bedthnglam
New Member
Download miễn phí Khóa luận Ảnh hưởng của mật độ và độ mặn đến thời gian biến thái và tỷ lệ sống của ấu trùng tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei) ở giai đoạn Zoea và giai đoạn Mysis
Trong quá trình sản xuất giống tôm thẻ chân trắng có rất nhiều vấn đề cần quan tâm theo dõi, trong đó mật độ nuôi là yếu tố có sự ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của ấu trùng ương nuôi, đồng thời mật độ ương nuôi nó còn giúp ta xác định được lượng thức ăn đưa vào cho ấu trùng phù hợp hơn do đó sẽ hạn chế được sự biến đổi của chất lượng nước do thức ăn. Vì vậy khi xác định được mật độ ương nuôi thích hợp sẽ làm cho con giống tốt hơn, có tỷ lệ sống cao khi ta tiến hành ương nuôi.
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2013-12-27-khoa_luan_anh_huong_cua_mat_do_va_do_man_den_thoi.hqpqNnGUNx.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-52647/
Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
của ấu trùng tôm thẻ chân trắng dao động từ 28-32oC.Qua quan sát các kết quả thu được, tui thấy yếu tố nhiệt độ nước tại các công thức thí nghiệm trong thời gian tiến hành nghiên cứu nằm trong khoảng thích hợp cho sự sinh trưởng và phát triển của ấu trùng tôm thẻ chân trắng.
Bảng 3.1. Các yếu tố môi trường trong 3 lần lặp
YTMT
NHIỆT ĐỘ (oC)
pH
ĐỘ KIỀM
AMONI
TB ± SD
TB ± SD
TB ± SD
TB ± SD
MIN - MAX
MIN - MAX
MIN - MAX
MIN - MAX
SÁNG
CHIỀU
ĐM1
MĐ1
30,31 ± 0,71
30,42 ± 0,96
8,23 ± 0,01
166,11 ± 2,51
0,47 ± 0,23
29,33 31
29,83 32
8,22 8,25
163,33 170
0,1 0,71
MĐ2
30,42 ± 0,8
30,81 ± 1,02
8,23 ± 0,02
167,78 ± 2,72
0,46 ± 0,22
29,33 31,17
29,67 31,83
8,22 8,25
163,33 170
0,12 0,73
MĐ3
30,42 ± 0,83
30,69 ± 0,91
8,24 ± 0,02
168,89 ± 2,72
0,46 ± 0,23
29,5 31,17
29,67 31,67
8,22 8,26
163 170
0,17 0,75
ĐM2
MĐ1
30,56 ± 0,87
31,11 ± 0,9
8,22 ± 0,02
163,33 ± 2,11
0,48 ± 0,21
29,5 31,33
30 32
8,2 8,24
160 166,67
0,15 0,72
MĐ2
30,42 ± 0,67
30,89 ± 0,85
8, 23 ± 0,02
176,78 ± 4,04
0,48 ± 0,24
29,5 31
29,67 31,8
8,22 8,24
160 170
0,13 0,73
MĐ3
30,36 ±0,72
30,81 ± 0,97
8,23 ± 0,01
165,56 ± 3,44
0,47 ± 0,23
29,5 31
29,67 31,8
8,21 8,24
160 170
0,13 0,74
ĐM3
MĐ1
30,53 ± 0,96
31,08 ± 1,09
8,24 ± 0,01
167,78 ± 2,72
0,49 ± 0,23
29,5 31,5
29,83 32,17
8,23 8,26
163,33 170
0,18 0,74
MĐ2
30,39 ± 1,06
30,83 ± 1,13
8,23 ± 0,02
164,44 ± 3,44
0,43 ± 0,19
29 31,33
29,33 31,03
8,22 8,25
160 170
0,12 0,63
MĐ3
30,42 ± 0,65
30,94 ± 0,89
8,24 ± 0,02
167,78 ± 2,72
0,48 ± 0,24
29,67 31
30 32
8,22 8,26
163,33 170
0,1 0,75
- Độ pH:
pH là một yếu tố thủy hóa quan trọng, có ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến quá trình biến thái và tỷ lệ sống của ấu trùng tôm thẻ chân trắng cũng như hệ vi sinh vật có trong môi trường ương nuôi. Do các thùng ương nuôi được bố trí trong nhà nên sự biến động của pH nước chủ yếu là do sự phân hủy của lượng thức ăn cho vào thùng ương khí tiến hành thí nghiệm và các sản phẩm thải của ấu trùng tôm. Nếu trong môi trường ương nuôi có hệ vi sinh vật ổn định thì chúng sẽ phân hủy các chất trên và tạo ra các sản phẩm hóa học khác làm biến đổi pH trong môi trường ương nuôi. Ở giai đoạn ấu trùng, cơ thể còn non yếu nên ấu trùng tôm rất nhạy cảm với sự biến động của pH. Vì vậy mà việc kiểm tra, kiểm soát pH nước để đảm bảo cho nó trong khoảng thích hợp và ổn định, biên độ dao động nhỏ thì sẽ có lợi cho ấu trùng tôm.
Trong thời gian nghiên cứu và theo dõi tui thấy: pH ở các công thức trong các đợt thí nghiệm có sự khác nhau và ít biến động, chỉ dao động trong khoảng từ 8,2-8,3. Trong nghiên cứu của tác giả Thái Bá Hồ, Ngô Trọng Lư, 2003 thì độ pH thích hợp cho ấu trùng tôm thẻ chân trắng nằm trong khoảng 7,7-8,3. So sánh với kết quả thu được tui thấy pH ở các thùng thí nghiệm được kiểm soát ổn định trong khoảng thích hợp cho ấu trùng tôm phát triển thuận lợi.
- Độ kiềm: Độ kiềm cũng là yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sống của ấu trùng tôm, nếu trong quá trình nuôi độ kiềm quá cao hay quá thấp nó có thể ảnh hưởng đến sự lột xác của ấu trùng do đó làm kéo dài thời gian biến thái của ấu trùng hay sẽ làm ấu trùng bị chết do không lột xác được.
Trong quá trình tiến hành thí nghiệm tui thấy chất lượng nước có độ kiềm tương đối ổn định, biến động nhỏ qua các ngày ương ấu trùng, và vào khoảng 160-170. Trong những ngày ở giai đoạn Zoea, thì độ kiềm ở 170 do ban đầu khi thả ấu trùng ta chuẩn bị nước ở độ kiềm này để tạo các điều kiện tối ưu cho ấu trùng. Càng về cuối giai đoạn Mysis thì ta thấy độ kiềm hạ xuống 160 ở nhiều bể thí nghiệm, do lúc này môi trường đã có các chất hòa tan từ thức ăn đưa vào, vỏ tôm lột xác và các sản phẩm thải của ấu trùng.
- Hàm lượng amoni: Đây là yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến tỷ lệ sống của ấu trùng, nếu nó biến động lớn và nằm ở ngưỡng cao thì sẽ ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng và phát triển của ấu trùng tôm.
Trong các công thức thí nghiệm, ban đầu trước khi tiến hành thí nghiệm thì ta phải kiểm tra hàm lượng amoni trong nước, nếu ở mức 0,1 thì có thể tiến hành thí nghiệm, vì giai đoạn Zoea1 nếu cao quá thì ấu trùng sẽ chết nhiều làm cho kết quả nghiên cứu không được chính xác. Ta thấy hàm lượng amoni ở trong các công thức càng về sau thì càng tăng, nguyên nhân là do càng về sau sản phẩm thải của ấu trùng càng nhiều, lượng thức ăn cho vào còn dư, và vỏ ấu trùng khi lột xác bị phân hủy làm cho hàm lượng amoni càng cao.
Trong các công thức thí nghiệm thì, thì công thức 3, 6, 9 các công thức có mật độ ương nuôi cao nhất là 300 con/lít, luôn có hàm lượng amoni cao hơn so với các công thức khác. Hàm lượng amoni trong các công thức thí nghiệm biến động từ 0,1-0,75 trong suốt thời gian thí nghiệm. Nhìn chung, thì hàm lượng amoni nằm trong ngưỡng cho phép, và không ảnh hưởng lớn đến kết quả nghiên cứu.
3.2. Ảnh hưởng của độ mặn đến thời gian biến thái và tỷ lệ sống của ấu trùng Zoea và Mysis tôm thẻ chân trắng ở các mật độ khác nhau
3.2.1. Ảnh hưởng của độ mặn tại MĐ1 lên thời gian biến thái và tỷ lệ sống của ấu trùng Zoea và Mysis tôm thẻ chân trắng
Độ mặn là một trong các yếu tố môi trường liên quan chặt chẽ đến thời gian biến thái và tỷ lệ sống của ấu trùng tôm thẻ chân trắng. Tùy thuộc vào loài tôm và các giai đoạn ấu trùng khác nhau mà có độ mặn ương nuôi khác nhau. Để tìm ra độ mặn ương nuôi phù hợp cho sự sinh trưởng, phát triển và tỷ lệ sống đạt kết quả cao tui đã bố trí các thí nghiệm ở các mức độ mặn 28‰, 32‰, 35‰ để từ đó tìm ra độ mặn thích hợp khi ương nuôi tôm thẻ chân trắng.
Trong thời gian tiến hành thí nghiệm, qua các kết quả trên Bảng 3.2 chúng ta thấy, thời gian biến thái của ấu trùng tôm khi kết hợp ở độ mặn 28‰ với mật độ ương 200 con/lít cho thời gian biến thái ngắn nhất (bằng 22,67 giờ ở M1-M2) và thời gian biến thái ở các giai đoạn cũng tương đối đồng đều nhau và thời gian biến thái dài nhất ở độ mặn 32‰ (bằng 29,38 ở M1-M2). Qua kết quả thu được ở Bảng 3.2, càng về sau ở giai đoạn Z3-M1, M1-M2, M2-M3 càng có sự sai khác và đều có ý nghĩa về mặt thống kê. Điều đó chứng tỏ độ mặn có tác động rõ rệt lên thời gian biến thái của ấu trùng tôm giai đoạn Zoea và giai đoạn Mysis. Sự tác động được thể hiện trên Hình 3.1.
Bảng 3.2. Ảnh hưởng của độ mặn tại MĐ1 lên thời gian biến thái
của ấu trùng Zoea và Mysis tôm thẻ chân trắng
MĐ1
ĐM
THỜI GIAN BIẾN THÁI (giờ)
Z1-Z2
Z2-Z3
Z3-M1
M1-M2
M2-M3
1
22,97 ± 1,15ab
22,92 ± 0,58ab
23,67 ± 1,15a
25,41 ± 1,29a
24,06 ± 1,05a
2
24,33 ± 1,52a
23,67 ±0,57a
24,67 ± 1,53b
22,67 ± 1,53b
25,67 ± 1,52b
3
26,67 ± 1,15b
27,08 ± 1,11b
27,23 ± 1,07c
29,38 ± 1,56c
29,01 ± 1,27c
(Các chữ cái khác nhau a, b, c trong cùng cột thể hiện sự sai khác ở mức P<0,01.
Độ lệch chuẩn đặt sau dấu ± )
Hình 3.1. Ảnh hưởng của độ mặn tại MĐ1 lên thời gian biến thái của ấu trùng Zoea và Mysis tôm thẻ chân trắng
Nhìn vào đồ thị (Hình) 3.1 ta thấy, thời gian biến thái ở độ mặn 35‰ luôn dài nhất ở tất cả các giai đoạn của ấu trùng tôm thẻ so với độ mặn 28‰ và 32‰.
Như vậy ta có thể sử dụng mật độ 100 con/lít với độ m