐ của Bộ kế hoạch đầu tư về xây dựng và thẩm
định.
Các chủ đầu tư cần nhận thức đúng vai trò, vị trí các thông tin nên cần cung cấp
thông tin cho ngân hàng một các chính xác, trung thực.Cần thực hiện tốt những cam
kết đã ký trên hợp đồng vay vốn. Giảm thiểu cho ngân hàng những tổn thất.
Các doanh nghiệp dệt may khi muốn vay vốn phục vụ nhu cầu sản xuất kinh
doanh khi lập kế hoạch vay vốn phải trung thực trong việc khai báo các thông tin
liên quan cho ngân hàng.Việc lập dự án đầu tư để vay vốn yêu cầu phải rõ ràng,
chính xác không phức tạp để giúp ngân hàng có thể tiến hành thẩm định một các
nhanh chóng.
3.4.Kiến nghị với ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam, Chi nhánh
Thăng Long.
Xây dựng hệ thống thông tin nội bộ ngày càng hiện đại, khoa học góp phần thúc
đẩy việc trao đổi thông tin trong toàn chi nhánh cũng như toàn bộ hệ thống như
triển khai hệ thống thông tin khách hàng, xây dựng hệ thống thông tin có kết nối với
NHNN
Thường xuyên tổ chức các lớp đào tạo ngắn hạn về các lĩnh vực như kế toán,
kiểm toán, xây dựng để các cán bộ tín dụng nâng cao trình độ chuyên môn.
Để tạo điều kiện tiếp cận giữa ngân hàng và khách hàng có các dự án đầu tư tốt
thì một trong những phương tiện quan trọng là mạng Internet vì vậy ngân hàng cần
cần chú trọng hơn nữa đầu tư xây dựng website riêng với các thông tin cập nhật liên
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Hoàn thiện công tác quản lý thuế đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh phú thọ Luận văn Kinh tế 0
R Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thuế sử dụng đất phi nông nghiệp tại tỉnh Quảng Ninh Nông Lâm Thủy sản 0
D Hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty TNHH Bệnh viện đa khoa tư nhân Kinh Bắc Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách huyện Bắc Sơn, Lạng Sơn Văn hóa, Xã hội 0
D Hoàn thiện hoạt động mua hàng nội địa tại Công ty CP dệt gia dụng Phong Phú Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải trả người bán tại công ty TNHH kiểm toán IMMANUEL Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng fast việt nam Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện công tác trả lương theo sản phẩm tại Công Ty xây dựng số 1 Vinaconex Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp hoàn thiện công tác lập kế hoạch sản xuất kinh doanh tại Công ty Take Á Châu Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện hệ thống quản lý sản xuất tại công ty tnhh hệ thống dây sumi - Hanel Khoa học kỹ thuật 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top