Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Áp dụng chiến lược marketing – mix để hỗ trợ xây dựng và phát triển thương hiệu thời trang Novelty của Tổng Công ty may Nhà Bè - CTCPg ty may Nhà Bè CTCP
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU
1.1. Khái niệm thương hiệu 3
1.2. Chức năng thương hiệu 3
1.2.1. Vai trò của thương hiệu đối với doanh nghiệp 3
1.2.2. Vai trò của thương hiệu đối với người tiêu dùng 4
1.3. Phân loại thương hiệu 4
1.3.1. Thương hiệu gia đình 4
1.3.2. Thương hiệu cá biệt 4
1.3.3. Thương hiệu tập thể 5
1.3.4. Thương hiệu quốc gia 5
1.4. Các công cụ nhận dạng thương hiệu 5
1.4.1. Tên thương hiệu 5
1.4.2. Logo 5
1.4.3. Câu khẩu hiệu 5
1.4.4. Tính cách thương hiệu 6
1.4.5. Website 6
1.4.6. Nhạc điệu 6
1.4.7. Các yếu tố khác 6
1.5. Chiến lược Marketing Mix để xây dựng và phát triển thương hiệu 6
1.5.1. Chiến lược sản phẩm (Product) 6
1.5.2. Chiến lược giá (Price) 8
1.5.3. Chiến lược kênh phân phối (Place) 9
1.5.4. Chiến lược xúc tiến (Promotion) 11
1.5.4.1. Quảng cáo 11
1.5.4.2. Quan hệ công chúng 13
1.5.4.3. Khuyến mãi 15
1.5.4.4. Bán hàng cá nhân 15
1.5.4.5. Marketing trực tiếp 16
1.5.4.6. Sử dụng người nổi tiếng làm đại sứ thương hiệu 16
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP vii GVHD: Th.s DIỆP THỊ PHƯƠNG THẢO
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU THỜI TRANG NOVELTY CỦA TỔNG CÔNG TY MAY NHÀ BÈ – CTCP
2.1. Giới thiệu khái quát về Tổng công ty may Nhà Bè 17
2.1.1. Vài nét về công ty 17
2.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển 18
2.1.3. Chức năng và lĩnh vực hoạt động 20
2.1.3.1. Chức năng 20
2.1.3.2. Lĩnh vực hoạt động 20
2.1.4. Cơ cấu tổ chức 21
2.1.4.1. Mô hình tổ chức 21
2.1.4.2. Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận 21
2.1.5. Kết quả hoạt động kinh doanh của Tổng công ty may Nhà Bè từ 2012- 2014 23
2.1.5.1. Năng lực sản xuất mỗi tháng 23
2.1.5.2. Kết quả hoạt động kinh doanh qua các năm 23
2.1.5.3. Kế hoạch phát triển trong tương lai 24
2.1.6. Các danh hiệu và giải thưởng của Tổng công ty may Nhà Bè 25
2.2. Thực trạng xây dựng và phát triển thương hiệu Novelty của Tổng Công ty may Nhà Bè 26
2.2.1. Giới thiệu khái quát về thương hiệu Novelty 26
2.2.1.1. Các sản phẩm chính 26
2.2.1.2. Giá sản phẩm 27
2.2.1.3. Khách hàng mục tiêu 27
2.2.1.4. Định vị thương hiệu 27
2.2.2. Công cụ nhận diện thương hiệu Novelty 27
2.2.2.1. Tên thương hiệu 27
2.2.2.2. Logo 27
2.2.2.3. Câu khẩu hiệu 27
2.2.2.4. Tính cách thương hiệu 28
2.2.2.5. Website 28
2.2.2.6. Nhạc điệu 29
2.2.2.7. Các yếu tố khác 29
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP viii GVHD: Th.s DIỆP THỊ PHƯƠNG THẢO
2.2.3. Chiến lược Marketing để xây dựng và phát triển thương hiệu thời trang Novelty 30
2.2.3.1. Chiến lược sản phẩm (Product) 30
2.2.3.2. Chiến lược giá (Price) 31
2.2.3.3. Chiến lược kênh phân phối (Place) 32
2.2.3.4. Chiến lược xúc tiến (Promotion) 34
2.2.3.4.1. Quảng cáo 34
2.2.3.4.2. Quan hệ công chúng 36
2.2.3.4.3. Bán hàng cá nhân 38
2.2.3.4.4. Marketing trực tiếp 38
2.2.3.4.5. Sử dụng người nổi tiếng làm đại sứ thương hiệu 48
2.2.4. Đánh giá thực trạng xây dựng và phát triển thương hiệu thời trang Novelty 39
2.2.4.1. Ưu điểm 39
2.2.4.2. Nhược điểm 39
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT Ý KIẾN NHẰM HỖ TRỢ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU THỜI TRANG NOVELTY CỦA TỔNG CÔNG TY MAY NHÀ BÈ.
3.1. Đề xuất ý kiến để hỗ trợ phát triển thương hiệu thời trang Novelty 42
3.1.1. Hoàn thiện bộ nhận diện công cụ Novelty 42
3.1.2. Hoàn thiện chính sách sản phẩm 43
3.1.3. Hoàn thiện chính sách xúc tiến 46
3.2. Kiến nghị 50
3.2.1. Đối với Tổng công ty may Nhà Bè 50
3.2.2. Đối với nhà nước 50
LỜI KẾT LUẬN 52
TÀI LIỆU THAM KHẢO 53
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
NBC : Tổng công ty may Nhà Bè. CTCP : Công ty Cổ phần
VIFF: Viet Nam International Fashion Fair – Hội chợ thời trang Việt Nam HTV: Đài truyền hình thành phố Hồ Chí Minh.
VTV: Đài truyền hình Việt Nam.
KCS: Bộ phận kiểm tra chất lượng hàng hóa. VN: Việt Nam
EU: Châu Âu
PE: túi ni lông làm bằng chất liệu Polyetylene
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Bảng kết quả hoạt động kinh doanh của NBC 23
Bảng 2.2: Bảng giá các sản phẩm thương hiệu Novelty 31
Bảng 2.3: Bảng giá sản phẩm của các thương hiệu Novelty, Viettien, May10 ... 32
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ mô hình tổ chức của NBC 21
Hình 2.1: Tổng công ty may Nhà Bè – CTCP 17
Hình 2.2: Logo Novelty 27
Hình 2.3: Website của thương hiệu Novelty 28
Hình 2.4: Đồng phục của nhân viên bán hàng tại các cửa hàng Novelty 30
Hình 2.5: Bộ sưu tập “Sắc màu cuộc sống” của thương hiệu Novelty trong chương trình “Thời trang và Cuộc sống” 35
Hình 2.6: Ông Nguyễn Thế Vinh đại điện thương hiệu Novelty phát biểu 37
Hình 2.7: Đại sứ thương hiệu Novelty - diễn viên Lương Thế Thành 38
LỜI MỞ ĐẦU
Nền kinh tế Việt Nam ngày càng phát triển, Nhà nước ngày càng có nhiều chính sách mở cửa để giao lưu hàng hóa và văn hóa giữa các quốc gia. Chính vì vậy mà có nhiều sản phẩm hàng hóa mang thương hiệu nước ngoài trở nên quen thuộc với người tiêu dùng nội địa. Và điều ngạc nhiên là cũng chính sản phẩm có chất lượng tương đương nhưng mang thương hiệu trong nước lại không có được sự tin tưởng, ủng hộ của người tiêu dùng trong nước. Thậm chí cùng là thương hiệu trong nước với nhau, có thương hiệu này được người tiêu dùng sử dụng, còn thương hiệu khác lại không. Nguyên nhân của hiện tượng này là do hầu hết doanh nghiệp trong nước tuy là có xây dựng thương hiệu sản phẩm nhưng chưa chú trọng đến công tác phát triển thương hiệu, chưa có nhiều chiến lược làm cho thương hiệu sản phẩm in sâu vào tâm trí khách hàng. Từ đó làm cho sản phẩm của mình dần phai nhạt trong tâm trí của người tiêu dùng.
Chính vì vậy mà các doanh nghiệp cần chấn chỉnh lại các công tác phát triển thương hiệu của mình ngay bây giờ trước khi quá muộn và nắm bắt ngay cơ hội định vị lại thương hiệu trong tâm trí khách hàng ngay khi có thể, nhất là trong lúc Nhà nước đang phát động chương trình “Người Việt Nam dùng hàng Việt Nam”.
Mục tiêu của đề tài:
Đề tài này thực hiện với mục đích tìm ra những điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp trong công tác xây dựng và phát triển thương hiệu. Để từ đó đề ra những đề xuất hỗ trợ cần thiết để phát triển thương hiệu thời trang Novelty của Tổng công ty may Nhà Bè. Mặc dù, hiện nay Tổng công ty may Nhà Bè cũng đã có chỗ đứng trên thị trường, thời trang Novelty cũng đã khá quen thuộc với người tiêu dùng và doanh nghiệp cũng thực hiện những chiến lược để xây dựng và phát triển triển thương hiệu Novelty thành công. Tuy nhiên, với một sản phẩm đã quen thuộc nên cần có thêm nhiều điều mới mẻ hơn, sáng tạo hơn, đột phá hơn để củng cố lại chỗ đứng của thương hiệu sản phẩm trên thị trường. Đó cũng chính là lý do em chọn đề tài “ Áp dụng chiến lược Marketing mix để hổ trợ xây dựng và phát triển thương hiệu thời trang Novelty của Tổng công ty may Nhà Bè – CTCP”.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài
Đề tài chỉ đi sâu tìm hiểu, phân tích thương hiệu Novelty của Tổng công ty may Nhà Bè. Vì thời gian nghiên cứu có hạn và đề tài đòi hỏi một số kiến thức chuyên ngành nhất định nên bài luận văn chỉ dừng lại ở một số vấn đề cơ bản. Đề tài chỉ phân tích tình hình hoạt động xây dựng và phát triển thương hiệu Novelty của Tổng công ty may Nhà Bè và qua đó tiến hành đưa ra một số biện pháp hỗ trợ xây dựng và phát triển thương hiệu.
