anewday_2u
New Member
LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI
Điều kiện thứ năm là vấn đề nhận thức, nhận thức của người chủ doanh nghiệp, của nhân viên trong doanh nghiệp về hình thức kinh doanh mới này. Giao kết hợp đồng điện tử sẽ không thể thực hiện tại các doanh nghiệp nơi mà ở đó các nhân viên vẫn muốn duy trì cách giao kết hợp đồng truyền thống. hay là sự bảo thủ, hay là sự do dự trước những rủi ro mà hình thức này có thể đem lại, đó là những lý do cản trở các doanh nghiệp vào cuộc. Xã hội phát triển, công nghệ thông tin phát triển sẽ tạo ra nhiều hình thức, cách kinh doanh mới, hiện đại, và là xu hướng phát triển của nền thương mại trong tương lai, đặc biệt là của nền thương mại quốc tế. Để hội nhập thành công, để phát triển trong bối cảnh thương mại quốc tế “số hóa” hiện nay, các doanh nghiệp cần quyết tâm cao để vào cuộc nhằm nắm được những thời cơ mới. Tìm hiểu và nắm được những những vấn đề đặc biệt của thương mại điện tử và hợp đồng điện tử sẽ giúp các doanh nghiệp tránh được những rủi ro có thể có, để có thể giao kết hợp đồng điện tử thành công và có được lợi ích từ cách giao kết hợp đồng rất mới mẻ này.
-Có hiểu biết đầy đủ về những vấn đề pháp lý liên quan đến giao kết hợp đồng điện tử.
Như phần trên đã phân tích, mặc dù chưa hoàn hảo nhưng những quy tắc pháp luật điều chỉnh việc giao kết hợp đồng điện tử và đang từng bước được xây dựng, được hoàn thiện. Có rất nhiều quy định mới, phức tạp cần nắm bắt, hiểu và vận dụng vào thực tế. Vì vậy, trước khi giao kết hợp đồng điện tử, các doanh nghiệp cần nghiên cứu kỹ những vấn đề pháp lý liên quan đến hợp đồng điện tử. Sự hiểu biết về pháp luật sẽ tạo cho các doanh nghiệp năng lực tự phân tích, tự đánh giá và tự chịu trách nhiệm khi triển khai việc giao kết hợp đồng điện tử.
Sự nắm vững các quy định của pháp luật về giao kết hợp đồng điện tử sẽ giúp các doanh nghiệp thận trọng hơn, chủ động hơn khi gặp những rủi ro, những “sự cố” về kỹ thuật cũng như rủi ro trên thương trường. Đặc biệt, sự hiểu biết về pháp luật cũng sẽ giúp doanh nghiệp có được những biện pháp phòng ngừa rủi ro khi giao kết và thực hiện hợp đồng điện tử.
Những vấn đề pháp lý về giao kết hợp đồng điện tử, đặc biệt là hợp đồng thương mại điện tử có yếu tố quốc tế, là những vấn đề pháp lý phức tạp. Vì vậy, khi gặp những đối tác lần đầu quen biết, khi lần đầu thâm nhập vào một môi trường pháp luật xa lạ, khi giao kết những hợp đồng có giá trị lớn, tốt nhất là cần tìm đến luật sư tư vấn – những luật sư, những nhà tư vấn có kinh nghiệm về vấn đề này.
2.1.3.2. Đối với những doanh nghiệp đã có kinh nghiệm trong giao kết hợp đồng điện tử.
Thực tiễn thương mại điện tử trong những năm gần đây cho thấy có rất nhiều doanh nghiệp Việt Nam đã mạnh dạn ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác giao kết hợp đồng điện tử. Có những doanh nghiệp, để chớp thời cơ, đã giao kết hợp đồng điện tử thông qua người trung gian. Nhiều hợp đồng điện tử thành công và cũng nhiều hợp đồng điện tử bị đổ vỡ do không lưu lại chứng cứ pháp lý. Vì vậy, với những doanh nghiệp này, những khuyến cáo là:
- Thận trọng khi thông qua người trung gian ( môi giới) để giao kết hợp đồng điện tử
Điều 150 Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 quy định: “Môi giới thương mại là hoạt động thương mại, theo đó một thương nhân làm trung gian (gọi là bên môi giới) cho các bên mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ (gọi là bên được môi giới) trong việc đàm phán, giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa, dịch vụ và được hưởng thù lao theo hợp đồng môi giới”. Điều 151 khoản 3 quy định người môi giới thương mại “chịu trách nhiệm về tư cách pháp lý của các bên môi giới, nhưng không chịu trách nhiệm về khả năng thanh toán của họ”. Không nên quá tin tưởng vào người môi giới như một số doanh nghiệp Việt Nam đã làm trong những năm vừa qua. Những doanh nghiệp này cũng đã gánh chịu hậu quả thua thiệt vì không có đủ cơ sở pháp lý để ràng buộc người trung gian môi giới. Điều 153 Luật Thương mại năm 2005 quy định: “Quyền hưởng thù lao môi giới phát sinh từ thời điểm các bên được môi giới đã ký hợp đồng với nhau”. Điều này có nghĩa là nếu một trong hai bên phủ nhận hợp đồng điện tử đã giao kết thì người môi giới cũng không được hưởng thù lao. Vận dụng Điều 153 này cũng là một biện pháp phòng ngừa rủi ro khi phải thông qua người thứ ba để giao kết hợp đồng điện tử.
