Download Tiểu luận Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do xâm phạm về danh dự nhân phẩm, uy tín - Lý luận và thực tiễn miễn phí


I ĐẶT VẤN ĐỀ
Như chúng ta đã biết luật dân Việt Nam ra đời để bảo vệ cá quan hệ xã hội mọi sự xâm hại đến các quan hệ xã hội thì pháp luật dân sự đề có các chế tài để xử phạt. Bồi thường thiệt hại được coi là cơ bả nhất trong chế tai của luật dân sự. Bồi thường thiệt hại gồm có hai loại là: bồi thường thiệt hại trong hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, bồi thường thiệt hại trong hợp đòng thì đã có các điều khoản của hợp đồng quy định còn bồi thường thiệt hại ngoài hợp đòng thì hết sức đa dạng phức tạp đòi hỏi pháp luật phải quy định cụ thể. Việc xác định thiệt hại là hết sức quan trọng trong các loại thiệt hại thì thiệt hại do danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm hại trong tình hình xã hội ngày nay là diễn ra hết sức phổ biến diễn biến ngày càng phức tạp, hơn nũa là giới trẻ ngày nay càng ảnh hưởng mạnh. Vấn đề này đẫ được pháp luật quy định như thế nào có quy chế sử lý ra sao thì sau đây là bài tập lớn học kỳ của em xin trình bày về vấn đề này
II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1. Lý luận về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do xâm phạm về danh dự nhân phẩm, uy tín.
a, khái niệm liên quan đế bồi thường thiệt hại về danh dự nhân phẩm, uy tín:
Vấn đề bồi thường thiệt hại về danh dự nhân phẩm uy tín thuộc về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng. Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đòng là một chế định quan trọng trong bộ luật dân sự. theo quy định tai Điều 281 BLDS năm 2005 thì một trong những căn cứ làm phát sinh nghĩa vụ dân sự là sự kiện “ gây thiệt hại do hành vi trái pháp luật”. Khoản 1 Điều 604 quy định “người nào do lỗi cố ý hay vô ý xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản… mà gây thiệt hại thì phải bồi thường”. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại làm phát sinh nghĩa vụ bồi thường và từ nghĩa vụ phải bồi thường thiệt hại tạo ra quan hệ nghĩa vụ tương ứng với nghĩa vụ được quy định tại Điều 281 BLDS “ nghĩa vụ dân sự là việc mà theo quy định của pháp luật, thì một hay nhiều chủ thể ( gọi là người có nghĩa vụ phải làm một công việc hay không làm một công việc vì lợi ích của một hay nhiều chủ thể khác( gọi là người có quyền )
Nghĩa vụ bồi thường thiệt hại là một loại quan hệ dân sự trong đó người xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm uy tín tài sản, các quyền và lợi ích hợp pháp của người khác gây ra thiệt hại phải bồi thường những thiệt hại mà mình gây ra.
Tóm lại, khái niệm trách nhiệm bồi thương thiệt hại do xâm phạm danh dụ, nhân phẩm, uy tín được hiểu là một loại trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp phát sinh từ hành vi trái pháp luật. Trong đó, người có hành vi xâm phạm gây thiệt hại, phải bồi thường những thiệt hại mà mình đã gây ra mà trước đó các bên không hề có quan hệ hợp đông, hay tuy có quan hệ hợp đồng nhưng hành vi gây thiệt hại không thuộc về nghĩa vụ hợp đồng đã kí kết. Hay nói cách khác, quan hệ hợp đồng không phải là căn cứ thực tiễn nhưng có thể đưa lại khả năng làm phát sinh quan hệ bồi thường thiệt hại do xâm phạm danh dự, nhân phâm, uy tín.
b, Điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại do xâm phạm về danh dự, nhân phẩm, uy tín
- Có thiệt hại sảy ra:
Thiệt hại là tiền đề của trách nhiệm bồi thường thiệt hại Mục đích của trách nhiệm bồi thường thiệt hại là khôi phục lại tình trạng trước khi xảy ra thiệt hại. Thiệt hại là sự bị mất hay là bị giảm sút những lợi ích vật chất hay tinh thần của một người do sự kiện gây thiệt của người khác, nó còn bao gồm cả những chi phí hợp lý để ngăn chặn, hạn chế và khắc phục thiệt hại. tất cả những thiệt hại này đều được xác định bằng một khoản tiền cụ thể.
Với ý nghĩa pháp lý và xã hội, thì thiệt hại còn ảnh hưởng đến những quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ, xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp của các cá nhân. Chính những ý nghĩa này lí giải vì sao thiệt hại lại được coi là tiền đề quan trọng có tính bắt buộc để xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại. Vấn đề thiệt hại sảy ở nhiều loại khác nhau có những thiệt hại không thể quy về một khoản tiền nhất định như những tổn hải về tinh thần do hành vi trái pháp luật gây ra vấn đề xâm phạm đến danh dự nhân phẩm, uy tín viiecj xác định thiệt hại là hết sức phức tạp mà các nhà làm luật cần cân nhắc trong các điều khoản không thể theo ý chí chủ quan mà cần dựa vào các yếu tố khách quan của các nhà làm luật
Giống như cách xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại nói chung, những thiệt hại do xâm phạm đến các quyền nhân thân được xác định bao gồm: “trách nhiệm bồi thường thiệt hại về vật chất và trách nhiệm bồi thường thiệt hại về tinh thần
Theo Điều 307 bộ luật dân sự 2005 thì trách nhiệm bồi thường thiệt hại về mặt vật chất hay trách nhiệm tài sản được quy định là: : “trách nhiệm bù đắp tổn thất vật chất thực tế, tính được thành tiền do bên vi phạm nghĩa vụ gây ra, bao gồm tổn thất về tài sản, chi phí ngăn chặn, hạn chế thiệt hại, thu nhập thực tế bị giản sút”.
Phải có những thiệt hại trên thực tế thì mới có thể xác định được trách nhiệm bồi thường thiệt hại vấn đề bồi thường thiệt hại về danh dự, nhân phẩm, uy tín có lúc được công bố trên các phương tiện thông tin đại trúng, nhưng có thể do yêu cầu của bên bị xâm phạm không muốn người khác biết thêm được nhưng xâm phạm đó nhưng vấn đề bồi thường thiệt hạ vẫn được tiến hành bồi thường về vật chất với cả bồi thường thiệt hại về tinh thần như buộc người đó phải xin lỗi và nhiều hình thức khác. Một thiệt hại xâm phạm có thể có cả thiệt hại về tài sản cả về tinh thần vấn đề tài sản thì có những thỏa thuận giữa hai bên hay do pháp luật quy định. Theo khoản 3 Điều 307 “người gây thiệt hại về tinh thần cho người khác do xâm phạm tính mạng, sức khoẻ …bồi thường một khoản tiền cho người bị thiệt hại”. như vậy có thể nói vấn đề về xác định thiệt hại quy về trách nhiệm và cá chế tài sử phạt cần quy định rõ hơn có những biện pháp để hạn chế vấn đề xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín, thiệt hại về vấn đề này sẽ kéo theo những tổn hại về vật chất mà đãng lẽ sẽ không sảy ra. Cũng có thể nói đây là do ý chí chủ quan của các nhà làm luật các vị thẩm phán. Tù những thiệt hại đó mà vấn đề tinh thần của người bị xâm hại cũng có thể bị giản sút những bồi thường thiệt hại về nguyên tắc không thể trị giá được bằng tiền theo nguyên tắc trao đổi giá trị như tài sản bồi thường thiệt hại về tinh thần chỉ mang tính chất an ủi động viên đối với ngườ bị thiệt hại cũng như một biện pháp giáo dục nhằm ngăn chặn hành vi trái pháp luật.
- Hành vi gây thiệt hại là hành vi trái pháp luật :
việc xác định một hành vi trái pháp luật là những hành vi gây thiệt hại trái với các quy tắc sử xự do pháp luật quy định trái với đạo đức xã hội… Trong pháp luật thì quyền được bảo vệ tính mạng, sức khỏe, danh dự, uy tín tài sản là một quyền tuyệt đối của công dân, tổ chức mọi người đều phải tôn trọng những quyền đó của các chủ thể khác không được thực hiện bất cứ hành vi nào “ xâm phạm” đến các quyền thuyệ đối đó. Bởi vậy Điều 604 BLDS quy định “người nào… mà gây thiệt hại đến… mà gây thiệt hại thì phải bồi thường”
Hành vi trái pháp luật theo điều 609 chúng ta có thể hiểu những hành vi: “xâm phạm tính mạng, sức khoẻ các quyền và lợi ích hợp pháp khác của cá
3. Phương hướng nâng cao hiệu quả thực hiện những quy định của pháp luật. và những hạn chế của pháp luật về trách nhiệm bồi thường thiệt hại danh dự nhân phẩm, uy tín
Để giải quyết tốt tranh chấp về vấn đề bồi thường thiệt hại do xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín trong tình hình kinh tế - xã hội hiện nay ở nước ta, cũng như không ngừng nâng cao chất lượng xét xử và từng bước tháo gỡ những khó khăn trong thực tiễn áp dụng pháp luật ở các cấp toà án, chúng ta cần thực hiện một số biện pháp tích cực mang tính đồng bộ đó là:
Thứ nhất, thường xuyên tổng kết, đánh giá tình hình áp dụng pháp luật, nắm bắt tình hình phản ánh của toà án nhân dân địa phương về khó khăn, vướng mắc sung quanh việc thực hiện quy định của bộ luật dân sự trong lĩnh vực giải quyết các tranh chấp về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do xâm phạm đến các quyền nhân thân của cá nhân trong xã hội. Đồng thời tổ chức hội thảo và các hội nghị chuyên đề ở từng định phương, nghe ý kiến thảo luận của cán bộ làm công tác xét sử để nắm bắt được cách hiểu, vận dụng khác nhau ở mỗi địa phương về quy định của pháp luật trong lĩnh vực bồi thường thiệt hại, khác phục tình trạng lúng túng về đường lối xét xử do có nhiều quan điển nhận thức khác nhau về cùng một vụ việc
Thứ hai, đẩy mạnh công tác phổ biến, tuyên truyền pháp luật và giáo dục ý thức pháp luật sâu rộng trong nhân dân. Đây sẽ là cầu nối để đưa pháp luật vào trong đời sống bằng các hình thức như tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về pháp luật, giải thích và hỏi đáp các vấn đề liên quan đến đời sống hàng ngày của nhân dân trên các phương tiện thông tin đại chúng... chú trong đưa trương trình giáo dục pháp luật vào các cấp trường hoc để ngày càng nâng cao hiểu biết pháp luật cho các tâng lớp nhân dân, đặc biệt là thanh thiếu niên. Điều này rất cần sự phối hợp trên mọi phương diệm của các cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội, trường học, đoàn thanh niên...
Thứ ba, thường xuyên bồi dưỡng, rèn luyện đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ cán bộ làm công tác xét xử, trực tiếp là đội ngũ thẩm phán.
Thứ tư, cần quy đinh rõ thời gian được hưởng thu nhập thực tế và thu nhập bị giảm sút chánh những cách hiểu không thống nhất khi giải quyết các vụ án về vấn đề này. Mặt khác quy định rõ hơn về khoản tiền tối thiểu bồi thường thiệt hại về mặt tinh thần. Điều này thực sự rất cần thiết về mặt thực tiễn.
Han chế cần khắc phục: vấn đề xác định thiệt hại do xâm phạm danh dự, nhân phẩm uy tín cần được quy định rõ hơn như thế nào gọi là thiệt hại về danh dự nhân phẩm uy tín chỉ mối qua hệ thiệt hại kéo theo về vật chất tinh thần những kết quả không mong muốn của người bị thiệt hại.
trách nhiệm của các cơ quan xét sử phải minh bạch không phân biệt không có sự thiên vị nào mà cần áp dụng theo nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật của mọi công dân
III KẾT LUẬN
Như vậy qua tìm hiểu về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do phạm đến danh dự nhân phẩm uy tín giúp cho ta xác định quền nhân thân của con người là hết sức thiêng liêng luôn được pháp luật bảo vệ mọi hanh vi có lỗi xâm hại thì phải chiu trách nhiệm bồi thường thiệt hại những tổn thất về mặt tinh thần và nhưng tổn thất về mặt kinh tế kéo theo mọi bồi thường thiệt hại phải được bồi thương theo nguyên tắc toàn bộ và kịp thời đối với một ssos thiệt hại do hành vi có lỗi gây ra thì bồi thường thiệt hại chỉ có ý nghĩa mang tính an ủi một phần tổn thất không thể lấy lại được. vấn đề trách nhiệm bồi thường thì kèm theo những lời xin lỗi trên các phương tiện thông tin đại chúng và cũng những thiệt hại có thể do hai bên tự thỏa thuận với nhau
Mục lục
I ĐẶT VẤN ĐỀ
II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1. Lý luận về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do xâm phạm về danh dự nhân phẩm, uy tín………………………………
a, khái niệm liên quan đế bồi thường thiệt hại về danh dự nhân phẩm, uy tín:……………………………………………….
b, Điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại do xâm phạm về danh dự, nhân phẩm, uy tín……………………
b, Các hình thức và mức độ bồi thường thiệt hại……………………….
c, Nguyên tắc bồi thường thiệt hại ………………………………………
2. Thực tiễn bồi thường thiệt hại do xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín …………………………………………………………….
3. Phương hướng nâng cao hiệu quả thực hiện những quy định của pháp luật. và những hạn chế của pháp luật về trách nhiệm bồi thường thiệt hại danh dự nhân phẩm, uy tín………………………………………

III KẾT LUẬN
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm pháp luật giao thông đường bộ - Qua thực tiễn xét xử tại tỉnh Lạng Sơn Luận văn Luật 0
G vấn đề pháp lý và thực tiễn về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng có yếu tố nước ngoài theo pháp luật Việt Nam và pháp luật nước ngoài Luận văn Luật 4
L Pháp luật Hoa Kỳ, Canada, Trung Quốc về trách nhiệm bồi thường thiệt hại đối với ô nhiễm dầu và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam Luận văn Luật 0
L Pháp luật Việt Nam và quốc gia trên thế giới về trách nhiệm bồi thường của nhà nước Luận văn Luật 0
H Giới hạn trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong lĩnh vực bưu chính ở Việt Nam Luận văn Luật 0
A vấn đề về miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng theo pháp luật Việt Nam Luận văn Luật 0
4 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do hành vi của người khác gây ra theo pháp luật Việt Nam 03 Luận văn Luật 0
D Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng của cá nhân Luận văn Luật 2
H Miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo hợp đồng theo pháp luật Việt Na Luận văn Luật 0
P Lỗi trong trách nhiệm dân sự bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng Luận văn Luật 2

Các chủ đề có liên quan khác

Top