sooiinlee

New Member

Download miễn phí Luận văn Ảnh hưởng của một số chế phẩm dinh dưỡng qua lá đến sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng của đậu tương giống DT84, DT12 trồng vụ thu đông và vụ xuân hè trên đất Chương Mỹ - Hà Tây





Mục lục
 
Lời cam đoan i
Lời Thank ii
Mục lục iii
Danh mục các chữ viết tắt v
Danh mục các bảng vi
Danh mục các đồ thị vii
1. Mở đầu 1
1.1. Đặt vấn đề 1
1.2. Mục đích và yêu cầu của đề tài. 4
1.3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài. 5
2. Tổng quan tài liệu 6
2.1. Yêu cầu sinh thái của cây đậu tương 6
2.2. Vai tr⊸⊸34⊸⊸ của các yếu t⊸⊸39⊸⊸ dinh dưỡng đ⊸⊸39⊸⊸i với sự sinh trưởng và phát triển của cây đậu tương 9
2.3. Tình hình sản xuất đậu tương trên thế giới và Việt Nam 12
2.4. Việc sử dụng phân bón lá đ⊸⊸39⊸⊸i với cây trồng. 28
3. Nội dung và phương pháp nghiên cứu 45
3.1. Vật liệu nghiên cứu 45
3.2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu 47
3.4. Quy trình kỹ thuật 50
3.5. Các chỉ tiêu theo dõi 51
4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 54
4.1. Điều tra hiện trạng sản xuất đậu tương, hàng hoá ở huyện Chương Mỹ 54
4.1.1. Khái quát đặc điểm vị trí địa lý, khí hậu của khu vực nghiên cứu 54
4.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội: 57
4.1.3. Hiện trạng sản xuất đậu tương ở Chương Mỹ 61
4.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của một s⊸⊸39⊸⊸ chế phẩm dinh dưỡng qua lá đến sự sinh trưởng phát triển, năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế đậu tương gi⊸⊸39⊸⊸ng DT84 trồng vụ thu đông 2006 và vụ xuân hè 2007 tại Chương Mỹ tỉnh Hà Tây 67
4.2.1. Thí nghiệm I. ảnh hưởng của một s⊸⊸39⊸⊸ chế phẩm dinh dưỡng qua lá đến sinh trưởng, phát triển, năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế đậu tương gi⊸⊸39⊸⊸ng DT84 trồng vụ thu đông 2006 và vụ xuân hè 2007 67
4.2.2. Thí nghiệm II. ảnh hưởng của một s⊸⊸39⊸⊸ chế phẩm dinh dưỡng qua lá đến sinh trưởng phát triển, năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế đậu tương gi⊸⊸39⊸⊸ng DT12 trồng vụ thu đông 2006 và vụ xuân hè 2007 104
5. Kết luận và đề nghị 137
Tài liệu tham khảo 139
Phụ lục 105
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

sự chuyển biến trong việc thay đổi cơ cấu cây trồng, tăng quy mô và áp dụng tiến bộ kỹ thuật tiên tiến.
- Về đất đai:
Hiện trạng tổng diện tích đất tự nhiên của toàn huyện là 22.978 ha, trong đó đất nông nghiệp chiếm 14.439 ha bằng 62,8%. Với 11.132 ha đát canh tác chủ yếu được bố trí trồng cây lúa nước (997 ha chiếm 89,6%). Bình quân đất canh tác đầu người năm 2003 đạt 45,3m2 và có xu hướng giảm dần do áp lực tăng dân số và phát triển cơ sở hạ tầng. Đây cũng là vấn đề được đặt ra cho lãnh đạo huyện Chương Mỹ trong việc chuyển đỏi cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn theo hướng: Tăng tỉ trọng GDP toàn huyện, ngành nông nghiệp cần đẩy mạnh các phát triển các loại cây, con có giá trị hàng hoá cao, tăng thu nhập trên 1 ha canh tác phấn đấu năm 2006 đạt mức bình quân 30 triệu đồng/ha.
- Về dân số và lao động:
Với dân số năm 2006 là 273.379 người và có xu hướng tăng qua các năm với tỉ lệ bình quân 1,6%/năm, Chương Mỹ là một huyện có mật độ dân số khá cao của tỉnh Hà Tây: 1.180 người/km2 (bình quân toàn tỉnh là 1.083 người/km2). Nguồn lao động trong nông thôn huyện Chương Mỹ rất dồi dào với 142.619 lao động năm 2006 và hàng năm có trên 3.000 người bước vào độ tuổi lao động, tạo nên một sức ép rất lớn có nhu cầu việc làm. Lao động nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao trong tổng số và mới sử dụng hết 70% thời gian. Đặc điểm này đang trở thành vấn đề bức xúc trong giải quyết việc làm và tăng thu nhập cho người nông dân. Thực tế những năm gần đây, do có sự đa dạng hoá trong phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn như đẩy mạnh ngành truyền thống, đa dạng hoá cây trồng vật nuôi... đã tạo thêm việc làm và tăng thu nhập cho nông dân đang là vấn đề quan tâm giải quyết.
- Về cơ sở hạ tầng:
Cơ sở hạ tầng của địa phương là một yếu tố rât quan trọng ảnh hưởng
đén lớn đén phát triển sản xuất và đời sống của nông dân trong huyện. Chương Mỹ có hệ thống giao thông của đường bộ với tổng chiều dàu của hai tuyến quốc lộ chạy đi qua địa phận của huyện là 32 km. Mấy năm gần đây, tuyến đường trục liên huyện và đường liên xã của một số xã ven thị trấn được nâng cấp rải nhựa, tạo điều kiện thuận lợi cho việc lưu thông hàng hoá. Tuy nhiên đối với một xã vùng bán sơn địa (phía tây và tây nam của huyện), việc đi lại, lưu thông hàng hoá còn gặp nhiều khó khăn do hệ thống đường xá yếu kém. Mặt khác, thuỷ lợi là biện pháp hàng đầu trong nông nghiệp nên những năm qua huyện đã có sự đầu tư xây dựng nâng cấp nhiều trạm bơm tưới, tiêu phân bổ ở các điểm trọng yếu của huyện với 23 km kênh mương tưới, tiêu đã được kiên cố hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn của huyện.
- Về tình hình sản xuất nông nghiệp huyện trong 3 năm 2004 - 2006.
Nông nghiệp là nghành sản xuất chiếm vị trí quan trọng nền kinh tế xã hôi của huyện. Giá trị sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ lệ khá lớn trong tổng giá trị sản xuất của toàn huyền, trong đó trồng trọt được xác định là một trong các ngành mũi nhọn.
* Kết quả sản xuất kinh doanh của huyện Chương Mỹ 2004-2006:
Những năm qua kết quả sản xuất kinh doanh của huyện liên tục tăng lên. Tổng giá trị sản xuất năm 2006 bình quân đạt 1.175 tỷ đồng. Qua 3 năm 2004-2006 tốc độ tăng bình quân 12,8%/ năm. Năm 2004 cơ cấu kinh tế của huyện là Nông-Lâm-Thuỷ sản: 34,4%; Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp và xây dựng cơ bản: 42,7%; dịch vụ-du lịch:22,9% và đang chuyển dần theo hướng tích cực, tăng dần tỷ trọng ở các ngành Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ-du lịch, giảm dần ở ngành Nông-Lâm-Thuỷ sản còn 31,8% năm 2004.
Trong nông nghiệp, trồng trọt vẫn chiếm một vị trí quan trong, chiếm tỷ trọng trong giá trị sản xuất cao lần lượt theo thứ tự các năm, như: Từ 2004 - 2006 là 65,2%; 64,5%; và 62,5.%. Chương Mỹ là một trong số ít huyện của tỉnh Hà Tây đạt chỉ tiêu Nông nghiệp trên 100.000 ngàn tấn, trong đó chủ yếu thóc chiếm trên 95% sản lượng lương thực. Đây là vấn đề cần xem xét trong việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng địa phương hiện nay với chỉ tiêu bình quân đầu người về lương thực đạt mức cao.
Tóm lại huyện Chương Mỹ có những thế mạnh trong phát triển kinh tế đó là; Vị trí địa lý thuận lợi về giao lưu kinh tế, văn hoá, xã hội, có lực lượng lao động trong nông thôn dồi dào và có xu hướng ngày càng tăng lên. Với vị trí gần thị trường tiêu thụ sản phẩm lớn là thành phố Hà Đông và thành phố Hà Nội, Chương Mỹ cần thay đổi cơ cấu giống cây trồng theo hướng sản xuất hàng hoá có chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của các thị trường lớn, giàu tiềm năng để tăng hiệu quả kinh tế và nâng cao đời sống cho nhân dân.
4.1.3. Hiện trạng sản xuất đậu tương ở Chương Mỹ
Theo Cục thống kê Hà Tây. Hà Tây có điều kiện ngoại cảnh và đất đai thuận lợi cho cây đậu tương sinh trưởng, phát triển tốt và cho năng suất cao. Tuy nhiên, diện tích, năng suất và sản lượng đậu tương ở thanh hoá đang còn thấp không ổn định qua các năm và chỉ tập trung ở một số huyện trọng điểm như: Phú Xuyên, Thường Tín, Chương Mỹ...
Bảng 4.1 Dịên tích, năng suất, sản lượng đậu tương của huyện Chương Mỹ từ năm 2003 đến năm 2006
TT
Năm
Địa phương
Diện tích (ha)
Năng suất (tạ/ha)
Sản lượng (tấn)
1
2003
Huyện Chương Mỹ
1518
12,20
1.859
2
2004
"
1788
14,00
2.511
3
2005
"
2262
15,40
3.743
4
2006
"
2742
15,90
4.373
(Nguồn: Phòng thống kê huyện Chương Mỹ)
Diện tích đậu tương từ năm 2003 đến năm 2006 liên tục tăng, từ năm 2003 - 2004 diện tích đậu tương của huyện ít biến động là hơn 1.518 ha, năm 2004 - 2005 diện tích đậu tương của huyện 1.1788-2.262 ha, năm 2005 - 2006 diện tích đậu tương của huyện tăng 2.262 - 2.742 ha. Năng suất 12,20 tạ/ha tăng 1,8 tạ/ha so với năm 2003, sản lượng 4.373 tấn tăng.2514 tấn so với năm 2003.
Theo mục tiêu sản xuất nông nghiệp của tỉnh Hà Tây giai đoạn 2005-2010 thì diện tích đậu tương của toàn tỉnh Hà Tây sẽ ổn định trên 10.000 ha, bao gồm: 2.000 ha đậu tương xuân, trên 5.000 ha đậu tương hè thu và 3.000 ha đậu tương đông, trong đó có 2.500 ha đậu tương đông gieo vãi trên đất 2 lúa bằng các giống ngắn ngày.
Chương Mỹ là một trong những huyện trong điểm sản xuất đậu tương của tỉnh, có sự gia tăng đáng kể về diện tích, năng suất và sản lượng. Năm 2004 diện tích đậu tương 202 ha, tăng 111.9 ha so với năm 2003, sản lượng 217 tấn tăng 113 tấn so với năm 2000. Năm 2006, diện tích đậu tương 322 ha, tăng 120 ha so với năm 2004 và sản lượng 466 tấn tấn tăng 249 tấn so với năm 2003. Tuy nhiên, cũng như tình hình chung của tỉnh, năng suất đậu tương của huyện Chương Mỹ thường thấp hơn so với bình quân trong cả nước và không ổn định qua các năm. Năm 2004, năng suất đậu tương của huyện là 10,7 tạ/ha, giảm 1,8 tạ/ha so với năm 2003 và bằng 81,05% năng suất của tỉnh; năm 2006 năng suất 14 tạ/ha, tăng 3,3 tạ/ha so với năm 2004, tương đương với năng suất bình quân của tỉnh. Theo đánh giá của phòng Nông nghiệp huyện Chương Mỹ có nhiều nguyên nhân dẫn đến năng suất đậu tương của huyện còn thấp, nguyên nhân chủ yế...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên trường đại học sư phạm kỹ thuật TPHCM Luận văn Sư phạm 0
R Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua hàng điện tử tiêu dùng trực tuyến của khách hàng ở TPHCM Luận văn Kinh tế 0
R Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến điểm trung bình học tập của sinh viên khoa kinh tế Luận văn Sư phạm 0
R Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới kết quả học tập của sinh viên năm cuối Luận văn Sư phạm 0
R Khảo sát ảnh hưởng của NAA và GA3 lên khả năng sinh trưởng của nấm linh chi Ganoderma lucidum Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu ảnh hưởng của muội than đến cơ tính và tổ chức của hỗn hợp PBT/PA6 Khoa học kỹ thuật 0
D Ảnh hưởng của chủ nghĩa hậu hiện đại trong 3 tiểu thuyết của Hồ Anh Thái Văn học 0
D Ảnh hưởng của chủ nghĩa hậu hiện đại trong tiểu thuyết Hồ Anh Thái Văn học 0
D Ảnh hưởng từ sự linh hoạt của nhà cung cấp dịch vụ tới lòng trung thành của khách hàng tổ chức Luận văn Kinh tế 0
D Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định của người mua nhà ở của người mua nhà khu vực đô thị Việt Nam Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top