- Không nên giao kết hợp đồng điện tử với những khách hàng lần đầu tiên quen biết, với những hợp đồng có giá trị lớn.
Nếu là khách hàng mới quen biết, nếu là thị trường lần đầu thâm nhập mà đã giao kết hợp đồng bằng phương tiện điện tử thì rủi ro sẽ là rất lớn. Chính vì vậy cần xem xét thông tin đối tác thận trọng, có thể gọi điện tìm hiểu đối tác, hay yêu cầu đối tác xuất trình những bằng chứng cụ thể trước khi tiến hành giao kết hợp đồng, nếu trong trường hợp chưa nắm chắc được những thông tin từ phía khách hàng thì có thể yêu cầu khách hàng giao kết hợp đồng theo cách truyền thống nhằm đảm bảo an toàn. Trong trường hợp khác có thể doanh nghiệp nên mời chuyên gia tư vấn chuyên về lĩnh vực giao kết và thực hiện hợp đồng điện tử, và khi hợp đồng đã được giao kết cần thận trọng trong việc lưu trữ hợp đồng để làm bằng chứng cho những tranh chấp phát sinh trong quá trình thực hiện hợp đồng điện tử.
Giải pháp từ phía người tiêu dùng
2.2.1 Sử dụng các công cụ hỗ trợ khách hàng khi mua hàng trực tuyến
Trong thương mại điện tử, khách hàng có nhiều công cụ hỗ trợ khi ra quyết định mua hàng và trong suốt quá trình mua hàng. Khách hàng cần cân nhắc những sản phẩm dịch vụ gì, từ công ty nào, trang Web nào (có thể trang Web của người sản suất, nhà phân phối hay hãng bán lẻ) và sử dụng những dịch vụ nào. Một số trang Web hỗ trợ khách hàng trong việc so sánh giá cả, đánh giá chất lượng dịch vụ, độ tin cậy và những nhân tố khác. Đó là các cổng mua hàng, robot mua hàng, các trang Web xếp hạng kinh doanh, các trang xác minh độ tin cập và các dạng hỗ trợ mua hàng khác.
2.2.1.1 Cổng mua hàng ( shopping portal)
Nhiều cổng mua hàng cung cấp các dịch vụ tư vấn hay xếp hạng các sản phẩm hay xếp hạng các công ty bán lẻ. Một số khác cung cấp các dịch vụ tương tác cho phép khách hàng thực hiện so sánh dựa trên các tiêu chí riêng của họ, một số cổng mua hàng khác chỉ cung cấp các đường dẫn để khách hàng tự lựa chọn và cân nhắc.
Cổng mua hàng có thể là cổng hỗn hợp hay đơn. Cổng hỗn hợp là cổng có nhiều đường dẫn tới các người bán hàng khác nhau cung cấp các loại sản phẩm khác nhau. Ví dụ như Gomez Advios (gomez.com) và activebuyersguide.com. Nhiều công cụ tìm kiếm (search engines) và thư mục (directorie) cũng cung cấp trang web hỗ trợ so sánh khi mua hàng, ví dụ như shopping.altavista.com shoppingyahoo.com, eshop.msn.com và aol.com/shopping. Ở các trang đó thường có đường dẫn từ trang chủ của các công cụ tìm kiếm và các trang này thu tiền từ việc chuyển trực tiếp hàng tới các trang web liên kết. Một số trang web có thể cung cấp các công cụ so sánh để hỗ trợ việc xác định mức giá hợp lý cho khách hàng.
Cổng mua hàng đơn chuyên môn hoá vào một sản phẩm cụ thể, cung cấp thông tin và đường dẫn cho việc mua những sản phẩm và dịch vụ như ôtô, đồ chơi, máy tính, du lịch…Ví dụ như zdnet.com/computer shopper hay shopper.cnet.com chuyên cho các sản phẩm máy tính các loại.
2.2.1.2 Robot mua hàng (shopbot)
Người sử dụng thương mại điện tử và internet thành thạo có thể tìm được những trang web khác bán những sản phẩm tương tự với mức giá hấp dẫn hơn hay có những dịch vụ chất lượng cao hơn? Các robot mua hàng (shopping bot – shopbot) sẽ giúp khách hàng làm điều này. Các shopbot sẽ rà soát trên các trang web bán hàng khác nhau theo các tiêu chí do người sử dụng đặt ra. Mỗi shopbot sử dụng các phương pháp tìm kiếm khác nhau. Ví dụ, mysimon.com tìm kiếm trên thông tin internet giá cả tốt nhất cho hàng ngàn sản phẩm thông dụng. Ví dụ như Autobytel.com, Autovantge.com và carpoint.com hỗ trợ mua ôtô…
2.2.1.3 Các trang web xếp hạng kinh doanh
Bizrate.com và Gomez.com là hai trang web chính hỗ trợ việc xếp hạng những người bán lẻ và các sản phẩm bán trực tuyến dựa trên các tiêu chí khác nhau. Ở Gomez.com, người bán hàng có thể thay đổi trong số (mức độ quan trọng) của từng tiêu chí khi so sánh các ngân hàng trực tuyến, các hãng bán lẻ hàng đầu…Bizrate.com có hệ thống các khách hàng thông tin về các người khác nhau và sử dụng các thông tin này khi đánh giá xếp hạng các hãng bán lẻ.