Khi phân tích các chiến lược phát triển thương hiệu Novelty, em chủ yếu dựa vào những tài liệu về sản phẩm ở phòng Trung tâm thời trang Novelty, báo cáo tài chính của phòng kế toán, tham khảo ý kiến của nhân viên, tham khảo các trang web của công ty, sách, báo và những quan sát thực tế từ bên ngoài doanh nghiệp.
Phương pháp thực hiện đề tài:
Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Phương pháp này được sử dụng để tìm hiểu hệ thống cơ sở lý luận về thương hiệu của doanh nghiệp thông qua quá trình tham khảo các loại sách, giáo trình, thông tin trên internet, tài liệu được công ty cung cấp trong thời gian thực tập.
Phương pháp quan sát phỏng vấn: Phương pháp này được sử dụng để tìm hiểu hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thực tập, cũng như thu thập các thông tin sơ cấp cần thiết để làm sáng tỏ thêm một số nội dung của đề tài nghiên cứu.
Kết cấu của khóa luận
Chương 1: Cơ sở lý luận của xây dựng và phát triển thương hiệu.
Chương 2: Thực trạng xây dựng và phát triển thương hiệu thời trang Novelty của Tổng công ty may Nhà Bè
Chương 3: Đề xuất ý kiến nhằm hỗ trợ xây dựng và phát triển thương hiệu thời trang Novelty của Tổng công ty may Nhà Bè.
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU
1.1. Khái niệm thương hiệu:
Một thương hiệu sẽ bao gồm:
Hình tượng được tạo nên bởi các yếu tố hữu hình có khả năng nhận biết như tên gọi, logo, biểu tượng, khẩu hiệu, đoạn nhạc… hay sự kết hợp các yếu tố đó (thường gắn liền với đối tượng sở hữu trí tuệ như nhãn hiệu, tên thương mại, chỉ dẫn địa lý, kiểu dáng công nghiệp…)
Phần thứ hai, quan trọng hơn luôn ẩn đằng sau những dấu hiệu nhìn thấy được và làm cho dấu hiệu đó đi vào tâm trí khách hàng, chính là chất lượng hàng hóa, dịch vụ cách ứng xử của doanh nghiệp với khách hàng và cộng đồng , những hiệu quả và tiện ích đích thực cho người tiêu dùng do những hàng hóa và dịch vụ đó mang lại.
David Ogilvy – Vua quảng cáo đã từng định nghĩa thương hiệu như sau:
“Thương hiệu là một biểu tượng phức tạp rối ren – nó bao gồm tất cả các sự hữu hình của sản phẩm như: thuộc tính sản phẩm, tên gọi, đóng gói, giá cả, danh dự lịch sử, cách quảng cáo, đồng thời thương hiệu cũng được định nghĩa vì ấn tượng sử dụng và kinh nghiệm vốn có của người tiêu dùng”.
Hiệp hội Marketing thị trường của Mỹ định nghĩa thương hiệu: “Thương hiệu là một tổ hợp gồm tên gọi, danh từ, ký tự, ký hiệu, hay thiết kế, hay cái khác, mục đích của nó là nhận biết sản phẩm nhân lực của người tiêu dùng hay nhóm người tiêu dùng nào đó, đồng thời tách biệt sản phẩm và nhân lực với đối thủ cạnh tranh của nó”.
1.2. Chức năng thương hiệu
1.2.1. Vai trò của thương hiệu đối với doanh nghiệp:
Thương hiệu là tài sản vô hình của doanh nghiệp, góp phần thu được doanh thu, lợi nhuận trong tương lai và những giá trị tăng thêm của hàng hóa. Ví dụ: Năm 1996, Unilever đã định giá nhãn hiệu kem đánh răng P/S của Việt Nam trên 5 triệu USD.
Thương hiệu duy trì lượng khách hàng truyền thống, đồng thời cũng thu thêm nhiều khách hàng mới, khách hàng tiềm năng.
Thương hiệu giúp doanh nghiệp giảm các chi phí liên quan đến hoạt động Marketing .
Quá trình đưa sản phẩm mới ra thị trường sẽ thuận lợi dễ dàng hơn nếu doanh nghiệp đã có sẵn thương hiệu (Các thương hiệu có thể thay thế tên cho sản phẩm cụ thể).
Thương hiệu giúp doanh nghiệp thu hút vốn đầu tư: Khi thương hiệu đã nổi tiếng, các nhà đầu tư cũng không còn e ngại khi đầu tư vào doanh nghiệp, cổ phiếu của doanh nghiệp sẽ được nhà đầu tư quan tâm hơn, bạn hàng của doanh nghiệp cũng sẽ sẵn sàng hợp tác kinh doanh, cung cấp nguyên vật liệu và hàng hóa doanh nghiệp.
1.2.2. Vai trò của thương hiệu đối với người tiêu dùng:
Thương hiệu xác nhận nguồn gốc xuất xứ và người chế tạo ra sản phẩm.
Khách hàng quy kết trách nhiệm về chất lượng sản phẩm cho người làm ra nó.
Thương hiệu giúp cho khách hàng giảm bớt phí tổn tìm kiếm, lựa chọn sản phẩm.
Thương hiệu có vai trò như một lời hứa, một sự kết nối quan hệ giữa nhà sản xuất và khách hàng.
Thương hiệu có vai trò như một công cụ biểu tượng thể hiện vị thế, đẳng cấp, biểu hiện cái tôi, cái sở thích của khách hàng.
1.3. Phân loại thương hiệu
1.3.1. Thương hiệu gia đình
Thương hiệu gia đình là thương hiệu chung cho tất cả các loại hàng hóa, dịch vụ của một doanh nghiệp. Mọi hàng hóa thuộc chủng loại khác nhau của doanh nghiệp đều mang thương hiệu như nhau của doanh nghiệp.
Đặc điểm: tính khái quát rất cao, và có tính thay mặt cho tất cả các loại hàng hóa của doanh nghiệp.
Ưu điểm: chi phí thương hiệu ít, xây dựng thương hiệu chính mạnh sẽ giúp cho thương hiệu phụ phát triển nhanh hơn.
Nhược điểm: nguy cơ rủi ro cao, chỉ cần một chủng loại hàng hóa nào đó mất uy tín sẽ ảnh hưởng đến thương hiệu chung của doanh nghiệp.
Ví dụ: Vinamilk, Honda, Samsung…
1.3.2. Thương hiệu cá biệt:
Thương hiệu cá biệt (thương hiệu riêng) là thương hiệu tạo ra các thương hiệu riêng cho từng chủng loại hay từng dòng sản phẩm nhất định.
Đặc điểm: tính độc lập, ít hay không có liên quan đến thương hiệu gia đình, người tiêu dùng chỉ biết đến thương hiệu của từng hàng hóa cụ thể mà không hay ít biết đến doanh nghiệp sản xuất ra hàng hóa đó.
Uư điểm: hạn chế rủi ro và sự suy giảm của doanh nghiệp, thương hiệu thất bại cũng không gây ảnh hưởng đến uy tín thương hiệu khác của doanh nghiệp.
Nhược điểm: phải đầu tư khá nhiều để phát triển thương hiệu, nhất là khi thâm nhập vào thị trường với những hàng hóa khác nhau, doanh nghiệp sẽ không khai thác được những lợi ích của thương hiệu đi trước đã nổi tiếng cũng như uy tín thương hiệu.
Ví dụ: Unilever, P&G, Vinamilk....
1.3.3. Thương hiệu tập thể:
Thương hiệu tập thể là thương hiệu của một nhóm hay một số chủng loại sản phẩm nào đó, có thể do một cơ sở sản xuất hay do các cơ sở khác sản xuất kinh doanh (thường là trong một khu vực địa lý nhất định).
Ví dụ: nhãn lồng Hưng Yên, nước mắm Phú Quốc...
1.3.4. Thương hiệu quốc gia:
Thương hiệu quốc gia là thương hiệu chung cho từng loại sản phẩm, hàng hóa của một quốc gia nào đó (nó thường gắn với một tiêu chí nhất định, tùy thuộc vào từng quốc gia, từng giai đoạn).
Đặc điểm: có tính khái quát và trừu tượng rất cao và không bao giờ đứng độc lập, luôn phải gắn liền với thương hiệu nhóm, thương hiệu gia đình.
1.4. Các công cụ nhận dạng thương hiệu
1.4.1. Tên thương hiệu:
Là cụm từ để khách hàng xác định công ty, sản phẩm hay dịch vụ của công ty. Tên thương hiệu cần tỏ ra mạnh mẽ, độc đáo, có ý nghĩa, liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp, làm lay động giác quan người quan tâm, có khả năng thu hút sự quan tâm rộng rãi, đồng thời phải có âm sắc lôi cuốn. Tên thương hiệu cần xuất hiện bất ngờ trong suy nghĩ của người tiêu dùng, khi họ sắp ra quyết định mua sắm, nếu không cái tên đó hoàn toàn vô dụng.
1.4.2. Logo:
Là biểu tượng của sản phẩm hay hình vẽ, hoa văn, kiểu chữ hay một dấu hiệu đặc biệt nào đó để xây dựng sự nhận biết của khách hàng. Logo là cách giới thiệu bằng hình ảnh về công ty ra công chúng. Nó góp phần quan trọng trong nhận thức của khách hàng về thương hiệu hay ý thức truyền tải tốt nhất thông tin của thương hiệu.
1.4.3. Câu khẩu hiệu:
Là một đoạn văn ngắn truyền tải thông tin thuyết phục về thương hiệu dùng để quảng cáo và định vị thương hiệu.
Thường xuyên đăng nhiều sản phẩm của Novelty, tránh hiện tượng đăng rời rạc vì như vậy tần số xuất hiện trên bảng tin của người sử dụng Facebook sẽ thưa dần nhưng không đồng nghĩa là đăng thông tin liên tục vì như vậy sẽ làm phiền đến khách hàng.
Những thông tin được đăng lên fanpage đi kèm hình ảnh sản phẩm phải là: giá, kích cở, thông tin mô tả sản phẩm, số điện thoại liên hệ mua hàng, hình ảnh được chụp phải sắc nét rõ ràng, chụp đầy đủ nhãn mắc, túi, cổ áo, nút áo… thì khách hàng mới có thể chú ý, đánh giá và mua hàng.
Quản trị viên fanpage phải túc trực thường xuyên để tra lời bình luận, thắc mắc của khách hàng, khi họ bình luận sản phẩm hay nhắn tin.
Thường xuyên tìm kiếm những bài viết về hướng dẫn cách ăn mặc, xu hướng thời trang hay là những bài viết hướng dẫn cách tái sử dụng quần áo cũ để làm cho nội dung thêm phong phú, bớt nhàm chán và thu hút thêm nhiều lượt thích từ khách hàng.
Đây là phương tiện quảng cáo khá hiệu quả và ít tốn kém chi phí nhất.
Kết quả đạt được:
Đa dạng và tận dụng tốt hình thức quảng cáo trên Internet.
Khách hàng sẽ cảm giác mình được tôn trọng khi những tin nhắn và bình luận của mình được phản hồi nhanh chóng.
Thông tin của sản phẩm được cập nhật đầy đủ giúp cho khách hàng dễ dàng tìm hiểu và lựa chọn.
Thương hiệu sẽ trở nên gần gũi và phổ biến hơn.
a. Hoàn thiện công tác quan hệ công chúng:
Cơ sở hình thành giải pháp
Thương hiệu Novelty tài trợ chủ yếu cho các cuộc thi thời trang và các cuộc thi giành cho giới trẻ muốn khởi nghiệp. Cần mở rộng hơn hình thức tài trợ khác để thương hiệu phổ biến hơn.
Novelty hằng năm tổ chức sự kiện “Hội nghị khách hàng” để tri ân khách hàng, Novelty cần đầu tư hơn cho việc tổ chức các sự kiện khác để thu hút quan tâm của báo chí, truyền thông.
PR nội bộ chưa có nhiều chính sách để động viên tinh thần nhân viên làm việc, chủ yếu chỉ là các chính sách tặng quà, tiền vào các dịp lễ tết, những hoạt động vui chơi cũng chỉ gắn liền với các dịp lễ.
Điều kiện thực hiện:
Novelty nên mở rộng thêm các loại hình tài trợ khác như là: Tài trợ trang phục cho Người dẫn chương trình trong các chương trình như : “Chào buổi sáng” – HTV7, “Thành phố hôm nay” – HTV9, “Let’s Café” – Let’s Việt, do trang phục của Novelty là trang phục công sở nên rất phù hợp để tài trợ cho các chương trình này. Tài trợ trang phục cho diễn viên, những bộ phim mà có các vai diễn là nhân viên văn phòng thì đây cũng là cách để đưa Novelty lên sóng truyền hình mà không cần bỏ chi phí quảng cáo cho sản phẩm.
Ngoài sự kiện “Hội nghi khách hàng” để tri ân đến khách hàng thì hằng năm Novelty cũng nên tổ chức sự kiện kỉ niệm thương hiệu Novelty ra đời: có thể làm một bữa tiệc hay một chương trình ca nhạc được phát sóng trên truyền hình mà ở đó sẽ có chương trình trúng thưởng cho khách hàng đã mua sản phẩm của Novelty. Thông thường những sự kiện lớn như vậy sẽ phải lên kế hoạch về ngân sách, khách mời và nội dung kỹ lưỡng. Ít nhất Novelty tổ chức 2 sự kiện lớn trong 1 năm để gây chú ý đến công chúng.
Muốn sản phẩm ngày càng đẹp hơn, tinh tế và chất lượng hơn trong từng đương kim mũi chỉ thì công ty không thể không chú trọng, quan tâm đến bộ phận cán bộ công nhân viên, những người làm nên sản phẩm, mang giá trị của sản phẩm đến tay người tiêu dùng. Vì vậy, công ty phải thể hiện trách nhiệm của mình:
• Không ngừng cải thiện và chăm lo đời sống người lao động qua từng năm, thu nhập năm sau cao hơn năm trước, an ninh được giữ vững, an toàn lao động được đảm bảo, môi trường làm việc phải thông thoáng, hệ thống cây xanh đảm bảo, chất lượng khẩu phần ăn cho nhân viên phải đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, đầy đủ dinh dưỡng.
• 100% Cán bộ công nhân viên được đóng bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế theo từng quý. Chế độ nghỉ phép, nghỉ ốm được quan tâm. Những ngày Lễ, Tết vẫn tiếp tục chế độ tiền thưởng và quà tùy thuộc vào thâm niên công tác. Bên cạnh đó, Ban Công đoàn của công ty phải thường xuyên hỏi thăm, chăm lo chu đáo với các gia đình thuộc diện khó khăn để có những chính sách và biện pháp hỗ trợ.
• Phòng y tế luôn luôn có sẵn và đầy đủ các loại thuốc cơ bản như đau bụng, cảm cúm, vào mỗi đầu tuần nên tổ chức cho Cán bộ - Công nhân viên uống Vitamin C để tăng cường sức khỏe và đề kháng.
• Thường xuyên tổ chức các buổi cắm trại, dã ngoại cho cán bộ công nhân viên. NBC Resort ở Mũi Né là một mô hình đầu tư khác của Tổng công ty may Nhà Bè, nên tổ chức du lịch, vui chơi ở đó là điều hợp lý, và tiện ích.
• Duy trì chương trình “Ngày hội gia đình NBC” để tạo sân chơi cho các gia đình công nhân viên, khen thưởng con em có thành tích học tập tốt và phát triển quỹ học bổng “Chấp cánh ước mơ” để tạo động lực và điều kiện cho cán bộ công nhân viên học tập.
• Cho các công nhân học thêm để nâng cao tay nghề may mặc.
• Đào tạo và nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ, nhân viên Novelty nói riêng và cán bộ phòng ban khác nói chung.
• Phát triển các phong trào Đoàn hội để tạo sân chơi lành mạnh và phát huy tinh thần học tập và làm theo lời Bác.
• Hằng năm, những ngày 1/6, Tết Trung Thu cũng nên tạo sân chơi, đêm hội ca nhạc cho các con trẻ của công nhân viên đến tham gia, vui chơi.
Kết quả đạt được:
Mức độ phổ biến của sản phẩm và thương hiệu được mở rộng hơn bởi đa dạng được nhiều hình thức tài trợ.
Thu hút sự chú ý của công chúng, giới báo chí truyền thông khi Novelty tổ chức thêm sự kiện trong năm.
Củng cố tinh thần làm việc và cống hiến của đội ngũ CB – CNV, tạo ra văn hóa doanh nghiệp lành mạnh đồng thời tạo dựng khối đoàn kết giữa các phòng ban và đội ngũ công nhân may. Doanh nghiệp có quan tâm đến nhân viên thì nhân viên nới cống hiến hết sức lực làm việc để tạo ra sản phẩm chất lượng, tăng năng suất, tạo dựng uy tín cho công ty từ đó giúp củng cố và duy trì hình ảnh thương hiệu trong mắt khách hàng.
b. Hoàn thiện công tác bán hàng cá nhân:
Cơ sở hình thành giải pháp:
Hiện tại, việc bán hàng cá nhân tại các siêu thị, đại lý, cửa hàng chỉ nặng tính trình bày vì chưa thực sự đầu tư kỹ lưỡng và chưa có yêu cầu cao trong công việc đối với nhân viên bán hàng.
Các chính sách khuyến khích nhân viên bán hàng đơn giản chủ yếu là tổ chức các chuyến đi chơi cùng công ty và tăng lương chưa tạo điều kiện để nhân viên nổ lực hết sức trong công việc.
Điều kiện thực hiện:
Phẩm chất biểu hiện ra bên ngoài: diện mạo không cần xinh đẹp nhưng dễ nhìn, gây ấn tượng và thiện cảm ngay lần đầu, phong thái lịch sự, nhã nhặn, giọng nói và lời nói của người bán hàng phải có âm điệu, phải thể hiện các điểm nhấn trong lời giới thiệu hàng hóa.
Phẩm chất cá nhân của nhân viên bán hàng: có thái độ niềm nở và cách cư xử lịch thiệp, tính trung thực và kiên trì, có óc thẩm mỹ, biết đánh giá cái đẹp, cái hài hòa và cũng biết tác động đến khách hàng theo hướng hình thành nên quan niệm thẩm mỹ.
Kiến thức chuyên môn: am hiểu rõ về sản phẩm bán, nắm bắt và cập nhật xu hướng thời trang, nắm bắt tâm lý khách hàng, khả năng trình bày, khả năng lắng nghe tốt, biết cách quan sát và thuyết phục khách hàng mua sản phẩm.
Sau khi tiếp xúc với khách hàng cần kịp thời có được các thông tin cơ bản của khách hàng như: tên, địa chỉ, email, số điện thoại… để tiện việc trao đổi các chương trình khuyến mãi, chăm sóc khách hàng và thăm dò ý kiến khách hàng về sản phẩm.
Cần quán triệt tới tất cả các nhân viên bán hàng là ngoài chức năng bán hàng họ còn có chức năng quảng cáo, giới thiệu sản phẩm, đồng thời phải chăm sóc khách hàng. Để khuyến khích các nhân viên bán hàng làm việc tốt hơn, năng động hơn nên có chính sách cụ thể như là:
• Thi đua danh hiệu: “Nhân viên bán hàng xuất sắc nhất trong quý” : thưởng tiền mặt hay quà.
• Nếu cửa hàng nào thực hiện tốt việc bán hàng trong tháng vượt mức doanh thu đề ra thì được tính thêm mức thu nhập thưởng cho nhân viên.
• Tổ chức cho nhân viên bán hàng tham gia các khóa đào tạo ngắn hạn về nghiệp vụ bán hàng.
• Không khí làm việc công bằng, vui vẻ.
• Tổ chức các chuyến đi chơi, dã ngoại để thúc đẩy tinh thần làm việc của nhân viên.
Kết quả đạt được:
Công tác này thực hiện tốt sẽ tạo động lực làm việc cho nhân viên.
Góp phần tiêu thụ sản phẩm.
Tạo thiện cảm với khách hàng và dần dần sẽ được khách hàng yêu mến.
3.1. Kiến nghị
3.1.1. Đối với Tổng công ty may Nhà Bè
Ban lãnh đạo công ty:
Công ty không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm nhằm củng cố và giữ vững thị phần mà Công ty đạt được. Bên cạnh đó, công ty nâng cao khả năng để thâm nhập thị trường mới đầy tiểm năng bằng uy tín và chất lượng sản phẩm.
Nâng cao trang thiết bị máy móc, kỹ thuật, ứng dụng công nghệ hiện đại vào trong sản xuất để tạo ra những sản phẩm có chất lượng tốt. Bên cạnh sự áp dụng máy móc vào sản phẩm cũng tăng cường công đoạn thủ công ngày một tinh vi và kỹ xảo cao cho ra đời những sản phẩm mới lạ và hấp dẫn nhất, vì đặc trưng của sản phẩm yêu cầu không những máy móc mà còn cả các công đoạn thủ công.
Tuyển dụng và đào tạo nhân viên làm việc trong các phòng ban những người có trình độ chuyên môn nghiệp vụ và giàu lòng tâm huyết với công ty. Thường xuyên có chương trình đào tạo đội ngũ công nhân có tay nghề, nhiều kinh nghiệm và sáng tạo trong công việc. Áp dụng các chính sách luôn khuyến khích họ luôn có ý thức và trách nhiệm làm việc.
Cần có nhiều chính sách quan tâm tới các hoạt động mà quyết định sự thịnh vượng của công ty như hoạt động truyền thông thương hiệu, marketing, xuất nhập khẩu…
Ban xây dựng và phát triển thương hiệu Novelty:
Tiếp tục nghiên cứu để cho ra đời thêm nhiều mẫu sản phẩm Novelty có chất lượng tốt, để mang lại cho người tiêu dùng cơ hội được sở hữu những sản phẩm thời trang và có giá trị.
Đẩy mạnh hơn nữa các hoạt động truyền thông thương hiệu, marketing cho Novelty trong thời gian sắp tới, giúp cho Novelty mở rộng ra các thị trường khác trên cả nước và trong tương lai có thể xuất khẩu sang nước ngoài.
Tham gia các chương trình của ngành dệt may để có cơ hội cọ xát, học hỏi kinh nghiệm từ những thương hiệu thời trang khác trong nước và quốc tế.
Lấy khách hàng làm trung tâm phục vụ, đặt khách hàng là mục tiêu phấn đấu của toàn Ban, thực hiện chăm sóc khách hàng để khách hàng cảm nhận rằng thương hiệu cũng đang quan tâm đến họ. Đây là chìa khóa giúp cho thương hiệu thành công hơn trong tương lai.
3.1.2. Đối với nhà nước:
Ngành dệt may luôn là một trong những ngành đi đầu, có vai trò quan trong trong chiến lược xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam ra thị trường thế giới. Với tốc độ tăng cường xuất khẩu khá cao, ngành dệt may đã có những đóng góp không nhỏ vào
tăng trưởng xuất khẩu hàng hóa vào tăng trưởng kinh tế nói chung ở Việt Nam. Chính vì vậy, mà chính phủ nên thực hiện một số biện pháp nhằm hỗ trợ doanh nghiệp dệt may ở một số khía cạnh như là:
Các dự án đầu tư vào các lĩnh vực sản xuất nguyên vật liệu phục vụ ngành dệt, may…
Tăng cường tuyên truyền phong trào “Người Việt dùng hàng Việt” để góp phần thúc đẩy sự phát triển các doanh nghiệp trong nước ngày càng phát triển.
Có chính sách bảo hộ các sản phẩm trong nước trước sự tấn công ồ ạt của các sản phẩm nhập khẩu nước ngoài.
Có biện pháp ngăn chặn và trừng trị nghiêm minh đối với những trường hợp làm hàng nhái, hàng giả nhằm giúp doanh nghiệp dệt may hạn chế được những tổn thất nặng nề về mặt vật chất cũng như danh tiếng bị lợi dụng.
KẾT LUẬN
Ngày nay, marketing sản phẩm đã nhường chổ cho marketing thương hiệu, chẳng những cho một thương hiệu con của doanh nghiệp mà còn cho thương hiệu công ty. Người ta cho rằng: bản chất, trọng tâm của toàn bộ hoạt động marketing là tập trung vào việc xây dựng thương hiệu. Do đó, sẽ bất cập nếu chỉ dừng lại ở góc độ định vị sản phẩm mà doanh nghiệp cần tiếp cận vấn đề ở góc độ định vị cho thương hiệu và phát triển thương hiệu nói chung.
Chính vì vậy, một sản phẩm chất lượng tốt, kiểu dáng đẹp không hẵn có được sự quan tâm, ưu ái của khách hàng. Nó cần có thêm lửa từ doanh nghiệp tạo ra, bằng cách có những chính sách phát triển thương hiệu đúng đắn cho nó. Muốn làm được điều đó thì trong nội bộ công ty cần có sự sắp xếp hợp lý các nguồn lực, bộ phận chuyên trách có chuyên môn sâu đảm nhận.
Tổng công ty may Nhà Bè đã có được chỗ đứng vững chắc trên thị trường, có được uy tín trong và ngoài nước. Đây là một điều đang khích lệ giúp Nhà Bè sản xuất và tiêu thụ được số lượng sản phẩm, tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm và nâng cao chất lượng sản phẩm. Xây dựng và phát triển thương hiệu chính là công cụ duy nhất và tốt nhất để giúp cho thương hiệu Novelty nói riêng và Tổng công ty may Nhà Bè nói chung ngày càng giữ được vị thế hơn trên thị trường trong nước và là điều kiện để thúc đẩy thương hiệu Novelty xâm nhập vào thị trường nước ngoài. Để giữ vững được chổ đứng trên thị trường và tạo ưu thế cạnh tranh thì trong thời gian tới Novelty và Tổng công ty may Nhà Bè cần phát huy những thế mạnh, khắc phục những vấn đề còn tồn tại. Từ đó Novelty mới giữ chân được người tiêu dùng và thu hút thêm nhiều khách hàng đem lại hiệu quả kinh tế cao trong hoạt động kinh doanh.
Em hy vọng bài luận văn này sẽ đóng góp phần nào vào việc cải thiện công tác xây dựng và phát triển thương hiệu thời trang Novelty. Do hiểu biết về lý thuyết cũng như thực tế còn hạn chế, vì vậy bài luận văn của em chắc chắn không tránh khỏi sự thiếu sót. Em rất mong được các thầy cô góp ý để bài luận văn của em được hoàn thiện hơn.
Trong quá trình thực hiện bài luận văn này, em xin chân thành Thank sự chỉ bảo và góp ý tận tình từ cô Diệp Thị Phương Thảo cũng như sự giúp đỡ của các anh chị nhân viên tại phòng Trung tâm thời trang Novelty đã giúp đỡ em hoàn thiện bài này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Áp dụng chiến lược marketing – mix để hỗ trợ xây dựng và phát triển thương hiệu thời trang Novelty của Tổng Công ty may Nhà Bè - CTCPg ty may Nhà Bè CTCP
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU
1.1. Khái niệm thương hiệu 3
1.2. Chức năng thương hiệu 3
1.2.1. Vai trò của thương hiệu đối với doanh nghiệp 3
1.2.2. Vai trò của thương hiệu đối với người tiêu dùng 4
1.3. Phân loại thương hiệu 4
1.3.1. Thương hiệu gia đình 4
1.3.2. Thương hiệu cá biệt 4
1.3.3. Thương hiệu tập thể 5
1.3.4. Thương hiệu quốc gia 5
1.4. Các công cụ nhận dạng thương hiệu 5
1.4.1. Tên thương hiệu 5
1.4.2. Logo 5
1.4.3. Câu khẩu hiệu 5
1.4.4. Tính cách thương hiệu 6
1.4.5. Website 6
1.4.6. Nhạc điệu 6
1.4.7. Các yếu tố khác 6
1.5. Chiến lược Marketing Mix để xây dựng và phát triển thương hiệu 6
1.5.1. Chiến lược sản phẩm (Product) 6
1.5.2. Chiến lược giá (Price) 8
1.5.3. Chiến lược kênh phân phối (Place) 9
1.5.4. Chiến lược xúc tiến (Promotion) 11
1.5.4.1. Quảng cáo 11
1.5.4.2. Quan hệ công chúng 13
1.5.4.3. Khuyến mãi 15
1.5.4.4. Bán hàng cá nhân 15
1.5.4.5. Marketing trực tiếp 16
1.5.4.6. Sử dụng người nổi tiếng làm đại sứ thương hiệu 16
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP vii GVHD: Th.s DIỆP THỊ PHƯƠNG THẢO
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU THỜI TRANG NOVELTY CỦA TỔNG CÔNG TY MAY NHÀ BÈ – CTCP
2.1. Giới thiệu khái quát về Tổng công ty may Nhà Bè 17
2.1.1. Vài nét về công ty 17
2.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển 18
2.1.3. Chức năng và lĩnh vực hoạt động 20
2.1.3.1. Chức năng 20
2.1.3.2. Lĩnh vực hoạt động 20
2.1.4. Cơ cấu tổ chức 21
2.1.4.1. Mô hình tổ chức 21
2.1.4.2. Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận 21
2.1.5. Kết quả hoạt động kinh doanh của Tổng công ty may Nhà Bè từ 2012- 2014 23
2.1.5.1. Năng lực sản xuất mỗi tháng 23
2.1.5.2. Kết quả hoạt động kinh doanh qua các năm 23
2.1.5.3. Kế hoạch phát triển trong tương lai 24
2.1.6. Các danh hiệu và giải thưởng của Tổng công ty may Nhà Bè 25
2.2. Thực trạng xây dựng và phát triển thương hiệu Novelty của Tổng Công ty may Nhà Bè 26
2.2.1. Giới thiệu khái quát về thương hiệu Novelty 26
2.2.1.1. Các sản phẩm chính 26
2.2.1.2. Giá sản phẩm 27
2.2.1.3. Khách hàng mục tiêu 27
2.2.1.4. Định vị thương hiệu 27
2.2.2. Công cụ nhận diện thương hiệu Novelty 27
2.2.2.1. Tên thương hiệu 27
2.2.2.2. Logo 27
2.2.2.3. Câu khẩu hiệu 27
2.2.2.4. Tính cách thương hiệu 28
2.2.2.5. Website 28
2.2.2.6. Nhạc điệu 29
2.2.2.7. Các yếu tố khác 29
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP viii GVHD: Th.s DIỆP THỊ PHƯƠNG THẢO
2.2.3. Chiến lược Marketing để xây dựng và phát triển thương hiệu thời trang Novelty 30
2.2.3.1. Chiến lược sản phẩm (Product) 30
2.2.3.2. Chiến lược giá (Price) 31
2.2.3.3. Chiến lược kênh phân phối (Place) 32
2.2.3.4. Chiến lược xúc tiến (Promotion) 34
2.2.3.4.1. Quảng cáo 34
2.2.3.4.2. Quan hệ công chúng 36
2.2.3.4.3. Bán hàng cá nhân 38
2.2.3.4.4. Marketing trực tiếp 38
2.2.3.4.5. Sử dụng người nổi tiếng làm đại sứ thương hiệu 48
2.2.4. Đánh giá thực trạng xây dựng và phát triển thương hiệu thời trang Novelty 39
2.2.4.1. Ưu điểm 39
2.2.4.2. Nhược điểm 39
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT Ý KIẾN NHẰM HỖ TRỢ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU THỜI TRANG NOVELTY CỦA TỔNG CÔNG TY MAY NHÀ BÈ.
3.1. Đề xuất ý kiến để hỗ trợ phát triển thương hiệu thời trang Novelty 42
3.1.1. Hoàn thiện bộ nhận diện công cụ Novelty 42
3.1.2. Hoàn thiện chính sách sản phẩm 43
3.1.3. Hoàn thiện chính sách xúc tiến 46
3.2. Kiến nghị 50
3.2.1. Đối với Tổng công ty may Nhà Bè 50
3.2.2. Đối với nhà nước 50
LỜI KẾT LUẬN 52
TÀI LIỆU THAM KHẢO 53
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
NBC : Tổng công ty may Nhà Bè. CTCP : Công ty Cổ phần
VIFF: Viet Nam International Fashion Fair – Hội chợ thời trang Việt Nam HTV: Đài truyền hình thành phố Hồ Chí Minh.
VTV: Đài truyền hình Việt Nam.
KCS: Bộ phận kiểm tra chất lượng hàng hóa. VN: Việt Nam
EU: Châu Âu
PE: túi ni lông làm bằng chất liệu Polyetylene
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Bảng kết quả hoạt động kinh doanh của NBC 23
Bảng 2.2: Bảng giá các sản phẩm thương hiệu Novelty 31
Bảng 2.3: Bảng giá sản phẩm của các thương hiệu Novelty, Viettien, May10 ... 32
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ mô hình tổ chức của NBC 21
Hình 2.1: Tổng công ty may Nhà Bè – CTCP 17
Hình 2.2: Logo Novelty 27
Hình 2.3: Website của thương hiệu Novelty 28
Hình 2.4: Đồng phục của nhân viên bán hàng tại các cửa hàng Novelty 30
Hình 2.5: Bộ sưu tập “Sắc màu cuộc sống” của thương hiệu Novelty trong chương trình “Thời trang và Cuộc sống” 35
Hình 2.6: Ông Nguyễn Thế Vinh đại điện thương hiệu Novelty phát biểu 37
Hình 2.7: Đại sứ thương hiệu Novelty - diễn viên Lương Thế Thành 38
LỜI MỞ ĐẦU
Nền kinh tế Việt Nam ngày càng phát triển, Nhà nước ngày càng có nhiều chính sách mở cửa để giao lưu hàng hóa và văn hóa giữa các quốc gia. Chính vì vậy mà có nhiều sản phẩm hàng hóa mang thương hiệu nước ngoài trở nên quen thuộc với người tiêu dùng nội địa. Và điều ngạc nhiên là cũng chính sản phẩm có chất lượng tương đương nhưng mang thương hiệu trong nước lại không có được sự tin tưởng, ủng hộ của người tiêu dùng trong nước. Thậm chí cùng là thương hiệu trong nước với nhau, có thương hiệu này được người tiêu dùng sử dụng, còn thương hiệu khác lại không. Nguyên nhân của hiện tượng này là do hầu hết doanh nghiệp trong nước tuy là có xây dựng thương hiệu sản phẩm nhưng chưa chú trọng đến công tác phát triển thương hiệu, chưa có nhiều chiến lược làm cho thương hiệu sản phẩm in sâu vào tâm trí khách hàng. Từ đó làm cho sản phẩm của mình dần phai nhạt trong tâm trí của người tiêu dùng.
Chính vì vậy mà các doanh nghiệp cần chấn chỉnh lại các công tác phát triển thương hiệu của mình ngay bây giờ trước khi quá muộn và nắm bắt ngay cơ hội định vị lại thương hiệu trong tâm trí khách hàng ngay khi có thể, nhất là trong lúc Nhà nước đang phát động chương trình “Người Việt Nam dùng hàng Việt Nam”.
Mục tiêu của đề tài:
Đề tài này thực hiện với mục đích tìm ra những điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp trong công tác xây dựng và phát triển thương hiệu. Để từ đó đề ra những đề xuất hỗ trợ cần thiết để phát triển thương hiệu thời trang Novelty của Tổng công ty may Nhà Bè. Mặc dù, hiện nay Tổng công ty may Nhà Bè cũng đã có chỗ đứng trên thị trường, thời trang Novelty cũng đã khá quen thuộc với người tiêu dùng và doanh nghiệp cũng thực hiện những chiến lược để xây dựng và phát triển triển thương hiệu Novelty thành công. Tuy nhiên, với một sản phẩm đã quen thuộc nên cần có thêm nhiều điều mới mẻ hơn, sáng tạo hơn, đột phá hơn để củng cố lại chỗ đứng của thương hiệu sản phẩm trên thị trường. Đó cũng chính là lý do em chọn đề tài “ Áp dụng chiến lược Marketing mix để hổ trợ xây dựng và phát triển thương hiệu thời trang Novelty của Tổng công ty may Nhà Bè – CTCP”.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài
Đề tài chỉ đi sâu tìm hiểu, phân tích thương hiệu Novelty của Tổng công ty may Nhà Bè. Vì thời gian nghiên cứu có hạn và đề tài đòi hỏi một số kiến thức chuyên ngành nhất định nên bài luận văn chỉ dừng lại ở một số vấn đề cơ bản. Đề tài chỉ phân tích tình hình hoạt động xây dựng và phát triển thương hiệu Novelty của Tổng công ty may Nhà Bè và qua đó tiến hành đưa ra một số biện pháp hỗ trợ xây dựng và phát triển thương hiệu.
Khi phân tích các chiến lược phát triển thương hiệu Novelty, em chủ yếu dựa vào những tài liệu về sản phẩm ở phòng Trung tâm thời trang Novelty, báo cáo tài chính của phòng kế toán, tham khảo ý kiến của nhân viên, tham khảo các trang web của công ty, sách, báo và những quan sát thực tế từ bên ngoài doanh nghiệp.
Phương pháp thực hiện đề tài:
Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Phương pháp này được sử dụng để tìm hiểu hệ thống cơ sở lý luận về thương hiệu của doanh nghiệp thông qua quá trình tham khảo các loại sách, giáo trình, thông tin trên internet, tài liệu được công ty cung cấp trong thời gian thực tập.
Phương pháp quan sát phỏng vấn: Phương pháp này được sử dụng để tìm hiểu hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thực tập, cũng như thu thập các thông tin sơ cấp cần thiết để làm sáng tỏ thêm một số nội dung của đề tài nghiên cứu.
Kết cấu của khóa luận
Chương 1: Cơ sở lý luận của xây dựng và phát triển thương hiệu.
Chương 2: Thực trạng xây dựng và phát triển thương hiệu thời trang Novelty của Tổng công ty may Nhà Bè
Chương 3: Đề xuất ý kiến nhằm hỗ trợ xây dựng và phát triển thương hiệu thời trang Novelty của Tổng công ty may Nhà Bè.
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU
1.1. Khái niệm thương hiệu:
Một thương hiệu sẽ bao gồm:
Hình tượng được tạo nên bởi các yếu tố hữu hình có khả năng nhận biết như tên gọi, logo, biểu tượng, khẩu hiệu, đoạn nhạc… hay sự kết hợp các yếu tố đó (thường gắn liền với đối tượng sở hữu trí tuệ như nhãn hiệu, tên thương mại, chỉ dẫn địa lý, kiểu dáng công nghiệp…)
Phần thứ hai, quan trọng hơn luôn ẩn đằng sau những dấu hiệu nhìn thấy được và làm cho dấu hiệu đó đi vào tâm trí khách hàng, chính là chất lượng hàng hóa, dịch vụ cách ứng xử của doanh nghiệp với khách hàng và cộng đồng , những hiệu quả và tiện ích đích thực cho người tiêu dùng do những hàng hóa và dịch vụ đó mang lại.
David Ogilvy – Vua quảng cáo đã từng định nghĩa thương hiệu như sau:
“Thương hiệu là một biểu tượng phức tạp rối ren – nó bao gồm tất cả các sự hữu hình của sản phẩm như: thuộc tính sản phẩm, tên gọi, đóng gói, giá cả, danh dự lịch sử, cách quảng cáo, đồng thời thương hiệu cũng được định nghĩa vì ấn tượng sử dụng và kinh nghiệm vốn có của người tiêu dùng”.
Hiệp hội Marketing thị trường của Mỹ định nghĩa thương hiệu: “Thương hiệu là một tổ hợp gồm tên gọi, danh từ, ký tự, ký hiệu, hay thiết kế, hay cái khác, mục đích của nó là nhận biết sản phẩm nhân lực của người tiêu dùng hay nhóm người tiêu dùng nào đó, đồng thời tách biệt sản phẩm và nhân lực với đối thủ cạnh tranh của nó”.
1.2. Chức năng thương hiệu
1.2.1. Vai trò của thương hiệu đối với doanh nghiệp:
Thương hiệu là tài sản vô hình của doanh nghiệp, góp phần thu được doanh thu, lợi nhuận trong tương lai và những giá trị tăng thêm của hàng hóa. Ví dụ: Năm 1996, Unilever đã định giá nhãn hiệu kem đánh răng P/S của Việt Nam trên 5 triệu USD.
Thương hiệu duy trì lượng khách hàng truyền thống, đồng thời cũng thu thêm nhiều khách hàng mới, khách hàng tiềm năng.
Thương hiệu giúp doanh nghiệp giảm các chi phí liên quan đến hoạt động Marketing .
Quá trình đưa sản phẩm mới ra thị trường sẽ thuận lợi dễ dàng hơn nếu doanh nghiệp đã có sẵn thương hiệu (Các thương hiệu có thể thay thế tên cho sản phẩm cụ thể).
Thương hiệu giúp doanh nghiệp thu hút vốn đầu tư: Khi thương hiệu đã nổi tiếng, các nhà đầu tư cũng không còn e ngại khi đầu tư vào doanh nghiệp, cổ phiếu của doanh nghiệp sẽ được nhà đầu tư quan tâm hơn, bạn hàng của doanh nghiệp cũng sẽ sẵn sàng hợp tác kinh doanh, cung cấp nguyên vật liệu và hàng hóa doanh nghiệp.
1.2.2. Vai trò của thương hiệu đối với người tiêu dùng:
Thương hiệu xác nhận nguồn gốc xuất xứ và người chế tạo ra sản phẩm.
Khách hàng quy kết trách nhiệm về chất lượng sản phẩm cho người làm ra nó.
Thương hiệu giúp cho khách hàng giảm bớt phí tổn tìm kiếm, lựa chọn sản phẩm.
Thương hiệu có vai trò như một lời hứa, một sự kết nối quan hệ giữa nhà sản xuất và khách hàng.
Thương hiệu có vai trò như một công cụ biểu tượng thể hiện vị thế, đẳng cấp, biểu hiện cái tôi, cái sở thích của khách hàng.
1.3. Phân loại thương hiệu
1.3.1. Thương hiệu gia đình
Thương hiệu gia đình là thương hiệu chung cho tất cả các loại hàng hóa, dịch vụ của một doanh nghiệp. Mọi hàng hóa thuộc chủng loại khác nhau của doanh nghiệp đều mang thương hiệu như nhau của doanh nghiệp.
Đặc điểm: tính khái quát rất cao, và có tính thay mặt cho tất cả các loại hàng hóa của doanh nghiệp.
Ưu điểm: chi phí thương hiệu ít, xây dựng thương hiệu chính mạnh sẽ giúp cho thương hiệu phụ phát triển nhanh hơn.
Nhược điểm: nguy cơ rủi ro cao, chỉ cần một chủng loại hàng hóa nào đó mất uy tín sẽ ảnh hưởng đến thương hiệu chung của doanh nghiệp.
Ví dụ: Vinamilk, Honda, Samsung…
1.3.2. Thương hiệu cá biệt:
Thương hiệu cá biệt (thương hiệu riêng) là thương hiệu tạo ra các thương hiệu riêng cho từng chủng loại hay từng dòng sản phẩm nhất định.
Đặc điểm: tính độc lập, ít hay không có liên quan đến thương hiệu gia đình, người tiêu dùng chỉ biết đến thương hiệu của từng hàng hóa cụ thể mà không hay ít biết đến doanh nghiệp sản xuất ra hàng hóa đó.
Uư điểm: hạn chế rủi ro và sự suy giảm của doanh nghiệp, thương hiệu thất bại cũng không gây ảnh hưởng đến uy tín thương hiệu khác của doanh nghiệp.
Nhược điểm: phải đầu tư khá nhiều để phát triển thương hiệu, nhất là khi thâm nhập vào thị trường với những hàng hóa khác nhau, doanh nghiệp sẽ không khai thác được những lợi ích của thương hiệu đi trước đã nổi tiếng cũng như uy tín thương hiệu.
Ví dụ: Unilever, P&G, Vinamilk....
1.3.3. Thương hiệu tập thể:
Thương hiệu tập thể là thương hiệu của một nhóm hay một số chủng loại sản phẩm nào đó, có thể do một cơ sở sản xuất hay do các cơ sở khác sản xuất kinh doanh (thường là trong một khu vực địa lý nhất định).
Ví dụ: nhãn lồng Hưng Yên, nước mắm Phú Quốc...
1.3.4. Thương hiệu quốc gia:
Thương hiệu quốc gia là thương hiệu chung cho từng loại sản phẩm, hàng hóa của một quốc gia nào đó (nó thường gắn với một tiêu chí nhất định, tùy thuộc vào từng quốc gia, từng giai đoạn).
Đặc điểm: có tính khái quát và trừu tượng rất cao và không bao giờ đứng độc lập, luôn phải gắn liền với thương hiệu nhóm, thương hiệu gia đình.
1.4. Các công cụ nhận dạng thương hiệu
1.4.1. Tên thương hiệu:
Là cụm từ để khách hàng xác định công ty, sản phẩm hay dịch vụ của công ty. Tên thương hiệu cần tỏ ra mạnh mẽ, độc đáo, có ý nghĩa, liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp, làm lay động giác quan người quan tâm, có khả năng thu hút sự quan tâm rộng rãi, đồng thời phải có âm sắc lôi cuốn. Tên thương hiệu cần xuất hiện bất ngờ trong suy nghĩ của người tiêu dùng, khi họ sắp ra quyết định mua sắm, nếu không cái tên đó hoàn toàn vô dụng.
1.4.2. Logo:
Là biểu tượng của sản phẩm hay hình vẽ, hoa văn, kiểu chữ hay một dấu hiệu đặc biệt nào đó để xây dựng sự nhận biết của khách hàng. Logo là cách giới thiệu bằng hình ảnh về công ty ra công chúng. Nó góp phần quan trọng trong nhận thức của khách hàng về thương hiệu hay ý thức truyền tải tốt nhất thông tin của thương hiệu.
1.4.3. Câu khẩu hiệu:
Là một đoạn văn ngắn truyền tải thông tin thuyết phục về thương hiệu dùng để quảng cáo và định vị thương hiệu.
Thường xuyên đăng nhiều sản phẩm của Novelty, tránh hiện tượng đăng rời rạc vì như vậy tần số xuất hiện trên bảng tin của người sử dụng Facebook sẽ thưa dần nhưng không đồng nghĩa là đăng thông tin liên tục vì như vậy sẽ làm phiền đến khách hàng.
Những thông tin được đăng lên fanpage đi kèm hình ảnh sản phẩm phải là: giá, kích cở, thông tin mô tả sản phẩm, số điện thoại liên hệ mua hàng, hình ảnh được chụp phải sắc nét rõ ràng, chụp đầy đủ nhãn mắc, túi, cổ áo, nút áo… thì khách hàng mới có thể chú ý, đánh giá và mua hàng.
Quản trị viên fanpage phải túc trực thường xuyên để tra lời bình luận, thắc mắc của khách hàng, khi họ bình luận sản phẩm hay nhắn tin.
Thường xuyên tìm kiếm những bài viết về hướng dẫn cách ăn mặc, xu hướng thời trang hay là những bài viết hướng dẫn cách tái sử dụng quần áo cũ để làm cho nội dung thêm phong phú, bớt nhàm chán và thu hút thêm nhiều lượt thích từ khách hàng.
Đây là phương tiện quảng cáo khá hiệu quả và ít tốn kém chi phí nhất.
Kết quả đạt được:
Đa dạng và tận dụng tốt hình thức quảng cáo trên Internet.
Khách hàng sẽ cảm giác mình được tôn trọng khi những tin nhắn và bình luận của mình được phản hồi nhanh chóng.
Thông tin của sản phẩm được cập nhật đầy đủ giúp cho khách hàng dễ dàng tìm hiểu và lựa chọn.
Thương hiệu sẽ trở nên gần gũi và phổ biến hơn.
a. Hoàn thiện công tác quan hệ công chúng:
Cơ sở hình thành giải pháp
Thương hiệu Novelty tài trợ chủ yếu cho các cuộc thi thời trang và các cuộc thi giành cho giới trẻ muốn khởi nghiệp. Cần mở rộng hơn hình thức tài trợ khác để thương hiệu phổ biến hơn.
Novelty hằng năm tổ chức sự kiện “Hội nghị khách hàng” để tri ân khách hàng, Novelty cần đầu tư hơn cho việc tổ chức các sự kiện khác để thu hút quan tâm của báo chí, truyền thông.
PR nội bộ chưa có nhiều chính sách để động viên tinh thần nhân viên làm việc, chủ yếu chỉ là các chính sách tặng quà, tiền vào các dịp lễ tết, những hoạt động vui chơi cũng chỉ gắn liền với các dịp lễ.
Điều kiện thực hiện:
Novelty nên mở rộng thêm các loại hình tài trợ khác như là: Tài trợ trang phục cho Người dẫn chương trình trong các chương trình như : “Chào buổi sáng” – HTV7, “Thành phố hôm nay” – HTV9, “Let’s Café” – Let’s Việt, do trang phục của Novelty là trang phục công sở nên rất phù hợp để tài trợ cho các chương trình này. Tài trợ trang phục cho diễn viên, những bộ phim mà có các vai diễn là nhân viên văn phòng thì đây cũng là cách để đưa Novelty lên sóng truyền hình mà không cần bỏ chi phí quảng cáo cho sản phẩm.
Ngoài sự kiện “Hội nghi khách hàng” để tri ân đến khách hàng thì hằng năm Novelty cũng nên tổ chức sự kiện kỉ niệm thương hiệu Novelty ra đời: có thể làm một bữa tiệc hay một chương trình ca nhạc được phát sóng trên truyền hình mà ở đó sẽ có chương trình trúng thưởng cho khách hàng đã mua sản phẩm của Novelty. Thông thường những sự kiện lớn như vậy sẽ phải lên kế hoạch về ngân sách, khách mời và nội dung kỹ lưỡng. Ít nhất Novelty tổ chức 2 sự kiện lớn trong 1 năm để gây chú ý đến công chúng.
Muốn sản phẩm ngày càng đẹp hơn, tinh tế và chất lượng hơn trong từng đương kim mũi chỉ thì công ty không thể không chú trọng, quan tâm đến bộ phận cán bộ công nhân viên, những người làm nên sản phẩm, mang giá trị của sản phẩm đến tay người tiêu dùng. Vì vậy, công ty phải thể hiện trách nhiệm của mình:
• Không ngừng cải thiện và chăm lo đời sống người lao động qua từng năm, thu nhập năm sau cao hơn năm trước, an ninh được giữ vững, an toàn lao động được đảm bảo, môi trường làm việc phải thông thoáng, hệ thống cây xanh đảm bảo, chất lượng khẩu phần ăn cho nhân viên phải đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, đầy đủ dinh dưỡng.
• 100% Cán bộ công nhân viên được đóng bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế theo từng quý. Chế độ nghỉ phép, nghỉ ốm được quan tâm. Những ngày Lễ, Tết vẫn tiếp tục chế độ tiền thưởng và quà tùy thuộc vào thâm niên công tác. Bên cạnh đó, Ban Công đoàn của công ty phải thường xuyên hỏi thăm, chăm lo chu đáo với các gia đình thuộc diện khó khăn để có những chính sách và biện pháp hỗ trợ.
• Phòng y tế luôn luôn có sẵn và đầy đủ các loại thuốc cơ bản như đau bụng, cảm cúm, vào mỗi đầu tuần nên tổ chức cho Cán bộ - Công nhân viên uống Vitamin C để tăng cường sức khỏe và đề kháng.
• Thường xuyên tổ chức các buổi cắm trại, dã ngoại cho cán bộ công nhân viên. NBC Resort ở Mũi Né là một mô hình đầu tư khác của Tổng công ty may Nhà Bè, nên tổ chức du lịch, vui chơi ở đó là điều hợp lý, và tiện ích.
• Duy trì chương trình “Ngày hội gia đình NBC” để tạo sân chơi cho các gia đình công nhân viên, khen thưởng con em có thành tích học tập tốt và phát triển quỹ học bổng “Chấp cánh ước mơ” để tạo động lực và điều kiện cho cán bộ công nhân viên học tập.
• Cho các công nhân học thêm để nâng cao tay nghề may mặc.
• Đào tạo và nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ, nhân viên Novelty nói riêng và cán bộ phòng ban khác nói chung.
• Phát triển các phong trào Đoàn hội để tạo sân chơi lành mạnh và phát huy tinh thần học tập và làm theo lời Bác.
• Hằng năm, những ngày 1/6, Tết Trung Thu cũng nên tạo sân chơi, đêm hội ca nhạc cho các con trẻ của công nhân viên đến tham gia, vui chơi.
Kết quả đạt được:
Mức độ phổ biến của sản phẩm và thương hiệu được mở rộng hơn bởi đa dạng được nhiều hình thức tài trợ.
Thu hút sự chú ý của công chúng, giới báo chí truyền thông khi Novelty tổ chức thêm sự kiện trong năm.
Củng cố tinh thần làm việc và cống hiến của đội ngũ CB – CNV, tạo ra văn hóa doanh nghiệp lành mạnh đồng thời tạo dựng khối đoàn kết giữa các phòng ban và đội ngũ công nhân may. Doanh nghiệp có quan tâm đến nhân viên thì nhân viên nới cống hiến hết sức lực làm việc để tạo ra sản phẩm chất lượng, tăng năng suất, tạo dựng uy tín cho công ty từ đó giúp củng cố và duy trì hình ảnh thương hiệu trong mắt khách hàng.
b. Hoàn thiện công tác bán hàng cá nhân:
Cơ sở hình thành giải pháp:
Hiện tại, việc bán hàng cá nhân tại các siêu thị, đại lý, cửa hàng chỉ nặng tính trình bày vì chưa thực sự đầu tư kỹ lưỡng và chưa có yêu cầu cao trong công việc đối với nhân viên bán hàng.
Các chính sách khuyến khích nhân viên bán hàng đơn giản chủ yếu là tổ chức các chuyến đi chơi cùng công ty và tăng lương chưa tạo điều kiện để nhân viên nổ lực hết sức trong công việc.
Điều kiện thực hiện:
Phẩm chất biểu hiện ra bên ngoài: diện mạo không cần xinh đẹp nhưng dễ nhìn, gây ấn tượng và thiện cảm ngay lần đầu, phong thái lịch sự, nhã nhặn, giọng nói và lời nói của người bán hàng phải có âm điệu, phải thể hiện các điểm nhấn trong lời giới thiệu hàng hóa.
Phẩm chất cá nhân của nhân viên bán hàng: có thái độ niềm nở và cách cư xử lịch thiệp, tính trung thực và kiên trì, có óc thẩm mỹ, biết đánh giá cái đẹp, cái hài hòa và cũng biết tác động đến khách hàng theo hướng hình thành nên quan niệm thẩm mỹ.
Kiến thức chuyên môn: am hiểu rõ về sản phẩm bán, nắm bắt và cập nhật xu hướng thời trang, nắm bắt tâm lý khách hàng, khả năng trình bày, khả năng lắng nghe tốt, biết cách quan sát và thuyết phục khách hàng mua sản phẩm.
Sau khi tiếp xúc với khách hàng cần kịp thời có được các thông tin cơ bản của khách hàng như: tên, địa chỉ, email, số điện thoại… để tiện việc trao đổi các chương trình khuyến mãi, chăm sóc khách hàng và thăm dò ý kiến khách hàng về sản phẩm.
Cần quán triệt tới tất cả các nhân viên bán hàng là ngoài chức năng bán hàng họ còn có chức năng quảng cáo, giới thiệu sản phẩm, đồng thời phải chăm sóc khách hàng. Để khuyến khích các nhân viên bán hàng làm việc tốt hơn, năng động hơn nên có chính sách cụ thể như là:
• Thi đua danh hiệu: “Nhân viên bán hàng xuất sắc nhất trong quý” : thưởng tiền mặt hay quà.
• Nếu cửa hàng nào thực hiện tốt việc bán hàng trong tháng vượt mức doanh thu đề ra thì được tính thêm mức thu nhập thưởng cho nhân viên.
• Tổ chức cho nhân viên bán hàng tham gia các khóa đào tạo ngắn hạn về nghiệp vụ bán hàng.
• Không khí làm việc công bằng, vui vẻ.
• Tổ chức các chuyến đi chơi, dã ngoại để thúc đẩy tinh thần làm việc của nhân viên.
Kết quả đạt được:
Công tác này thực hiện tốt sẽ tạo động lực làm việc cho nhân viên.
Góp phần tiêu thụ sản phẩm.
Tạo thiện cảm với khách hàng và dần dần sẽ được khách hàng yêu mến.
3.1. Kiến nghị
3.1.1. Đối với Tổng công ty may Nhà Bè
Ban lãnh đạo công ty:
Công ty không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm nhằm củng cố và giữ vững thị phần mà Công ty đạt được. Bên cạnh đó, công ty nâng cao khả năng để thâm nhập thị trường mới đầy tiểm năng bằng uy tín và chất lượng sản phẩm.
Nâng cao trang thiết bị máy móc, kỹ thuật, ứng dụng công nghệ hiện đại vào trong sản xuất để tạo ra những sản phẩm có chất lượng tốt. Bên cạnh sự áp dụng máy móc vào sản phẩm cũng tăng cường công đoạn thủ công ngày một tinh vi và kỹ xảo cao cho ra đời những sản phẩm mới lạ và hấp dẫn nhất, vì đặc trưng của sản phẩm yêu cầu không những máy móc mà còn cả các công đoạn thủ công.
Tuyển dụng và đào tạo nhân viên làm việc trong các phòng ban những người có trình độ chuyên môn nghiệp vụ và giàu lòng tâm huyết với công ty. Thường xuyên có chương trình đào tạo đội ngũ công nhân có tay nghề, nhiều kinh nghiệm và sáng tạo trong công việc. Áp dụng các chính sách luôn khuyến khích họ luôn có ý thức và trách nhiệm làm việc.
Cần có nhiều chính sách quan tâm tới các hoạt động mà quyết định sự thịnh vượng của công ty như hoạt động truyền thông thương hiệu, marketing, xuất nhập khẩu…
Ban xây dựng và phát triển thương hiệu Novelty:
Tiếp tục nghiên cứu để cho ra đời thêm nhiều mẫu sản phẩm Novelty có chất lượng tốt, để mang lại cho người tiêu dùng cơ hội được sở hữu những sản phẩm thời trang và có giá trị.
Đẩy mạnh hơn nữa các hoạt động truyền thông thương hiệu, marketing cho Novelty trong thời gian sắp tới, giúp cho Novelty mở rộng ra các thị trường khác trên cả nước và trong tương lai có thể xuất khẩu sang nước ngoài.
Tham gia các chương trình của ngành dệt may để có cơ hội cọ xát, học hỏi kinh nghiệm từ những thương hiệu thời trang khác trong nước và quốc tế.
Lấy khách hàng làm trung tâm phục vụ, đặt khách hàng là mục tiêu phấn đấu của toàn Ban, thực hiện chăm sóc khách hàng để khách hàng cảm nhận rằng thương hiệu cũng đang quan tâm đến họ. Đây là chìa khóa giúp cho thương hiệu thành công hơn trong tương lai.
3.1.2. Đối với nhà nước:
Ngành dệt may luôn là một trong những ngành đi đầu, có vai trò quan trong trong chiến lược xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam ra thị trường thế giới. Với tốc độ tăng cường xuất khẩu khá cao, ngành dệt may đã có những đóng góp không nhỏ vào
tăng trưởng xuất khẩu hàng hóa vào tăng trưởng kinh tế nói chung ở Việt Nam. Chính vì vậy, mà chính phủ nên thực hiện một số biện pháp nhằm hỗ trợ doanh nghiệp dệt may ở một số khía cạnh như là:
Các dự án đầu tư vào các lĩnh vực sản xuất nguyên vật liệu phục vụ ngành dệt, may…
Tăng cường tuyên truyền phong trào “Người Việt dùng hàng Việt” để góp phần thúc đẩy sự phát triển các doanh nghiệp trong nước ngày càng phát triển.
Có chính sách bảo hộ các sản phẩm trong nước trước sự tấn công ồ ạt của các sản phẩm nhập khẩu nước ngoài.
Có biện pháp ngăn chặn và trừng trị nghiêm minh đối với những trường hợp làm hàng nhái, hàng giả nhằm giúp doanh nghiệp dệt may hạn chế được những tổn thất nặng nề về mặt vật chất cũng như danh tiếng bị lợi dụng.
KẾT LUẬN
Ngày nay, marketing sản phẩm đã nhường chổ cho marketing thương hiệu, chẳng những cho một thương hiệu con của doanh nghiệp mà còn cho thương hiệu công ty. Người ta cho rằng: bản chất, trọng tâm của toàn bộ hoạt động marketing là tập trung vào việc xây dựng thương hiệu. Do đó, sẽ bất cập nếu chỉ dừng lại ở góc độ định vị sản phẩm mà doanh nghiệp cần tiếp cận vấn đề ở góc độ định vị cho thương hiệu và phát triển thương hiệu nói chung.
Chính vì vậy, một sản phẩm chất lượng tốt, kiểu dáng đẹp không hẵn có được sự quan tâm, ưu ái của khách hàng. Nó cần có thêm lửa từ doanh nghiệp tạo ra, bằng cách có những chính sách phát triển thương hiệu đúng đắn cho nó. Muốn làm được điều đó thì trong nội bộ công ty cần có sự sắp xếp hợp lý các nguồn lực, bộ phận chuyên trách có chuyên môn sâu đảm nhận.
Tổng công ty may Nhà Bè đã có được chỗ đứng vững chắc trên thị trường, có được uy tín trong và ngoài nước. Đây là một điều đang khích lệ giúp Nhà Bè sản xuất và tiêu thụ được số lượng sản phẩm, tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm và nâng cao chất lượng sản phẩm. Xây dựng và phát triển thương hiệu chính là công cụ duy nhất và tốt nhất để giúp cho thương hiệu Novelty nói riêng và Tổng công ty may Nhà Bè nói chung ngày càng giữ được vị thế hơn trên thị trường trong nước và là điều kiện để thúc đẩy thương hiệu Novelty xâm nhập vào thị trường nước ngoài. Để giữ vững được chổ đứng trên thị trường và tạo ưu thế cạnh tranh thì trong thời gian tới Novelty và Tổng công ty may Nhà Bè cần phát huy những thế mạnh, khắc phục những vấn đề còn tồn tại. Từ đó Novelty mới giữ chân được người tiêu dùng và thu hút thêm nhiều khách hàng đem lại hiệu quả kinh tế cao trong hoạt động kinh doanh.
Em hy vọng bài luận văn này sẽ đóng góp phần nào vào việc cải thiện công tác xây dựng và phát triển thương hiệu thời trang Novelty. Do hiểu biết về lý thuyết cũng như thực tế còn hạn chế, vì vậy bài luận văn của em chắc chắn không tránh khỏi sự thiếu sót. Em rất mong được các thầy cô góp ý để bài luận văn của em được hoàn thiện hơn.
Trong quá trình thực hiện bài luận văn này, em xin chân thành Thank sự chỉ bảo và góp ý tận tình từ cô Diệp Thị Phương Thảo cũng như sự giúp đỡ của các anh chị nhân viên tại phòng Trung tâm thời trang Novelty đã giúp đỡ em hoàn thiện bài này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links