khungtroimongmo_20102005
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Áp dụng các quá trình oxi hóa nâng cao (AOPs) để xử lý nước rỉ rác đã qua xử lý sinh học ở nhà máy xử lý Gò Cát, thực hiện trên hệ pilot 15-20 m3
PHẦN MỞ ĐẦU
1- Thông tin chung về đề tài :
- Tên đề tài : Áp dụng các quá trình oxi hóa nâng cao (AOPs) để xử
lý nước rỉ rác đã qua xử lý sinh học ở nhà máy xử lý Gò Cát, thực
hiện trên hệ pilot 15-20 m3/ngày.
- Chủ nhiệm đề tài : GS. TSKH. Trần Mạnh Trí
- Cơ quan chủ trì : Trung tâm Công nghệ Hóa học và Môi trường
(ECHEMTECH)
- Thời gian thực hiện : bắt đầu : 1/12/2006 ; kết thúc : 1/04/2007
- Kinh phí được duyệt : 275.000.000 đ
- Kinh phí đã cấp : 200.000.000 đ theo TB số 195/TB-SKHCN ngày
13/11/2006
2- Mục tiêu :
Xây dựng công nghệ xử lý nước rỉ rác hợp lý nhằm nâng cao công suất, chất
lượng và giảm chi phí vận hành của nhà máy xử lý nước rỉ rác Gò Cát hiện tại
3- Nội dung :
(1) Khảo sát, phân tích, đánh giá chất lượng nước rỉ rác đã qua xử lý sinh học ở
nhà máy xử lý Gò Cát.
(2) Thử nghiệm kiểm tra một số quá trình chính sẽ áp dụng trong quy mô phòng
thí nghiệm để xác định công nghệ xử lý.
(3) Tính toán, thiết kế, chế tạo các thiết bị công nghệ cho hệ pilot công suất 10-
20 m3/ngày.
(4) Lắp đặt hệ pilot 10-20 m3/ngày tại Công trường Gò Cát.
(5) Vận hành, đo đạc các thông số công nghệ, công suất và chất lượng nước xử
lý.
(6) Đánh giá chi phí vận hành (chủ yếu là năng lượng, hoá chất) cho 1 m3 nước
sau xử lý.
(7) Kết luận và đánh giá tính khả thi của công nghệ đề xuất.
4- Sản phẩm của đề tài :
(1) Hệ pilot công suất 10-20 m3/ngày
(2) Công nghệ xử lý nước rỉ rác theo đề xuất của ECHEMTECH, bảo đảm chất
lượng nước sau xử lý phải đạt các mức sau:
- pH 5.5-9
- COD , mg/L 100
- BOD, mg/L 50
- SS, mg/L 100
- Ntổng số, mg/L 60
- Ptổng số, mg/L 6
- Coliform, MPN/100mL 10.000
- Màu, Pt-Co 50
(3) Báo cáo tổng kết của đề tài CHƯƠNG I
TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1.1-Rác và các công trường xử lý rác ở thành phố Hồ Chí Minh
Vì là một thành phố lớn nên lượng rác thải hàng ngày của thành phố Hồ Chí
Minh cũng rất lớn, mỗi ngày có trên 7.000 tấn rác các loại thải ra, từ rác sinh hoạt
đến rác thải công nghiệp. Phần lớn rác được tập trung về các bãi rác ở ngoại thành
để xử lý, cho đến nay chủ yếu vẫn bằng phương pháp chôn lấp, tuy biết rằng giải
pháp này không lâu dài và căn cơ đối với quỹ đất hạn hẹp của một thành phố lớn.
Thành phố đang phấn đấu giảm dần tỷ lệ chôn lấp từ 98% hiện nay xuống còn
50% vào năm 2010 và còn 30% vào năm 2015. Tuy vậy, mục tiêu này không phải
dễ dàng đạt được như mong muốn nếu không có quyết tâm cao.
Để giải quyết vấn nạn rác của thành phố, trong những năm vừa qua thành phố
Hồ Chí Minh đã triển khai xây dựng 4 công trường chôn lấp rác khá quy mô sau
đây để tiếp nhận rác hàng ngày:
- Bãi chôn lấp Gò Cát (quận Bình Tân) với tổng diện tích công trường 25 ha,
công suất thiết kế 3,6 triệu tấn, mỗi ngày có thể tiếp nhận 2.000 tấn theo thiết kế.
Tuy nhiên, do một số công trường chôn lấp rác khác bị sự cố nên buộc phải nâng
công suất tiếp nhận hàng ngày lên 3.000-3.500 tấn, cá biệt có lúc lên đến gần
5.000 tấn. làm cho tổng lượng rác đã tiếp nhận hiện nay đã lên đến 4,3 triệu tấn !
- Bãi chôn lấp rác Phước Hiệp (huyện Củ Chi) với tổng diện tích công trường
43 ha, công suất thiết kế 3 triệu tấn rác, mỗi ngày có thể tiếp nhận 3.000 tấn rác
theo thiết kế (bãi chôn lấp 1A). Tuy nhiên, bãi chôn lấp rác này đang bị sự cố, phía
đông bắc công trường nền đất bị chuồi trượt rất nghiêm trọng. Vì vậy, lượng rác
tiếp nhận hàng ngày còn khoảng 1.100-1.200 tấn. Đáng chú ý là công trường xử lý
rác Phước Hiệp (xã Tam tân) được quy hoạch mở rộng để trở thành khu xử lý liên
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Áp dụng các quá trình oxi hóa nâng cao (AOPs) để xử lý nước rỉ rác đã qua xử lý sinh học ở nhà máy xử lý Gò Cát, thực hiện trên hệ pilot 15-20 m3
PHẦN MỞ ĐẦU
1- Thông tin chung về đề tài :
- Tên đề tài : Áp dụng các quá trình oxi hóa nâng cao (AOPs) để xử
lý nước rỉ rác đã qua xử lý sinh học ở nhà máy xử lý Gò Cát, thực
hiện trên hệ pilot 15-20 m3/ngày.
