kimuyenly1210
New Member
Download miễn phí Chuyên đề Thực tập tại Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội
MỤC LỤC
PHẦN I : GIỚI THIỆU VỀ CHUYÊN ĐỀ 1
PHẦN II: QUÁ TRÌNH TÌM HIỂU THU THẬP THÔNG TIN 2
1. Quy định của Pháp luật và thực tiễn áp dụng 3
2. Những điểm mới của Luật đầu tư 2005 về trình tự thủ tục, phân định thẩm quyền 6
3. Tình hình triển khai đề án một cửa liên thông và cái nhìn từ phía doanh nghiệp 8
4. Thông tin thu thập trên mạng internet 9
4.1. Thực tiễn thu hút FDI trên địa bàn Thành phố Hà Nội trong 20 năm qua 9
4.2. Hiệu quả thu hút vốn đầu tư nước ngoài của Việt Nam 11
PHẦN III: KẾT QUẢ XỬ LÝ THÔNG TIN ĐÃ THU THẬP ĐƯỢC 12
PHẦN IV: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ 16
1. Hiệu quả mà Luật đầu tư mang lại 16
2. Một số kiến nghị 18
PHẦN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 20
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2014-01-29-chuyen_de_thuc_tap_tai_so_ke_hoach_va_dau_tu_ha_noi.dPnNxXyNZp.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-56712/
Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
dụ cụ thể thủ tục xin cấp GCNĐT đối với Nhà đầu tư nước ngoài lần đầu đầu tư vào Việt Nam có dự án đầu tư với quy mô vốn đầu tư dưới 300 tỷ đồng Việt Nam; không thuộc danh mục lĩnh vực đầu tư có điều kiện.Hồ sơ bao gồm:
1 - Văn bản đăng ký/đề nghị cấp Giấy chứng nhận đầu tư bao gồm: nội dung đăng ký thành lập Doanh nghiệp (tên DN, địa chỉ trụ sở chính, chi nhánh /VPDD (nếu có), loại hình doanh nghiệp đăng ký thành lập, người thay mặt theo PL của DN, ngành nghề kinh doanh, vốn của DN, vốn pháp định ) và nội dung dự án đầu tư (Tên dự án, địa điểm thực hiện dự án, diện tích đất sử dụng, mục tiêu và quy mô, vốn đầu tư thực hiện dự án trong đó bao gồm vốn góp để thực hiện dự án, thời gian hoạt động, tiến độ thực hiện dự án, kiến nghị được hưởng ưu đãi đầu tư)
2 - Báo cáo năng lực tài chính của nhà đầu tư (do nhà đầu tư lập và chịu trách nhiệm).
3 - Bản giải trình về Dự án đầu tư
4 - Hồ sơ đăng ký kinh doanh tương ứng với mỗi loại hình doanh nghiệp - Nhà đầu tư chọn một trong các loại hình dưới đây:
– Thành lập Công ty TNHH 1 thành viên 100% vốn nước ngoài
– Thành lập Công ty TNHH 2 thành viên trở lên -– Thành lập Công ty Cổ phần
– Thành lập Công ty Hợp danh
– Hình thức Hợp đồng hợp tác kinh doanh
Ví dụ đối với loại hình Cty TNHH 1 thành viên th ì hồ sơ đăng ký kinh doanh bao gồm những nội dung như sau :
- Dự thảo Điều lệ Công ty (được chủ sở hữu Công ty và người thay mặt theo pháp luật của Công ty ký từng trang)
- Văn bản xác nhận tư cách pháp lý của nhà đầu tư (chủ sở hữu):
+ Đối với nhà đầu tư là tổ chức: Bản sao hợp lệ (bản sao có công chứng hay chứng thực của cơ quan cấp-không quá 3 tháng trước ngày nộp hồ sơ) của một trong các loại giấy tờ: Quyết định thành lập, Giấy chứng nhận Đăng ký kinh doanh hay Giấy tờ tương đương khác, Điều lệ hay tài liệu tương đương khác.
+ Đối với nhà đầu tư là cá nhân: Bản sao hợp lệ (bản sao có công chứng hay chứng thực của cơ quan cấp-không quá 3 tháng trước ngày nộp hồ sơ) của một trong các giấy tờ: Hộ chiếu hay giấy tờ chứng thực cá nhân hợp pháp còn hiệu lực.
- Văn bản uỷ quyền của Chủ sở hữu cho người được uỷ quyền đối với trường hợp chủ sở hữu công ty là tổ chức.
- Danh sách người thay mặt theo uỷ quyền đối với Công ty TNHH 1 Thành viên được tổ chức và quản lý theo quy định tại khoản 3 Điều 67 của Luật Doanh nghiệp. Kèm theo danh sách này phải có Bản sao hợp lệ (bản sao có công chứng hay chứng thực của cơ quan cấp) của một trong các giấy tờ chứng thực cá nhân hợp pháp còn hiệu lực của từng thay mặt theo uỷ quyền
- Các loại giấy tờ khác:
· Văn bản xác nhận vốn pháp định của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền (đối với doanh nghiệp kinh doanh ngành, nghề mà theo quy định của pháp luật phải có vốn pháp định).
· Bản sao hợp lệ (bản sao có công chứng hay chứng thực của cơ quan cấp) chứng chỉ hành nghề của Giám đốc (Tổng Giám đốc) và các cá nhân khác quy định tại Khoản 13 Điều 4 Luật Doanh nghiệp (đối với Công ty đăng ký kinh doanh ngành nghề mà theo quy định của pháp luật yêu cầu phải có chứng chỉ hành nghề)
5 - Biên bản thỏa thuận thuê địa điểm thực hiện dự án đầu tư
*. Số lượng hồ sơ nộp: 01 bộ hồ sơ
2. Những điểm mới của Luật đầu tư 2005 về trình tự thủ tục, phân định thẩm quyền
- Điểm mới của Luật Đầu tư và Nghị định 108 là phân cấp mạnh cho ủy ban nhân dân cấp tỉnh và Ban quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế (sau đây gọi là ban quản lý) cấp Giấy chứng nhận đầu tư cũng như quản lý hoạt động đầu tư, đồng thời giảm bớt những dự án phải trình Thủ tướng Chính phủ. Nếu phải trình thì Thủ tướng Chính phủ chỉ chấp thuận về mặt nguyên tắc đối với mốt số dự án quan trọng chưa có trong quy hoạch hay chưa có quy hoạch. Những dự án đã có trong quy hoạch được duyệt và đáp ứng các điều kiện theo quy định của pháp luật và điều ước quốc tế thì UBND cấp tỉnh và Ban quản lý cấp Giấy chứng nhận đầu tư mà không phải trình Thủ tướng Chính phủ quyết định chủ trương đầu tư. Các dự án còn lại sẽ do UBND cấp tỉnh và ban quản lý tự quyết định và cấp Giấy chứng nhận đầu tư. Đối với các dự án đầu tư không nằm trong quy hoạch đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt hay ủy quyền phê duyệt hay dự án không đáp ứng điều kiện mở cửa thị trường quy định tại điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên, thì cơ quan cấp giấy chứng nhận đầu tư chủ trì, lấy ý kiến bộ quản lý ngành, Bộ Kế hoạch và Đầu tư và các cơ quan có liên quan trình Thủ tướng Chính phủ quyết định việc điều chỉnh, bổ sung quy hoạch hay quyết định mở cửa thị trường. Đối với dự án đầu tư thuộc lĩnh vực chưa có quy hoạch, thì cơ quan cấp Giấy chứng nhận đầu tư lấy ý kiến của các cơ quan có liên quan trình Thủ tướng Chính phủ quyết định chủ trương đầu tư.
- Điểm mới thứ 2 của Luật là thủ tục đầu tư được thiết kế đơn giản và thuận lợi cho các nhà đầu tư. Theo đó, dự án được phân chia thành hai loại: đăng ký đầu tư và thẩm tra đầu tư. Đối với dự án đầu tư nước ngoài có quy mô vốn dưới 300 tỷ đồng Việt Nam và không thuộc lĩnh vực đầu tư có điều kiện, nhà đầu tư chỉ cần đăng ký đầu tư theo mẫu để được cấp Giấy chứng nhận đầu tư trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận bản đăng ký hợp lệ. Dự án thuộc diện thẩm tra, theo đó, các dự án thuộc Danh mục lĩnh vực đầu tư có điều kiện hay dự án có quy mô vốn từ 300 tỷ đồng Việt Nam trở lên thì phải làm thủ tục thẩm tra đầu tư. Nôi dung thẩm tra chỉ bao gồm: (1)sự phù hợp với quy hoạch kết cấu hạ tầng - kỹ thuật, quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch xây dựng, quy hoạch sử dụng khoáng sản và các nguồn tài nguyên khác; (2) nhu cầu sử dụng đất; (3) tiến độ thực hiện dự án; (4) giải pháp về môi trường. Riêng đối với dự án thuộc danh mục lĩnh vực đầu tư có điều kiện thì chỉ thẩm tra các điều kiện mà dự án phải đáp ứng.
- Pháp luật đầu tư quy định đối với nhà đầu tư nước ngoài lần đầu đầu tư vào Việt Nam phải có dự án đầu tư. Trường hợp đã thành lập tổ chức kinh tế mà có nhu cầu thực hiện dự án đầu tư tiếp theo thì không phải thành lập tổ chức kinh tế mới. Đối với đầu tư trong nước thì khi thành lập tổ chức kinh tế không cần có dự án. Đây là điểm khác biệt giữa đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài, điểm khác biệt này là cần thiết bởi đầu tư nước ngoài cần thực hiện theo lộ trình mở cửa thị trường trong các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên.
- Nhằm thực hiện cải cách hành chính đối với hoạt động đầu tư, Nghị định quy định trường hợp dự án đầu tư gắn với việc thành lập tổ chức kinh tế thì thủ tục đầu tư được làm đồng thời với thủ tục đăng ký kinh doanh. Trong Giấy chứng nhận đầu tư bao gồm cả các nội dung đăng ký kinh doanh theo quy định của Luật Doanh nghiệp. Trong trư