rina_dolce
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
MỞ ĐẦU .1
Chương 1: ĐỀTÀI ẨM THỰC TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM
1.1. Đềtài ẩm thực .15
1.1.1. Đối tượng, phạm vi phản ánh của đềtài ẩm thực .15
1.1.2. Những cảm hứng sáng tác gắn liền với đềtài ẩm thực .22
1.2. Đềtài ẩm thực trong các giai đoạn phát triển của văn học Việt Nam .26
1.2.1. Đềtài ẩm thực trong văn học dân gian Việt Nam .27
1.2.2. Đềtài ẩm thực trong văn học trung đại .29
1.2.3. Đềtài ẩm thực trong văn học hiện đại và đương đại.33
Chương 2: ẨM THỰC TRONG TÙY BÚT VŨBẰNG
2.1. Một sốvấn đềvềthểtùy bút và việc xác định thểloại các tác phẩm tùy
bút về đềtài ẩm thực của VũBằng.42
2.1.1. Sơlược vềthểtùy bút và một sốthểloại khác thuộc loại hình ký.42
2.1.2. Việc xác định thểloại các tác phẩm ký mang cảm hứng ẩm
thực của nhà văn VũBằng .47
2.2. Ẩm thực, đềtài tâm huyết trong tùy bút VũBằng .50
2.2.1. Những tác phẩm tùy bút về đềtài ẩm thực trong sựnghiệp
sáng tác của VũBằng .50
2.2.2. Ẩm thực, đềtài tâm huyết trong tùy bút VũBằng.54
2.3. Ẩm thực và hiện thực cuộc sống trong tùy bút VũBằng.64
2.3.1. Ẩm thực, một mảng hiện thực sống động và giàu ý nghĩa
trong tùy bút VũBằng .65
2.3.2. Ẩm thực và hiện thực đất nước trong tùy bút VũBằng .85
2.4. Ẩm thực và thếgiới nội tâm của nhà văn trong tùy bút VũBằng .106
2.4.1. Ẩm thực và tâm trạng giằng xé đầy bi kịch của một sốphận
nhiều ngang trái .106
2.4.2. Ẩm thực và tình yêu thiêng liêng với quê hương, đất nước.111
2.4.3. Ẩm thực và tình cảm sâu nặng với gia đình.122
2.4.4. Ẩm thực và những ân tình gặp gỡtrong một cuộc đời nhiều bôn ba.128
Chương 3: MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VỀNGÔN TỪVÀ GIỌNG ĐIỆU
NGHỆTHUẬT TRONG TÙY BÚT VỀ ĐỀTÀI ẨM
THỰC CỦA VŨBẰNG
3.1.Ngôn từgiàu cảm giác, cảm xúc .130
3.1.1. Tính từxuất hiện với tần suất cao trong câu văn miêu tảvề ẩm thực . 130
3.1.2. Hình ảnh so sánh gợi cảm .134
3.2.Giọng điệu giàu tính trò chuyện, đối thoại.142
3.2.1. Những cuộc trò chuyện có thật trong quá khứ được tái hiện
trong trong tác phẩm.142
3.2.2. Những cuộc trò chuyện được dựng lên trong tâm tưởng.144
KẾT LUẬN .149
TÀI LIỆU THAM KHẢO. 152
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Vũ Bằng là nhà văn có một số lượng sáng tác khá lớn ở nhiều thể loại và
được giới nghiên cứu ghi nhận là một trong những nhà văn có nhiều đóng góp quan
trọng trong nền văn xuôi dân tộc, đặc biệt trong địa hạt truyện ngắn. Tuy nhiên, với
người đọc, cái tên Vũ Bằng dường như mặc nhiên gắn liền với tác phẩm “Thương
nhớ mười hai” nói riêng và những trang văn vừa hấp dẫn, vừa trữ tình, vừa đầy
cảm động xoay quanh câu chuyện về những thức quà hàng ngày nói chung. Cũng bị
thu hút về những trang tùy bút về ẩm thực của Vũ Bằng, từ đó đi vào tìm hiểu rộng
hơn, người viết nhận thấy không chỉ có Vũ Bằng cùng với “Thương nhớ mười
haí”, “Miếng ngon Hà Nội” hay “Món lạ miền Nam” mà có một số lượng tác
phẩm không nhỏ của nhiều nhà văn hiện đại và đương đại, trong đó có không ít có
những nhà văn có tên tuổi như Thạch Lam, Vũ Ngọc Phan, Tô Hoài, Nguyễn Tuân,
Sơn Nam,…viết về những hương vị ngọt ngon xoay quanh mâm cơm và gian bếp
nhỏ. Nhìn lại một cách có hệ thống, chúng tui khẳng định thực sự đã có mảng sáng
tác đáng kể xoay quanh ẩm thực, và ẩm thực đã thực sự trở thành một đề tài quen
thuộc của văn học Việt Nam. Song do sự yêu thích của bản thân, người viết vẫn
nhận thấy rằng, trong mảng sáng tác về đề tài ẩm thực, những trang tùy bút của Vũ
Bằng vẫn có một sự hấp dẫn và cảm động đặc biệt hơn cả. Như vây, trước hết về
lòng yêu mến của bản thân đối với nhà văn có nhiều éo le, bi kịch trong cuộc sống -
Vũ Bằng- sau là vì cảm giác hứng thú với mảng sáng tác về đề tài ẩm thực, người
viết đã chọn lựa đề tài ẩm thực trong tùy bút Vũ Bằng để nghiên cứu, với mong
muốn mảng sáng tác này của nhà văn Vũ Bằng nói riêng và văn học Việt Nam nói
chung nhận được nhiều hơn nữa sự quan tâm của giới nghiên cứu cũng như những
người cầm bút.
Trong lời nói đầu quyển “Thương nhớ mười hai”, xuất bản năm 1989, Giáo
sư Hoàng Như Mai đã nói rằng: “Cuốn sách tái bản vào thời điểm này còn có thêm
một ý nghĩa: Nhà nước ta đang chủ trương phát triển du lịch, mở rộng của mời đón
du khách các nước đến thăm nước ta, tạo ra một khí hậu hòa bình hữu nghị giữa
mọi quốc gia. Cuốn sách góp phần làm cho bạn bè năm châu hiểu biết thêm một
khía cạnh đặc sắc của đất nước mình, nó như một nhịp cầu giao lưu văn hóa. Cuốn
sách cũng làm cho mỗi chúng ta có ý thức trân trọng hơn đối với những giá trị của
quê hương xứ sở”. [74, tr.8-9].
Như vậy, hiện nay, những đề tài gắn liền với bản sắc văn hóa dân tộc đang là
những đề tài đáng được lưu tâm. Tuy nhiên, cho tới thời điểm hiện tại, chúng tôi
nhận thấy mặc dù đã có một số công trình nghiên cứu về nhà văn Vũ Bằng song ở
những công trình nghiên cứu đó, mảng sáng tác về đề tài ẩm thực của Vũ Bằng
chưa được quan tâm một cách tương xứng và cũng chưa có một công trình nghiên
cứu chính thức nào dành riêng cho mảng sáng tác này của Vũ Bằng cũng như của
các nhà văn khác đã chắp bút viết về ẩm thực. Ẩm thực cũng chưa từng được
nghiên cứu chính thức như một đề tài sáng tác quen thuộc của văn chương mặc dù
thực tế, đã có nhiều tác phẩm khai thác đề tài này để lại dấu ấn trong lòng bạn đọc,
đóng góp nhiều giá trị nội dung tư tưởng và nghệ thuật cho nền văn học dân tộc.
Những điều nói trên càng thôi thúc người viết quyết tâm thực hiện luận văn về đề
tài “Ẩm thực trong tùy bút Vũ Bằng”.
Mặc dù chúng tui biết rằng, nghiên cứu một đề tài sáng tác vốn xưa nay chưa
nhận được sự lưu tâm của giới nghiên cứu không phải là một điều dễ dàng song
chúng tui tin rằng, với giá trị văn hóa, giá trị nhân văn của ẩm thực cũng như vị trí
quan trọng của mảng sáng về đề tài ẩm thực trong sự nghiệp của nhà văn Vũ Bằng,
“Ẩm thực trong tùy bút Vũ Bằng” thật sự là một vấn đề đáng được nghiên cứu.
2. Lịch sử vấn đề
Vũ Bằng là một nhà văn tài năng nhưng hình như “không gặp may” (chữ
dùng của Vương Trí Nhàn) bởi tuy là một trong những người mở đầu cho nền văn
xuôi hiện đại Việt Nam với một khối lượng sáng tác đồ sộ và có tác phẩm được
đánh giá là hay nhất của nền văn học Việt Nam thế kỉ XX (Thương nhớ mười hai)
thế nhưng mãi đến nửa thế kỷ sau khi tác phẩm đầu tiên ra đời thì cuộc đời và sự
nghiệp sáng tác của ông mới bắt đầu được nghiên cứu một cách hệ thống. Tổng hợp
từ các công trình nghiên cứu về Vũ Bằng của các nhà nghiên cứu tài năng và tâm
huyết như: Vương Trí Nhàn, Vũ Quần Phương, Tô Hoài, Văn Giá, Nguyễn Thị
Thanh Xuân… chúng tui nhận thấy các ý kiến đánh giá đều gặp nhau ở chỗ: đề cao
tài năng văn chương của Vũ Bằng cũng như thừa nhận những đóng góp nhất định
của ông trong công cuộc hiện đại hoá nền văn xuôi nước nhà.
Trong quá trình nghiên cứu luận văn này chúng tui tham khảo rất nhiều tài
liệu nghiên cứu về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của Vũ Bằng và nhận thấy những
công trình, những bài nghiên cứu phê bình phần lớn tập trung ở những nội dung liên
quan đến vấn đề hiện thực cuộc sống và tấm lòng của nhà văn trong sáng tác.
Chúng tui đánh giá rất cao giá trị của những công trình ấy tuy nhiên do giới hạn của
đề tài chỉ là nghiên cứu vấn đề ẩm thực trong tuỳ bút của Vũ Bằng nên chúng tui chỉ
liệt kê ra đây những tài liệu hay một phần của tài liệu có liên quan đến vấn đề đang
nghiên cứu.
Trong bài viết Vũ Bằng-người nghệ sĩ tấu “khúc nhạc hồn non nước”, Văn
Giá đã nêu ra một nhận định rất xác đáng như sau “Có thể nói: Tinh hoa tinh huyết
của Vũ Bằng được kết trầm trong đôi cuốn sách hoa Thương nhớ mười hai và
Miếng ngon Hà Nội…”. Nói cách khác qua bao cơn thăng trầm của lịch sử, dẫu cho
số phận bao phen quất những ngọn roi oan nghiệt lên cuộc đời của ông thì điều cuối
cùng đọng lại cho đến bây giờ vẫn là hai tác phẩm “vàng mười” ấy. Đó cũng chính
là một trong những động lực thôi thúc chúng tui nghiên cứu hai tuỳ bút này.
Như chúng ta đã biết đề tài chính của hai tùy bút tài hoa ấy là những món ăn
của quê hương Bắc Việt, những món ăn quấn quít với niềm thương nhớ quê hương,
thương nhớ người vợ hiền tấm mẳn một mực chiều chồng mà tận tụy nấu những
món ngon theo tiết mùa xứ Bắc. Tuy nhiên nếu chỉ nói thế thì hóa ra bỏ lỡ sự cảm
nhận tài tình những “món lạ miền Nam” của Vũ Bằng. Chúng ta thấy ở đây một sự
dùng từ đầy hàm ý của tác giả, “ngon” thì là phải “miếng Hà Nội” còn món ăn miền
Nam chỉ có “lạ” mà thôi. Phải chăng “lạ” cuốn hút người ta chính bởi sự choáng
ngợp mới mẻ ban đầu, nhưng đằm sâu bên trong tâm tư của một người như Vũ
Bằng “lạ” chưa chắc đã là “ngon”. Phải chăng tuy đều là những món ăn của dân tộc
Việt nhưng “lạ” không sánh được với “ngon” vì nó không nhuốm màu kỷ niệm,
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
MỞ ĐẦU .1
Chương 1: ĐỀTÀI ẨM THỰC TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM
1.1. Đềtài ẩm thực .15
1.1.1. Đối tượng, phạm vi phản ánh của đềtài ẩm thực .15
1.1.2. Những cảm hứng sáng tác gắn liền với đềtài ẩm thực .22
1.2. Đềtài ẩm thực trong các giai đoạn phát triển của văn học Việt Nam .26
1.2.1. Đềtài ẩm thực trong văn học dân gian Việt Nam .27
1.2.2. Đềtài ẩm thực trong văn học trung đại .29
1.2.3. Đềtài ẩm thực trong văn học hiện đại và đương đại.33
Chương 2: ẨM THỰC TRONG TÙY BÚT VŨBẰNG
2.1. Một sốvấn đềvềthểtùy bút và việc xác định thểloại các tác phẩm tùy
bút về đềtài ẩm thực của VũBằng.42
2.1.1. Sơlược vềthểtùy bút và một sốthểloại khác thuộc loại hình ký.42
2.1.2. Việc xác định thểloại các tác phẩm ký mang cảm hứng ẩm
thực của nhà văn VũBằng .47
2.2. Ẩm thực, đềtài tâm huyết trong tùy bút VũBằng .50
2.2.1. Những tác phẩm tùy bút về đềtài ẩm thực trong sựnghiệp
sáng tác của VũBằng .50
2.2.2. Ẩm thực, đềtài tâm huyết trong tùy bút VũBằng.54
2.3. Ẩm thực và hiện thực cuộc sống trong tùy bút VũBằng.64
2.3.1. Ẩm thực, một mảng hiện thực sống động và giàu ý nghĩa
trong tùy bút VũBằng .65
2.3.2. Ẩm thực và hiện thực đất nước trong tùy bút VũBằng .85
2.4. Ẩm thực và thếgiới nội tâm của nhà văn trong tùy bút VũBằng .106
2.4.1. Ẩm thực và tâm trạng giằng xé đầy bi kịch của một sốphận
nhiều ngang trái .106
2.4.2. Ẩm thực và tình yêu thiêng liêng với quê hương, đất nước.111
2.4.3. Ẩm thực và tình cảm sâu nặng với gia đình.122
2.4.4. Ẩm thực và những ân tình gặp gỡtrong một cuộc đời nhiều bôn ba.128
Chương 3: MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VỀNGÔN TỪVÀ GIỌNG ĐIỆU
NGHỆTHUẬT TRONG TÙY BÚT VỀ ĐỀTÀI ẨM
THỰC CỦA VŨBẰNG
3.1.Ngôn từgiàu cảm giác, cảm xúc .130
3.1.1. Tính từxuất hiện với tần suất cao trong câu văn miêu tảvề ẩm thực . 130
3.1.2. Hình ảnh so sánh gợi cảm .134
3.2.Giọng điệu giàu tính trò chuyện, đối thoại.142
3.2.1. Những cuộc trò chuyện có thật trong quá khứ được tái hiện
trong trong tác phẩm.142
3.2.2. Những cuộc trò chuyện được dựng lên trong tâm tưởng.144
KẾT LUẬN .149
TÀI LIỆU THAM KHẢO. 152
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Vũ Bằng là nhà văn có một số lượng sáng tác khá lớn ở nhiều thể loại và
được giới nghiên cứu ghi nhận là một trong những nhà văn có nhiều đóng góp quan
trọng trong nền văn xuôi dân tộc, đặc biệt trong địa hạt truyện ngắn. Tuy nhiên, với
người đọc, cái tên Vũ Bằng dường như mặc nhiên gắn liền với tác phẩm “Thương
nhớ mười hai” nói riêng và những trang văn vừa hấp dẫn, vừa trữ tình, vừa đầy
cảm động xoay quanh câu chuyện về những thức quà hàng ngày nói chung. Cũng bị
thu hút về những trang tùy bút về ẩm thực của Vũ Bằng, từ đó đi vào tìm hiểu rộng
hơn, người viết nhận thấy không chỉ có Vũ Bằng cùng với “Thương nhớ mười
haí”, “Miếng ngon Hà Nội” hay “Món lạ miền Nam” mà có một số lượng tác
phẩm không nhỏ của nhiều nhà văn hiện đại và đương đại, trong đó có không ít có
những nhà văn có tên tuổi như Thạch Lam, Vũ Ngọc Phan, Tô Hoài, Nguyễn Tuân,
Sơn Nam,…viết về những hương vị ngọt ngon xoay quanh mâm cơm và gian bếp
nhỏ. Nhìn lại một cách có hệ thống, chúng tui khẳng định thực sự đã có mảng sáng
tác đáng kể xoay quanh ẩm thực, và ẩm thực đã thực sự trở thành một đề tài quen
thuộc của văn học Việt Nam. Song do sự yêu thích của bản thân, người viết vẫn
nhận thấy rằng, trong mảng sáng tác về đề tài ẩm thực, những trang tùy bút của Vũ
Bằng vẫn có một sự hấp dẫn và cảm động đặc biệt hơn cả. Như vây, trước hết về
lòng yêu mến của bản thân đối với nhà văn có nhiều éo le, bi kịch trong cuộc sống -
Vũ Bằng- sau là vì cảm giác hứng thú với mảng sáng tác về đề tài ẩm thực, người
viết đã chọn lựa đề tài ẩm thực trong tùy bút Vũ Bằng để nghiên cứu, với mong
muốn mảng sáng tác này của nhà văn Vũ Bằng nói riêng và văn học Việt Nam nói
chung nhận được nhiều hơn nữa sự quan tâm của giới nghiên cứu cũng như những
người cầm bút.
Trong lời nói đầu quyển “Thương nhớ mười hai”, xuất bản năm 1989, Giáo
sư Hoàng Như Mai đã nói rằng: “Cuốn sách tái bản vào thời điểm này còn có thêm
một ý nghĩa: Nhà nước ta đang chủ trương phát triển du lịch, mở rộng của mời đón
du khách các nước đến thăm nước ta, tạo ra một khí hậu hòa bình hữu nghị giữa
mọi quốc gia. Cuốn sách góp phần làm cho bạn bè năm châu hiểu biết thêm một
khía cạnh đặc sắc của đất nước mình, nó như một nhịp cầu giao lưu văn hóa. Cuốn
sách cũng làm cho mỗi chúng ta có ý thức trân trọng hơn đối với những giá trị của
quê hương xứ sở”. [74, tr.8-9].
Như vậy, hiện nay, những đề tài gắn liền với bản sắc văn hóa dân tộc đang là
những đề tài đáng được lưu tâm. Tuy nhiên, cho tới thời điểm hiện tại, chúng tôi
nhận thấy mặc dù đã có một số công trình nghiên cứu về nhà văn Vũ Bằng song ở
những công trình nghiên cứu đó, mảng sáng tác về đề tài ẩm thực của Vũ Bằng
chưa được quan tâm một cách tương xứng và cũng chưa có một công trình nghiên
cứu chính thức nào dành riêng cho mảng sáng tác này của Vũ Bằng cũng như của
các nhà văn khác đã chắp bút viết về ẩm thực. Ẩm thực cũng chưa từng được
nghiên cứu chính thức như một đề tài sáng tác quen thuộc của văn chương mặc dù
thực tế, đã có nhiều tác phẩm khai thác đề tài này để lại dấu ấn trong lòng bạn đọc,
đóng góp nhiều giá trị nội dung tư tưởng và nghệ thuật cho nền văn học dân tộc.
Những điều nói trên càng thôi thúc người viết quyết tâm thực hiện luận văn về đề
tài “Ẩm thực trong tùy bút Vũ Bằng”.
Mặc dù chúng tui biết rằng, nghiên cứu một đề tài sáng tác vốn xưa nay chưa
nhận được sự lưu tâm của giới nghiên cứu không phải là một điều dễ dàng song
chúng tui tin rằng, với giá trị văn hóa, giá trị nhân văn của ẩm thực cũng như vị trí
quan trọng của mảng sáng về đề tài ẩm thực trong sự nghiệp của nhà văn Vũ Bằng,
“Ẩm thực trong tùy bút Vũ Bằng” thật sự là một vấn đề đáng được nghiên cứu.
2. Lịch sử vấn đề
Vũ Bằng là một nhà văn tài năng nhưng hình như “không gặp may” (chữ
dùng của Vương Trí Nhàn) bởi tuy là một trong những người mở đầu cho nền văn
xuôi hiện đại Việt Nam với một khối lượng sáng tác đồ sộ và có tác phẩm được
đánh giá là hay nhất của nền văn học Việt Nam thế kỉ XX (Thương nhớ mười hai)
thế nhưng mãi đến nửa thế kỷ sau khi tác phẩm đầu tiên ra đời thì cuộc đời và sự
nghiệp sáng tác của ông mới bắt đầu được nghiên cứu một cách hệ thống. Tổng hợp
từ các công trình nghiên cứu về Vũ Bằng của các nhà nghiên cứu tài năng và tâm
huyết như: Vương Trí Nhàn, Vũ Quần Phương, Tô Hoài, Văn Giá, Nguyễn Thị
Thanh Xuân… chúng tui nhận thấy các ý kiến đánh giá đều gặp nhau ở chỗ: đề cao
tài năng văn chương của Vũ Bằng cũng như thừa nhận những đóng góp nhất định
của ông trong công cuộc hiện đại hoá nền văn xuôi nước nhà.
Trong quá trình nghiên cứu luận văn này chúng tui tham khảo rất nhiều tài
liệu nghiên cứu về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của Vũ Bằng và nhận thấy những
công trình, những bài nghiên cứu phê bình phần lớn tập trung ở những nội dung liên
quan đến vấn đề hiện thực cuộc sống và tấm lòng của nhà văn trong sáng tác.
Chúng tui đánh giá rất cao giá trị của những công trình ấy tuy nhiên do giới hạn của
đề tài chỉ là nghiên cứu vấn đề ẩm thực trong tuỳ bút của Vũ Bằng nên chúng tui chỉ
liệt kê ra đây những tài liệu hay một phần của tài liệu có liên quan đến vấn đề đang
nghiên cứu.
Trong bài viết Vũ Bằng-người nghệ sĩ tấu “khúc nhạc hồn non nước”, Văn
Giá đã nêu ra một nhận định rất xác đáng như sau “Có thể nói: Tinh hoa tinh huyết
của Vũ Bằng được kết trầm trong đôi cuốn sách hoa Thương nhớ mười hai và
Miếng ngon Hà Nội…”. Nói cách khác qua bao cơn thăng trầm của lịch sử, dẫu cho
số phận bao phen quất những ngọn roi oan nghiệt lên cuộc đời của ông thì điều cuối
cùng đọng lại cho đến bây giờ vẫn là hai tác phẩm “vàng mười” ấy. Đó cũng chính
là một trong những động lực thôi thúc chúng tui nghiên cứu hai tuỳ bút này.
Như chúng ta đã biết đề tài chính của hai tùy bút tài hoa ấy là những món ăn
của quê hương Bắc Việt, những món ăn quấn quít với niềm thương nhớ quê hương,
thương nhớ người vợ hiền tấm mẳn một mực chiều chồng mà tận tụy nấu những
món ngon theo tiết mùa xứ Bắc. Tuy nhiên nếu chỉ nói thế thì hóa ra bỏ lỡ sự cảm
nhận tài tình những “món lạ miền Nam” của Vũ Bằng. Chúng ta thấy ở đây một sự
dùng từ đầy hàm ý của tác giả, “ngon” thì là phải “miếng Hà Nội” còn món ăn miền
Nam chỉ có “lạ” mà thôi. Phải chăng “lạ” cuốn hút người ta chính bởi sự choáng
ngợp mới mẻ ban đầu, nhưng đằm sâu bên trong tâm tư của một người như Vũ
Bằng “lạ” chưa chắc đã là “ngon”. Phải chăng tuy đều là những món ăn của dân tộc
Việt nhưng “lạ” không sánh được với “ngon” vì nó không nhuốm màu kỷ niệm,
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links