2.2.1.4 Các trang web xác minh độ tin cậy
Có nhiều công ty hỗ trợ việc đánh giá và xác minh mức độ tin cậy của các công ty bán lẻ trên mạng. Dấu TRUSTe xuất hiện ở dưới cùng các trang web của các công ty bán lẻ. Các công ty này phải trả tiền cho TRUSTe khi sử dụng dấu hiệu này. Các thành viên của TRUSTe là một minh chứng bảo đảm trang web hay công ty có trang có đáng tin cậy về tín dụng, chính sách bảo mật, an ninh và các thủ tục thực hiện đơn hàng. Do vậy, nếu khách hàng có nhiều lựa chọn khác nhau thì họ sẽ chọn web nào có độ tin cậy cao nhất.
2.2.1.5 Các loại công cụ hỗ trợ khách hàng khác
Có nhiều loại trung gian khác nhau trong môi trường thương mại điện tử cung cấp dịch vụ hỗ trợ người mua, người bán, hay cả hai trong quá trình mua bán. Ví dụ như dịch vụ trung gian bên thứ ba. Vì cả người mua và người bán đều không nhìn thấy và không biết nhau nên thông thường họ có nhu cầu bên thứ ba đảm bảo việc chuyển giao tiền hàng giống như các cổng mua hàng, các trang web cung cấp dịch vụ pháp lý cũng hỗ trợ việc tìm kiếm thông tin hay cung cấp các dịch vụ khác. Các trang web đó cũng có thể cung cấp dịch vụ hỗ trợ thanh toán. Trong thương mại truyền thống, hầu hết khách hàng thanh toán bằng tiền mặt, thẻ tín dụng hay séc cá nhân. Trong thương mại điện tử, tiền mặt không thể sử dụng được, trong khi khách hàng lo ngại việc cung cấp thông tin về thể tín dụng qua internet. Do vậy nhiều công nghệ đã phát triển để hỗ trợ thanh toán trực tuyến như tiền điện tử, các phương pháp kiểm tra tín dụng hợp lý, công nghệ ví tiền điện tử và nhiều hệ thống thanh toán có sự tham gia của bên thứ ba…Các loại công cụ hỗ trợ khách hàng như cộng đồng khách hàng sẽ cung cấp các thông tin, ý kiến vf tư vấn về sản phẩm và về người bán. Ví dụ Epinion.com cung cấp các thông tin và tư vấn khác nhau cho hàng ngàn sản phẩm.
Chương I:
Tổng quan về hợp đồng điện tử và rủi ro trong giao kết hợp đồng điện tử
I. Thương mại điện tử và hợp đồng điện tử
1. Khái niệm và đặc điểm của thương mại điện tử
Khái niệm thương mại điện tử
C ó nhiều cách hiểu khác nhau về thương mại điện tử
Theo luật mẫu về TMĐT của UNCITRAL: “TMĐT là tất cả các hoạt động thương mại thông thường được thực hiện thông qua các phương tiện điện tử và truyền thông đặc biệt là mạng Internet”1. Từ khái niệm trên ta thấy, TMĐT là sự đi lên một nấc cao mới của thương mại thông thường cùng với sự phát triển của thế giới số, chứ không phải là một lĩnh vực kinh doanh độc lập với thương mại thông thường
Theo WTO TMĐT được hiểu như sau: “TMĐT bao gồm việc sản xuất, bán hàng, quảng cáo và phân phối sản phẩm được mua bán và thanh toán trên mạng Internet nhưng được giao nhận một cách hữu hình và tất cả các sản phẩm được giao nhận như những thông tin số hóa thông qua mạng Internet”
Theo ỦY BAN CHÂU ÂU: “TMĐT được hiểu là việc thực hiện hoạt động kinh doanh qua các phương tiện điện tử. Nó dựa trên việc xử lý và truyền số liệu điện tử dưới dạng chữ, âm thanh và hình ảnh. TMĐT gồm nhiều hành vi trong đó có hoạt động mua bán hàng hóa qua phương tiện điện tử, giao nhận các nội dung kỹ thuật số trên mạng, chuyển tiền điện tử, mua bán cổ phiếu điện tử, vận đơn điện tử, đấu giá thương mại, hợp tác thiết kế, tài nguyên mạng, mua sắm công cộng, tiếp thị trực tiếp người tiêu dùng, và các dịch vụ sau bán hàng. TMĐT được thực hiện đối với cả thương mại hàng hóa (như hàng tiêu dùng, các thiết bị y tế chuyên
dụng) và với cả thương mại dịch vụ (như dịch vụ cung cấp thông tin, dịch vụ tư vấn pháp lý, tài chính), các hoạt động truyền thông (như chăm sóc sức khỏe, giáo
1: <Điều 1 Luật Mẫu của UNCITRAL năm 1996>
dục) và các hoạt động mới như siêu thị ảo”2
Quan điểm về TMĐT theo cách hiểu của quốc tế được phân tích theo nghĩa rộng, phản ánh sự đi lên không ngừng của của những ứng dụng CNTT và TMĐT trong mọi hoạt động của cuộc sống nói chung và hoạt động thương mại nói riêng.
Luật Giao dịch điện tử Việt Nam năm 2005 không đưa ra khái niệm thương mại điện tử. Luật chỉ quy định khái niệm về giao dịch điện tử, theo đó: “Giao dịch điện tử là giao dịch được thực hiện bằng phương tiện điện tử”3. Luật này cũng cụ thể hóa khái niệm phương tiện điện tử: “Phương tiện điện tử là phương tiện hoạt động dựa trên công nghệ điện, điện tử, kỹ thuật số, từ tính, truyền dẫn không dây, quang học, điện từ hay công nghệ tương tự”4. Qua khái niệm này, có thể thấy phạm vị điều chỉnh của Luật là rất rộng, bao trùm các giao dịch điện tử trong nhiều lĩnh vực, không chỉ rõ lĩnh vực kinh doanh, thương mại mà cả trong lĩnh vực dân sự, trong hoạt động quản lý của các cơ quan nhà nước. Được xây dựng dựa trên luật mẫu của UNCITRAL về TMĐT, Luật Giao dịch điện tử Việt Nam năm 2005 có cách tiếp cận tương tự với Luật mẫu, đó là cách tiếp cận theo nghĩa rộng. Đây là cách tiếp cận phù hợp. Việc coi TMĐT là hoạt động sử dụng các phương tiện điện tử theo nghĩa rộng và có tính mở sẽ ra trong tương lai, khả năng áp dụng TMĐT còn lớn hơn do nhiều phương tiện hiện đại mới sẽ ra đời. Hơn nữa, đối với các quốc gia đang phát triển trong đó có Việt Nam thì việc hiểu TMĐT theo nghĩa rộng sẽ khiến cả doanh nghiệp và người tiêu dùng giảm bớt lúng túng, bỡ ngỡ ban đầu. Khi chúng ta coi fax, telex, điện thoại xưa nay chúng ta vẫn quen sử dụng là những phương tiện thực hiện TMĐT thì việc áp dụng hình thức kinh doanh mới qua mạng Internet cũng chỉ là sự phát triển lên cao tất yếu trong cuộc cách mạng
hóa thông tin.
2.
3. <Điều 4 khoản 6 Luật Giao dịch điện tử năm 2005>
4. < Điều 4 khoản 10 Luật Giao dịch điện tử năm 2005>
Đặc điểm của thương mại điện tử
TMĐT không thể hiện giao dịch trên giấy. Tất cả các văn bản đều thể hiện bằng các dữ liệu tin học, các băng ghi âm hay các phương tiện điện tử khác. Chính đặc điểm này làm thay đổi cơ bản văn hóa giao dịch bởi lẽ độ tin cậy không còn phụ thuộc vào các cam kết bằng giấy mà bằng niêm tin lẫn nhau giữa các đối tác. Giao dịch không dùng giấy tờ cũng làm giảm đáng kể chi phí và nhân lực để chu chuyển, lưu trữ và tìm kiếm văn bản khi cần thiết. Tuy nhiên, điều này cũng ẩn chứa rủi ro do không lưu trữ hợp đồng mà khi xảy ra các tranh chấp kiện tụng sẽ không có bằng chứng để tranh tụng.
TMĐT phụ thuộc vào CNTT và trình độ của người sử dụng. Chính đặc điểm này tạo lên cách nhìn nhận về TMĐT của các quốc gia với các mức trình độ khoa học công nghệ khác nhau thì khác nhau. Nguồn nhân lực trong lĩnh vực TMĐT luôn phải được đào tạo để bắt kịp với thời đại của khoa học.
TMĐT phụ thuộc vào mức độ số hóa
TMĐT có tốc độ nhanh nhờ áp dụng kỹ thuật số nên tất cả các bước của quá trình giao dịch đều được tiến hành thông qua mạng máy tính
2. Khái niệm và đặc điểm của hợp đồng điện tử
Khái niệm về hợp đồng điện tử
Hợp đồng điện tử (tiếng anh là e-contracts hay online contracts) là một loại hình cơ bản của giao dịch điện tử. Theo điều 11 Luật mẫu về TMĐT của UNCITRAL năm 1986 hợp đồng điện tử được hiểu là: “Hợp đồng được ký kết thông qua các phương tiện điện tử, trong đó hợp đồng hay một phần của hợp đồng được lập dưới dạng dữ liệu điện tử”5. Từ định nghĩa trên ta thấy hợp đồng điện tử cơ bản vẫn là một một hợp đồng có nội dung như hợp đồng thông thường nhưng khác ở chỗ nó được ký kết thông qua các phương tiện điện tử. Theo đó phương tiện điện tử được hiểu là: “Phương tiện điện tử là phương tiện hoạt động dựa trên công nghệ điện, điện tử, kỹ thuật số, từ tính, truyền dẫn không dây, quang học,
5.
điện từ hay công nghệ tương tự”6. Luật Giao dịch điện tử của Việt Nam năm 2005 quy định: “Hợp đồng điện tử là hợp đồng được thiết lập dưới dạng thông điệp dữ liệu theo quy định của Luật này”7. Khái niệm thông điệp dữ liệu, theo Luật này, được hiểu là: “Thông tin được tạo ra, gửi đi, được nhận và lưu trữ bằng phương tiện điện tử”, theo đó, “Phương tiện điện tử là phương tiện hoạt động dựa trên công nghệ điện, điện tử, kỹ thuật số, từ tính, truyền dẫn không dây, quang học, điện từ hay công nghệ tương tự”. Như vậy, kết hợp với những phân tích về TMĐT, ta thấy rằng những cách hiểu khác nhau về TMĐT sẽ dẫn đến những quan niệm khác nhau về hợp đồng điện tử, đặc biệt là cách cũng như mức độ tham gia của các phương tiện điện tử vào quá trình giao kết cũng như thực hiện hợp đồng. Do đó, để đi đến sự thống nhất cần xác định những đặc điểm cơ bản của hợp đồng điện tử.
Đặc điểm của hợp đồng điện tử
Được giao kết bằng các phương tiện điện tử, hợp đồng điện tử có một
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Điều kiện thứ năm là vấn đề nhận thức, nhận thức của người chủ doanh nghiệp, của nhân viên trong doanh nghiệp về hình thức kinh doanh mới này. Giao kết hợp đồng điện tử sẽ không thể thực hiện tại các doanh nghiệp nơi mà ở đó các nhân viên vẫn muốn duy trì cách giao kết hợp đồng truyền thống. hay là sự bảo thủ, hay là sự do dự trước những rủi ro mà hình thức này có thể đem lại, đó là những lý do cản trở các doanh nghiệp vào cuộc. Xã hội phát triển, công nghệ thông tin phát triển sẽ tạo ra nhiều hình thức, cách kinh doanh mới, hiện đại, và là xu hướng phát triển của nền thương mại trong tương lai, đặc biệt là của nền thương mại quốc tế. Để hội nhập thành công, để phát triển trong bối cảnh thương mại quốc tế “số hóa” hiện nay, các doanh nghiệp cần quyết tâm cao để vào cuộc nhằm nắm được những thời cơ mới. Tìm hiểu và nắm được những những vấn đề đặc biệt của thương mại điện tử và hợp đồng điện tử sẽ giúp các doanh nghiệp tránh được những rủi ro có thể có, để có thể giao kết hợp đồng điện tử thành công và có được lợi ích từ cách giao kết hợp đồng rất mới mẻ này.
-Có hiểu biết đầy đủ về những vấn đề pháp lý liên quan đến giao kết hợp đồng điện tử.
Như phần trên đã phân tích, mặc dù chưa hoàn hảo nhưng những quy tắc pháp luật điều chỉnh việc giao kết hợp đồng điện tử và đang từng bước được xây dựng, được hoàn thiện. Có rất nhiều quy định mới, phức tạp cần nắm bắt, hiểu và vận dụng vào thực tế. Vì vậy, trước khi giao kết hợp đồng điện tử, các doanh nghiệp cần nghiên cứu kỹ những vấn đề pháp lý liên quan đến hợp đồng điện tử. Sự hiểu biết về pháp luật sẽ tạo cho các doanh nghiệp năng lực tự phân tích, tự đánh giá và tự chịu trách nhiệm khi triển khai việc giao kết hợp đồng điện tử.
Sự nắm vững các quy định của pháp luật về giao kết hợp đồng điện tử sẽ giúp các doanh nghiệp thận trọng hơn, chủ động hơn khi gặp những rủi ro, những “sự cố” về kỹ thuật cũng như rủi ro trên thương trường. Đặc biệt, sự hiểu biết về pháp luật cũng sẽ giúp doanh nghiệp có được những biện pháp phòng ngừa rủi ro khi giao kết và thực hiện hợp đồng điện tử.
Những vấn đề pháp lý về giao kết hợp đồng điện tử, đặc biệt là hợp đồng thương mại điện tử có yếu tố quốc tế, là những vấn đề pháp lý phức tạp. Vì vậy, khi gặp những đối tác lần đầu quen biết, khi lần đầu thâm nhập vào một môi trường pháp luật xa lạ, khi giao kết những hợp đồng có giá trị lớn, tốt nhất là cần tìm đến luật sư tư vấn – những luật sư, những nhà tư vấn có kinh nghiệm về vấn đề này.
2.1.3.2. Đối với những doanh nghiệp đã có kinh nghiệm trong giao kết hợp đồng điện tử.
Thực tiễn thương mại điện tử trong những năm gần đây cho thấy có rất nhiều doanh nghiệp Việt Nam đã mạnh dạn ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác giao kết hợp đồng điện tử. Có những doanh nghiệp, để chớp thời cơ, đã giao kết hợp đồng điện tử thông qua người trung gian. Nhiều hợp đồng điện tử thành công và cũng nhiều hợp đồng điện tử bị đổ vỡ do không lưu lại chứng cứ pháp lý. Vì vậy, với những doanh nghiệp này, những khuyến cáo là:
- Thận trọng khi thông qua người trung gian ( môi giới) để giao kết hợp đồng điện tử
Điều 150 Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 quy định: “Môi giới thương mại là hoạt động thương mại, theo đó một thương nhân làm trung gian (gọi là bên môi giới) cho các bên mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ (gọi là bên được môi giới) trong việc đàm phán, giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa, dịch vụ và được hưởng thù lao theo hợp đồng môi giới”. Điều 151 khoản 3 quy định người môi giới thương mại “chịu trách nhiệm về tư cách pháp lý của các bên môi giới, nhưng không chịu trách nhiệm về khả năng thanh toán của họ”. Không nên quá tin tưởng vào người môi giới như một số doanh nghiệp Việt Nam đã làm trong những năm vừa qua. Những doanh nghiệp này cũng đã gánh chịu hậu quả thua thiệt vì không có đủ cơ sở pháp lý để ràng buộc người trung gian môi giới. Điều 153 Luật Thương mại năm 2005 quy định: “Quyền hưởng thù lao môi giới phát sinh từ thời điểm các bên được môi giới đã ký hợp đồng với nhau”. Điều này có nghĩa là nếu một trong hai bên phủ nhận hợp đồng điện tử đã giao kết thì người môi giới cũng không được hưởng thù lao. Vận dụng Điều 153 này cũng là một biện pháp phòng ngừa rủi ro khi phải thông qua người thứ ba để giao kết hợp đồng điện tử.
- Không nên giao kết hợp đồng điện tử với những khách hàng lần đầu tiên quen biết, với những hợp đồng có giá trị lớn.
Nếu là khách hàng mới quen biết, nếu là thị trường lần đầu thâm nhập mà đã giao kết hợp đồng bằng phương tiện điện tử thì rủi ro sẽ là rất lớn. Chính vì vậy cần xem xét thông tin đối tác thận trọng, có thể gọi điện tìm hiểu đối tác, hay yêu cầu đối tác xuất trình những bằng chứng cụ thể trước khi tiến hành giao kết hợp đồng, nếu trong trường hợp chưa nắm chắc được những thông tin từ phía khách hàng thì có thể yêu cầu khách hàng giao kết hợp đồng theo cách truyền thống nhằm đảm bảo an toàn. Trong trường hợp khác có thể doanh nghiệp nên mời chuyên gia tư vấn chuyên về lĩnh vực giao kết và thực hiện hợp đồng điện tử, và khi hợp đồng đã được giao kết cần thận trọng trong việc lưu trữ hợp đồng để làm bằng chứng cho những tranh chấp phát sinh trong quá trình thực hiện hợp đồng điện tử.
Giải pháp từ phía người tiêu dùng
2.2.1 Sử dụng các công cụ hỗ trợ khách hàng khi mua hàng trực tuyến
Trong thương mại điện tử, khách hàng có nhiều công cụ hỗ trợ khi ra quyết định mua hàng và trong suốt quá trình mua hàng. Khách hàng cần cân nhắc những sản phẩm dịch vụ gì, từ công ty nào, trang Web nào (có thể trang Web của người sản suất, nhà phân phối hay hãng bán lẻ) và sử dụng những dịch vụ nào. Một số trang Web hỗ trợ khách hàng trong việc so sánh giá cả, đánh giá chất lượng dịch vụ, độ tin cậy và những nhân tố khác. Đó là các cổng mua hàng, robot mua hàng, các trang Web xếp hạng kinh doanh, các trang xác minh độ tin cập và các dạng hỗ trợ mua hàng khác.
2.2.1.1 Cổng mua hàng ( shopping portal)
Nhiều cổng mua hàng cung cấp các dịch vụ tư vấn hay xếp hạng các sản phẩm hay xếp hạng các công ty bán lẻ. Một số khác cung cấp các dịch vụ tương tác cho phép khách hàng thực hiện so sánh dựa trên các tiêu chí riêng của họ, một số cổng mua hàng khác chỉ cung cấp các đường dẫn để khách hàng tự lựa chọn và cân nhắc.
Cổng mua hàng có thể là cổng hỗn hợp hay đơn. Cổng hỗn hợp là cổng có nhiều đường dẫn tới các người bán hàng khác nhau cung cấp các loại sản phẩm khác nhau. Ví dụ như Gomez Advios (gomez.com) và activebuyersguide.com. Nhiều công cụ tìm kiếm (search engines) và thư mục (directorie) cũng cung cấp trang web hỗ trợ so sánh khi mua hàng, ví dụ như shopping.altavista.com shoppingyahoo.com, eshop.msn.com và aol.com/shopping. Ở các trang đó thường có đường dẫn từ trang chủ của các công cụ tìm kiếm và các trang này thu tiền từ việc chuyển trực tiếp hàng tới các trang web liên kết. Một số trang web có thể cung cấp các công cụ so sánh để hỗ trợ việc xác định mức giá hợp lý cho khách hàng.
Cổng mua hàng đơn chuyên môn hoá vào một sản phẩm cụ thể, cung cấp thông tin và đường dẫn cho việc mua những sản phẩm và dịch vụ như ôtô, đồ chơi, máy tính, du lịch…Ví dụ như zdnet.com/computer shopper hay shopper.cnet.com chuyên cho các sản phẩm máy tính các loại.
2.2.1.2 Robot mua hàng (shopbot)
Người sử dụng thương mại điện tử và internet thành thạo có thể tìm được những trang web khác bán những sản phẩm tương tự với mức giá hấp dẫn hơn hay có những dịch vụ chất lượng cao hơn? Các robot mua hàng (shopping bot – shopbot) sẽ giúp khách hàng làm điều này. Các shopbot sẽ rà soát trên các trang web bán hàng khác nhau theo các tiêu chí do người sử dụng đặt ra. Mỗi shopbot sử dụng các phương pháp tìm kiếm khác nhau. Ví dụ, mysimon.com tìm kiếm trên thông tin internet giá cả tốt nhất cho hàng ngàn sản phẩm thông dụng. Ví dụ như Autobytel.com, Autovantge.com và carpoint.com hỗ trợ mua ôtô…
2.2.1.3 Các trang web xếp hạng kinh doanh
Bizrate.com và Gomez.com là hai trang web chính hỗ trợ việc xếp hạng những người bán lẻ và các sản phẩm bán trực tuyến dựa trên các tiêu chí khác nhau. Ở Gomez.com, người bán hàng có thể thay đổi trong số (mức độ quan trọng) của từng tiêu chí khi so sánh các ngân hàng trực tuyến, các hãng bán lẻ hàng đầu…Bizrate.com có hệ thống các khách hàng thông tin về các người khác nhau và sử dụng các thông tin này khi đánh giá xếp hạng các hãng bán lẻ.
2.2.1.4 Các trang web xác minh độ tin cậy
Có nhiều công ty hỗ trợ việc đánh giá và xác minh mức độ tin cậy của các công ty bán lẻ trên mạng. Dấu TRUSTe xuất hiện ở dưới cùng các trang web của các công ty bán lẻ. Các công ty này phải trả tiền cho TRUSTe khi sử dụng dấu hiệu này. Các thành viên của TRUSTe là một minh chứng bảo đảm trang web hay công ty có trang có đáng tin cậy về tín dụng, chính sách bảo mật, an ninh và các thủ tục thực hiện đơn hàng. Do vậy, nếu khách hàng có nhiều lựa chọn khác nhau thì họ sẽ chọn web nào có độ tin cậy cao nhất.
2.2.1.5 Các loại công cụ hỗ trợ khách hàng khác
Có nhiều loại trung gian khác nhau trong môi trường thương mại điện tử cung cấp dịch vụ hỗ trợ người mua, người bán, hay cả hai trong quá trình mua bán. Ví dụ như dịch vụ trung gian bên thứ ba. Vì cả người mua và người bán đều không nhìn thấy và không biết nhau nên thông thường họ có nhu cầu bên thứ ba đảm bảo việc chuyển giao tiền hàng giống như các cổng mua hàng, các trang web cung cấp dịch vụ pháp lý cũng hỗ trợ việc tìm kiếm thông tin hay cung cấp các dịch vụ khác. Các trang web đó cũng có thể cung cấp dịch vụ hỗ trợ thanh toán. Trong thương mại truyền thống, hầu hết khách hàng thanh toán bằng tiền mặt, thẻ tín dụng hay séc cá nhân. Trong thương mại điện tử, tiền mặt không thể sử dụng được, trong khi khách hàng lo ngại việc cung cấp thông tin về thể tín dụng qua internet. Do vậy nhiều công nghệ đã phát triển để hỗ trợ thanh toán trực tuyến như tiền điện tử, các phương pháp kiểm tra tín dụng hợp lý, công nghệ ví tiền điện tử và nhiều hệ thống thanh toán có sự tham gia của bên thứ ba…Các loại công cụ hỗ trợ khách hàng như cộng đồng khách hàng sẽ cung cấp các thông tin, ý kiến vf tư vấn về sản phẩm và về người bán. Ví dụ Epinion.com cung cấp các thông tin và tư vấn khác nhau cho hàng ngàn sản phẩm.
Chương I:
Tổng quan về hợp đồng điện tử và rủi ro trong giao kết hợp đồng điện tử
I. Thương mại điện tử và hợp đồng điện tử
1. Khái niệm và đặc điểm của thương mại điện tử
Khái niệm thương mại điện tử
C ó nhiều cách hiểu khác nhau về thương mại điện tử
Theo luật mẫu về TMĐT của UNCITRAL: “TMĐT là tất cả các hoạt động thương mại thông thường được thực hiện thông qua các phương tiện điện tử và truyền thông đặc biệt là mạng Internet”1. Từ khái niệm trên ta thấy, TMĐT là sự đi lên một nấc cao mới của thương mại thông thường cùng với sự phát triển của thế giới số, chứ không phải là một lĩnh vực kinh doanh độc lập với thương mại thông thường
Theo WTO TMĐT được hiểu như sau: “TMĐT bao gồm việc sản xuất, bán hàng, quảng cáo và phân phối sản phẩm được mua bán và thanh toán trên mạng Internet nhưng được giao nhận một cách hữu hình và tất cả các sản phẩm được giao nhận như những thông tin số hóa thông qua mạng Internet”
Theo ỦY BAN CHÂU ÂU: “TMĐT được hiểu là việc thực hiện hoạt động kinh doanh qua các phương tiện điện tử. Nó dựa trên việc xử lý và truyền số liệu điện tử dưới dạng chữ, âm thanh và hình ảnh. TMĐT gồm nhiều hành vi trong đó có hoạt động mua bán hàng hóa qua phương tiện điện tử, giao nhận các nội dung kỹ thuật số trên mạng, chuyển tiền điện tử, mua bán cổ phiếu điện tử, vận đơn điện tử, đấu giá thương mại, hợp tác thiết kế, tài nguyên mạng, mua sắm công cộng, tiếp thị trực tiếp người tiêu dùng, và các dịch vụ sau bán hàng. TMĐT được thực hiện đối với cả thương mại hàng hóa (như hàng tiêu dùng, các thiết bị y tế chuyên
dụng) và với cả thương mại dịch vụ (như dịch vụ cung cấp thông tin, dịch vụ tư vấn pháp lý, tài chính), các hoạt động truyền thông (như chăm sóc sức khỏe, giáo
1: <Điều 1 Luật Mẫu của UNCITRAL năm 1996>
dục) và các hoạt động mới như siêu thị ảo”2
Quan điểm về TMĐT theo cách hiểu của quốc tế được phân tích theo nghĩa rộng, phản ánh sự đi lên không ngừng của của những ứng dụng CNTT và TMĐT trong mọi hoạt động của cuộc sống nói chung và hoạt động thương mại nói riêng.
Luật Giao dịch điện tử Việt Nam năm 2005 không đưa ra khái niệm thương mại điện tử. Luật chỉ quy định khái niệm về giao dịch điện tử, theo đó: “Giao dịch điện tử là giao dịch được thực hiện bằng phương tiện điện tử”3. Luật này cũng cụ thể hóa khái niệm phương tiện điện tử: “Phương tiện điện tử là phương tiện hoạt động dựa trên công nghệ điện, điện tử, kỹ thuật số, từ tính, truyền dẫn không dây, quang học, điện từ hay công nghệ tương tự”4. Qua khái niệm này, có thể thấy phạm vị điều chỉnh của Luật là rất rộng, bao trùm các giao dịch điện tử trong nhiều lĩnh vực, không chỉ rõ lĩnh vực kinh doanh, thương mại mà cả trong lĩnh vực dân sự, trong hoạt động quản lý của các cơ quan nhà nước. Được xây dựng dựa trên luật mẫu của UNCITRAL về TMĐT, Luật Giao dịch điện tử Việt Nam năm 2005 có cách tiếp cận tương tự với Luật mẫu, đó là cách tiếp cận theo nghĩa rộng. Đây là cách tiếp cận phù hợp. Việc coi TMĐT là hoạt động sử dụng các phương tiện điện tử theo nghĩa rộng và có tính mở sẽ ra trong tương lai, khả năng áp dụng TMĐT còn lớn hơn do nhiều phương tiện hiện đại mới sẽ ra đời. Hơn nữa, đối với các quốc gia đang phát triển trong đó có Việt Nam thì việc hiểu TMĐT theo nghĩa rộng sẽ khiến cả doanh nghiệp và người tiêu dùng giảm bớt lúng túng, bỡ ngỡ ban đầu. Khi chúng ta coi fax, telex, điện thoại xưa nay chúng ta vẫn quen sử dụng là những phương tiện thực hiện TMĐT thì việc áp dụng hình thức kinh doanh mới qua mạng Internet cũng chỉ là sự phát triển lên cao tất yếu trong cuộc cách mạng
hóa thông tin.
2.
3. <Điều 4 khoản 6 Luật Giao dịch điện tử năm 2005>
4. < Điều 4 khoản 10 Luật Giao dịch điện tử năm 2005>
Đặc điểm của thương mại điện tử
TMĐT không thể hiện giao dịch trên giấy. Tất cả các văn bản đều thể hiện bằng các dữ liệu tin học, các băng ghi âm hay các phương tiện điện tử khác. Chính đặc điểm này làm thay đổi cơ bản văn hóa giao dịch bởi lẽ độ tin cậy không còn phụ thuộc vào các cam kết bằng giấy mà bằng niêm tin lẫn nhau giữa các đối tác. Giao dịch không dùng giấy tờ cũng làm giảm đáng kể chi phí và nhân lực để chu chuyển, lưu trữ và tìm kiếm văn bản khi cần thiết. Tuy nhiên, điều này cũng ẩn chứa rủi ro do không lưu trữ hợp đồng mà khi xảy ra các tranh chấp kiện tụng sẽ không có bằng chứng để tranh tụng.
TMĐT phụ thuộc vào CNTT và trình độ của người sử dụng. Chính đặc điểm này tạo lên cách nhìn nhận về TMĐT của các quốc gia với các mức trình độ khoa học công nghệ khác nhau thì khác nhau. Nguồn nhân lực trong lĩnh vực TMĐT luôn phải được đào tạo để bắt kịp với thời đại của khoa học.
TMĐT phụ thuộc vào mức độ số hóa
TMĐT có tốc độ nhanh nhờ áp dụng kỹ thuật số nên tất cả các bước của quá trình giao dịch đều được tiến hành thông qua mạng máy tính
2. Khái niệm và đặc điểm của hợp đồng điện tử
Khái niệm về hợp đồng điện tử
Hợp đồng điện tử (tiếng anh là e-contracts hay online contracts) là một loại hình cơ bản của giao dịch điện tử. Theo điều 11 Luật mẫu về TMĐT của UNCITRAL năm 1986 hợp đồng điện tử được hiểu là: “Hợp đồng được ký kết thông qua các phương tiện điện tử, trong đó hợp đồng hay một phần của hợp đồng được lập dưới dạng dữ liệu điện tử”5. Từ định nghĩa trên ta thấy hợp đồng điện tử cơ bản vẫn là một một hợp đồng có nội dung như hợp đồng thông thường nhưng khác ở chỗ nó được ký kết thông qua các phương tiện điện tử. Theo đó phương tiện điện tử được hiểu là: “Phương tiện điện tử là phương tiện hoạt động dựa trên công nghệ điện, điện tử, kỹ thuật số, từ tính, truyền dẫn không dây, quang học,
5.
điện từ hay công nghệ tương tự”6. Luật Giao dịch điện tử của Việt Nam năm 2005 quy định: “Hợp đồng điện tử là hợp đồng được thiết lập dưới dạng thông điệp dữ liệu theo quy định của Luật này”7. Khái niệm thông điệp dữ liệu, theo Luật này, được hiểu là: “Thông tin được tạo ra, gửi đi, được nhận và lưu trữ bằng phương tiện điện tử”, theo đó, “Phương tiện điện tử là phương tiện hoạt động dựa trên công nghệ điện, điện tử, kỹ thuật số, từ tính, truyền dẫn không dây, quang học, điện từ hay công nghệ tương tự”. Như vậy, kết hợp với những phân tích về TMĐT, ta thấy rằng những cách hiểu khác nhau về TMĐT sẽ dẫn đến những quan niệm khác nhau về hợp đồng điện tử, đặc biệt là cách cũng như mức độ tham gia của các phương tiện điện tử vào quá trình giao kết cũng như thực hiện hợp đồng. Do đó, để đi đến sự thống nhất cần xác định những đặc điểm cơ bản của hợp đồng điện tử.
Đặc điểm của hợp đồng điện tử
Được giao kết bằng các phương tiện điện tử, hợp đồng điện tử có một
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: