Download Tiểu luận Áp dụng nguyên tắc khách quan và nguyên tắc toàn diện để phân tích các vấn đề còn tồn tại trong giáo dục đại học ở Việt Nam hiện nay miễn phí



Mục lục
Trang
Phần 1 :Lời nói đầu .1
Phần 2:Nội dung chính . .3 I-Cơ sở lý luận 3
1- Nguyên tắc toàn diện của sự nhận thức khoa học .3
1.1- Cơ sở lý luận của nguyên tắc toàn diện của sự nhận thức khoa học .3
1.2- Yêu cầu của nguyên tắc toàn diện .4
2- Nguyên tắc khách quan cửa sự nhận thức khoa học .4
2.1- cơ sở khách quan của nguyên tắc khách quan của sự nhận thức khoa học .5
2.2 Yêu cầu nguyên tắc khách quan .5
II - Vận dụng nguyên tắc toàn diện và khách quan của nhận thức khoa 5
học để phân tích những vấn đề còn tồn tại trong giáo dục đại học
hiện nay ở nước ta
1.1 Thi cử vào đại học, cao đẳng còn nặng nề, căng thẳng, tốn kém hiệu 6
quả thấp
1.2 Đào tạo thạc sĩ và tiến sĩ .6
1.3 Vấn đề về xét phong các chức danh GS, PGS .7.
1.4 Chính sách sử dụng giảng viên .7
III - Giải pháp và kiến nghị .8
1- Những đặc điểm chủ yếu của xu thế đại học 8
2- Hệ thống giải pháp .9
2.1 - Trước hết, cần cái cách mạnh mẽ việc thi cử và đánh giá .9
2.2- Chấn chỉnh việc đào tạo Thạc sĩ, Tiến sĩ .9
2.3- Chấn chỉnh công tác chức danh GS, PGS .10
2.4- Cải thiện chính sách sử dụng Giảng viên Đại học .10
2.5- Đổi mới các trường sự phạm và chính sách đào tạo giáo viên phổ thông .11
2.6 - Xây dựng "mới" một Đại học đa ngành biện đại, làm "hoa tiêu” cho
cải cách Đại học sau này .11
2.7- Tăng đầu tư cho Đại học, đi đôi với chấn chỉnh việc sử dụng đầu tư .12
Phần III : Kết Luận 13
Tài liệu tham khảo .14


Lời mở đầu

Từ khi ra đời, giáo dục đại học giữ vai trò chủ đạo trong toàn bộ hệ thống giáo dục vì nó trực tiếp tác động đến trình độ phát triển của khoa học và công nghệ. Đã có thời giáo dục phổ thông ở Mỹ bị chê là thua kém nhiều nước phương Tây, nhưng chưa bao giờ nền đại học Mỹ bị đánh giá thấp. Chỉ cần nhìn quỹ riêng của 5 đại học nổi tiếng của Mỹ (theo số liệu 2006, đơn vị tỉ USD): Havard 17.2; Yale 10.5, Princeton 8.3; Stanford 7.6; MIT 5.3 – đủ thấy xã hội Mỹ đầu tư cho các đại học như thế nào. Cái chiến lược lấy giáo dục đại học làm đòn bẩy đã đưa Hoa Kỳ lên vị trí dẫn đầu trên phần lớn các lĩnh vực khoa học, công nghệ then chốt hiện đại.
Cuộc cách mạng công nghệ và xu thế kinh tế tri thức từ vài thập kỷ lại đây càng nêu cao vai trò của giáo dục đại học, không chỉ đối với các nước tiền tiến mà cả đối với các nước khác. Cho nên tuy hiện nay dư luận xã hội đang quan tâm nhiều nhất về chất lượng giáo dục phổ thông, tui vẫn nghĩ giáo dục đại học mới là cái đáng lo hơn cả.
So với thế giới và các nước trong khu vực, giáo dục đại học của ta tụt hậu còn xa hơn giáo dục phổ thông, mà trước mắt triển vọng cũng chưa có gì sáng sủa. Năm 1996, Nghị quyết Hội nghị TƯ II (khoá VIII) từng xác đinh rất đúng đắn phải thực sự coi giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, thế mà từ bấy đến nay, đã 8 năm rồi, người dân vẫn chưa hết e sợ về giáo dục. Phải chăng, từ trên xuống dưới, chúng ta chưa nghiêm chỉnh thực hiện nghị quyết, hay là sức của ta chỉ đến vậy ?.
Xét về tiềm năng so với trình độ thực tế thì tình hình đại học khác phổ thông. Đối với giáo dục phổ thông tui tin rằng trình độ của đội ngũ giáo viên, điều kiện tài chính, phương tiện vật chất không thiếu, nếu quyết tâm lập lại trật tự kỷ cương, loại trừ mấy “khối u” dị dạng về thi cử, dạy thêm, và sách giáo khoa, đồng thời đổi mới cách quản lý, thì khả năng đuổi kịp các nước phát triển nhất của khu vực trong thời gian tương đối ngắn là hoàn toàn hiện thực. Nhưng giáo dục đại học phức tạp hơn. Vì đây, trình độ đội ngũ giảng viên, điều kiện tài chính, vật chất đều thiếu thốn nghiêm trọng mà sự đầu tư nhân, tài, vật lực, lại dàn trải, cho nên đổi mới đại học đòi hỏi phải cố gắng đầu tư vượt bậc để tăng mạnh các nguồn lực, đồng thời thay đổi chiến lược phát triển, cách quản lý, thì mới có thể bứt phá lên được. Cũng như trong mọi cải cách lớn, phải thay đổi tư duy, rà soát lại các quan niệm cơ bản về mục tiêu, nội dung, phương pháp, và tổ chức, quản lý, kiên quyết hiện đại hoá để hội nhập thế giới. Còn không, dù có cố gắng đầu tư cũng khó ngăn đại học tiếp tục tụt hậu trong nhiều năm tới.
Để có một sự nhìn nhận đúng đắn về các vấn đề đang tồn tại trong hệ thống giáo dục đại học nước ta và đưa ra những biện pháp tốt nhất để phát triển, chúng ta cẩn phải phân tích một cách khách quan và toàn diện, tránh chủ quan và cục bộ. Đó là lý do tui chọn đề tài “Áp dụng nguyên tắc khách quan và nguyên tắc toàn diện để phân tích các vấn đề còn tồn tại trong giáo dục đại học ở Việt Nam hiện nay “ làm tiểu luận triết học của mình
Vì thời gian và kiến thức có hạn, tiểu luận không tránh khỏi những thiếu sót, mong nhận được sự đóng góp của Giảng viên và các bạn. Xin chân thành cảm ơn



















Nội dung chính
I-Cơ sở lý luận
1- Nguyên tắc toàn diện của sự nhận thức khoa học
1.1- Cơ sở lý luận của nguyên tắc toàn diện của sự nhận thức khoa học
Thế giới vật chất có muôn ngàn sự vật, hiện tượng. Chúng khác nhau, vừa có liên hệ biện chứng với nhau , tức là nương tựa vào nhau, làm tiền đề tồn tại và phát triển cho nhau, quy định và chế ước lẫn nhau. Không có sự vật, hiện tượng nào tồn tại một cách biệt lập, tách rời. Sự liên hệ đó là khách quan, vốn có của giới tự nhiên và xã hội, không phụ thuộc vào ý muốn , nguyện vọng chủ quan của bất cứ một tổ chức xã ội hay cá nhân nào
Mỗi sự vật, hiện tượng là một hệ thống có cấu trúc, tức là bao gồm các mặt, các yếu tố cấu thành nó. Giữa các mặt, các yếu tố đó có liên hệ biện chứng với nhau. Chính đặc điểm của cấu trúc và mối liên hệ giữa chúng đã quy định tính chất của sự vật, xu hướng vận động, phát triển của sự vật
Mối liên hệ phổ biến của sự vật không những diễn ra ở trong không gian mà còn diễn ra trong mặt thời gian, tức là có liên hệ hiện tại và quá khứ và giữa hiện tại với tương lai
Mối liên hệ phổ biến của sự vật còn mang tính nhiều vẻ, có liên hệ bên trong và bên ngoài, trực tiếp và gián tiếp, cơ bản và không cơ bản, bản chất và hiện tượng, nguyên nhân và kết quả, tất nhiên và ngẫu nhiên, nội dung và hình thức, khả năng và hiện thực
1.2- Yêu cầu của nguyên tắc toàn diện
Khi nghiên cứu xem xét sự vật, hiện tượng, muốn phản ánh sự vật đúng như nó có chủ thể nhận thức một mặt phải chỉ ra sự khác biệt của sự vật, mặt khác phải chỉ ra các mối liên hệ mà trước hết là mối liên hệ giữa các yếu tố cấu thành sự vật, mối liên hệ giữa các sự vật với nhau, mối liên hệ giữa các quá trình tức là liên hệ giữa quá khứ với hiện tại và giữa hiện tại với tương lai
Mối liên hệ của sự vật mang tính đa dạng, nhiều vẻ, phong phú. Thông thương ta không thể thấy hết các mối liên hệ của sự vật. Trong trường hợp đó, chủ thể của nhận thức phải chỉ ra các mối liên hệ bên trong, bản chất, tất yếu, cơ bản của sự vật vì những liên hệ này quyết định tính chất của sự vật, quyết định xu hướng vận động của sự vật. Làm như thế tư duy của chung ta sẽ bớt đi sự phiến diện
Khi nghiên cứu, xem xét sự vật, hiện tượng, phải chống quan điểm phiến diện, siêu hình, phủ nhận sự liên hệ. Nếu thừa nhận liên hệ thì chỉ thừa nhận những mối liên hệ bên ngoài, không thấy ….nhận những mối liên hệ bản chất, tất yếu bên trong, đó là quan điểm sai lầm, không thể phản ứng đúng sự thất khách quan
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

snipershot1998

New Member
Re: Tiểu luận Áp dụng nguyên tắc khách quan và nguyên tắc toàn diện để phân tích các vấn đề còn tồn tại trong giáo dục đại học ở Việt Nam hiện nay

Em muốn xin ad chia sẻ cho em bài này ạ. qua mail hay qua cmt này cũng được ạ/ mail của em là [email protected]
 

tctuvan

New Member
Re: [Free] Áp dụng nguyên tắc khách quan và nguyên tắc toàn diện để phân tích các vấn đề còn tồn tại trong giáo dục đại học ở Việt Nam hiện nay

link mới cập nhật, mời các bạn xem lại bài đầu để tải
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Thực tiễn áp dụng nguyên tắc Tối huệ quốc (MFN) và Đối xử quốc gia (NT) trong thương mại quốc tế Luận văn Kinh tế 0
M Năm nguyên tắc áp dụng trong quản lý các doanh nghiệp tại Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
N Nghiên cứu cơ sở khoa học và khả năng áp dụng các công cụ kinh tế trong việc quản lý và sử dụng hợp lý tài nguyên và môi trường khu vực nhỏ ( Lấy ví dụ Hồ Tây - Hà Nội) Luận văn Sư phạm 0
H Kết quả áp dụng địa vật lý phục vụ nghiên cứu đánh giá nguyên nhân, cơ chế nứt sụt đất ở khu vực huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ; đề xuất giải pháp phòng tránh Khoa học Tự nhiên 0
T Thế tương tác nguyên tử và áp dụng để tính các tham số nhiệt động trong lý thuyết XAFS Khoa học Tự nhiên 0
M Nghiên cứu các nguyên lý của hệ sinh thái áp dụng cho quản lý Vườn Quốc gia Cát Bà, Hải Phòng Môn đại cương 0
A Nguyên lý độ chênh lệch lớn và áp dụng Môn đại cương 0
T Hệ thống hỗ trợ ra quyết định quản lý tổng hợp tài nguyên nước - Xây dựng môđun chương trình phân tích hỗ trợ ra quyết định đa tiêu chí Topsis và áp dụng phân tích cho một bài toán thực tế Khoa học kỹ thuật 0
K Áp dụng nguyên tắc hòa bình giải quyết tranh chấp quốc tế và vấn đề tranh chấp ở biển Đông Luận văn Luật 2
T Nguyên nhân của việc áp dụng hạn chế pháp luật phá sản doanh nghiệp Việt Nam Luận văn Luật 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top