- Chủ nhiệm đề tài : GS. TSKH. Trần Mạnh Trí
- Cơ quan chủ trì : Trung tâm Công nghệ Hóa học và Môi trường
(ECHEMTECH)
- Thời gian thực hiện : bắt đầu : 1/12/2006 ; kết thúc : 1/04/2007
- Kinh phí được duyệt : 275.000.000 đ
- Kinh phí đã cấp : 200.000.000 đ theo TB số 195/TB-SKHCN ngày
13/11/2006
2- Mục tiêu :
Xây dựng công nghệ xử lý nước rỉ rác hợp lý nhằm nâng cao công suất, chất
lượng và giảm chi phí vận hành của nhà máy xử lý nước rỉ rác Gò Cát hiện tại
3- Nội dung :
(1) Khảo sát, phân tích, đánh giá chất lượng nước rỉ rác đã qua xử lý sinh học ở
nhà máy xử lý Gò Cát.
(2) Thử nghiệm kiểm tra một số quá trình chính sẽ áp dụng trong quy mô phòng
thí nghiệm để xác định công nghệ xử lý.
(3) Tính toán, thiết kế, chế tạo các thiết bị công nghệ cho hệ pilot công suất 10-
20 m3/ngày.
(4) Lắp đặt hệ pilot 10-20 m3/ngày tại Công trường Gò Cát.
(5) Vận hành, đo đạc các thông số công nghệ, công suất và chất lượng nước xử
lý.
(6) Đánh giá chi phí vận hành (chủ yếu là năng lượng, hoá chất) cho 1 m3 nước
sau xử lý.
(7) Kết luận và đánh giá tính khả thi của công nghệ đề xuất.
4- Sản phẩm của đề tài :
(1) Hệ pilot công suất 10-20 m3/ngày
(2) Công nghệ xử lý nước rỉ rác theo đề xuất của ECHEMTECH, bảo đảm chất
lượng nước sau xử lý phải đạt các mức sau:
- pH 5.5-9
- COD , mg/L 100
- BOD, mg/L 50
- SS, mg/L 100
- Ntổng số, mg/L 60
- Ptổng số, mg/L 6
- Coliform, MPN/100mL 10.000
- Màu, Pt-Co 50
(3) Báo cáo tổng kết của đề tài CHƯƠNG I
TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1.1-Rác và các công trường xử lý rác ở thành phố Hồ Chí Minh
Vì là một thành phố lớn nên lượng rác thải hàng ngày của thành phố Hồ Chí
Minh cũng rất lớn, mỗi ngày có trên 7.000 tấn rác các loại thải ra, từ rác sinh hoạt
đến rác thải công nghiệp. Phần lớn rác được tập trung về các bãi rác ở ngoại thành
để xử lý, cho đến nay chủ yếu vẫn bằng phương pháp chôn lấp, tuy biết rằng giải
pháp này không lâu dài và căn cơ đối với quỹ đất hạn hẹp của một thành phố lớn.
Thành phố đang phấn đấu giảm dần tỷ lệ chôn lấp từ 98% hiện nay xuống còn
50% vào năm 2010 và còn 30% vào năm 2015. Tuy vậy, mục tiêu này không phải
dễ dàng đạt được như mong muốn nếu không có quyết tâm cao.
Để giải quyết vấn nạn rác của thành phố, trong những năm vừa qua thành phố
Hồ Chí Minh đã triển khai xây dựng 4 công trường chôn lấp rác khá quy mô sau
đây để tiếp nhận rác hàng ngày:
- Bãi chôn lấp Gò Cát (quận Bình Tân) với tổng diện tích công trường 25 ha,
công suất thiết kế 3,6 triệu tấn, mỗi ngày có thể tiếp nhận 2.000 tấn theo thiết kế.
Tuy nhiên, do một số công trường chôn lấp rác khác bị sự cố nên buộc phải nâng
công suất tiếp nhận hàng ngày lên 3.000-3.500 tấn, cá biệt có lúc lên đến gần
5.000 tấn. làm cho tổng lượng rác đã tiếp nhận hiện nay đã lên đến 4,3 triệu tấn !
- Bãi chôn lấp rác Phước Hiệp (huyện Củ Chi) với tổng diện tích công trường
43 ha, công suất thiết kế 3 triệu tấn rác, mỗi ngày có thể tiếp nhận 3.000 tấn rác
theo thiết kế (bãi chôn lấp 1A). Tuy nhiên, bãi chôn lấp rác này đang bị sự cố, phía
đông bắc công trường nền đất bị chuồi trượt rất nghiêm trọng. Vì vậy, lượng rác
tiếp nhận hàng ngày còn khoảng 1.100-1.200 tấn. Đáng chú ý là công trường xử lý
rác Phước Hiệp (xã Tam tân) được quy hoạch mở rộng để trở thành khu xử lý liên
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: