Download Đề tài Áp dụng trực quan vào hỗ trợ giảng dạy cơ sở văn hoá Việt Nam
MỤC LỤC
Trang
A- MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề 1
2. Tình hình nghiên cứu 2
3. Phương pháp nghiên cứu và nguồn tư liệu 4
4. Bố cục tiểu luận 4
B- NỘI DUNG
Chương 1. Thực trạng giảng dạy và sự cần thiết của việc áp dụng trực quan
vào giảng dạy Cơ sở văn hoá Việt Nam 5
1.1. Thực trạng giảng dạy Cơ sở văn hoá Việt Nam và những nhược điểm hạn
chế của nó 5
1.2. Áp dụng trực quan vào giảng dạy Cơ sở văn hoá Việt Nam, ưu điểm và
tính khả thi 6
Chương 2. Áp dụng trực quan và một số bài học cụ thể 9
2.1. Áp dụng trực quan vào giảng dạy bài phong tục - tín ngưỡng 9
2.2. Áp dụng trực quan vào giảng dạy bài Phật giáo 19
2.3. Áp dụng trực quan vào giảng dạy các bài học về đặc điểm các vùng văn hoá 37
C- KẾT LUẬN 47
D- TÀI LIỆU THAM KHẢO 48
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2013-10-12-de_tai_ap_dung_truc_quan_vao_ho_tro_giang_day_co_s.421TX8IlJP.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-40196/
Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Trường Đại học Vinh
--------------------------
Ngô viết hoàn
áp dụng trực quan vào hỗ trợ giảng dạy
Cơ sở văn hoá Việt Nam
Báo cáo khoa học
Vinh- 2007
Mục lục
Trang
a- mở đầu
1. Đặt vấn đề 1
2. Tình hình nghiên cứu 2
3. Phương pháp nghiên cứu và nguồn tư liệu 4
4. Bố cục tiểu luận 4
b- nội dung
Chương 1. Thực trạng giảng dạy và sự cần thiết của việc áp dụng trực quan
vào giảng dạy Cơ sở văn hoá Việt Nam 5
1.1. Thực trạng giảng dạy Cơ sở văn hoá Việt Nam và những nhược điểm hạn
chế của nó 5
1.2. áp dụng trực quan vào giảng dạy Cơ sở văn hoá Việt Nam, ưu điểm và
tính khả thi 6
Chương 2. áp dụng trực quan và một số bài học cụ thể 9
2.1. áp dụng trực quan vào giảng dạy bài phong tục - tín ngưỡng 9
2.2. áp dụng trực quan vào giảng dạy bài Phật giáo 19
2.3. áp dụng trực quan vào giảng dạy các bài học về đặc điểm các vùng văn hoá 37
c- kết luận 47
d- Tài liệu tham khảo 48
a- mở đầu
1. Đặt vấn đề
Ngày nay xu hướng quốc tế hoá và khu vực hoá nền kinh tế thế giới đang diễn ra với quy mô ngày càng lớn và nhịp độ cao. Chính vì vậy, các quốc gia muốn phát triển được, không còn cách nào khác là phải mở cửa nền kinh tế. Trong quá trình hội nhập đó, một yêu cầu đặt ra là làm thế nào để vừa tiếp thu những tinh hoa văn hoá nhân loại làm giàu cho văn hoá dân tộc, lại vừa không làm mất đi bản sắc văn hoá quý báu của dân tộc. Trước thực trạng đó, việc truyền thụ những tri thức về văn hoá dân tộc cho thế hệ trẻ trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Bộ môn Cơ sở văn hoá Việt Nam trang bị những hiểu biết tối thiểu cho sinh viên về một nền văn hoá, một dân tộc, để khi bước vào đời, họ có thể tham gia một cách có ý thức vào việc bảo tồn và phát triển văn hoá dân tộc (1) Trần Ngọc Thêm, 1999. Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb GD.
.
Hiện nay, cơ sở khoa học và hệ thống lý thuyết của bộ môn Cơ sở văn hoá Việt Nam có thể nói là đã tương đối hoàn chỉnh. Vấn đề đặt ra là việc giảng dạy và học tập bộ môn này trong các trường đào tạo đã đạt được hiệu quả tốt nhất hay chưa.
Giáo dục Việt Nam nói chung và giáo dục Đại học nói riêng vẫn phổ biến tình trạng dạy chay - học chay, bộ môn Cơ sở văn hoá Việt Nam cũng không nằm ngoài quy luật này. Trong khi đó, khác với kiểu tư duy lôgic của Toán học, Lý học, Hoá học và Sinh học hay kiểu tư duy hình tượng của văn học, Cơ sở văn hoá Việt Nam cùng với Lịch sử, Địa lí lại là những bộ môn có tính chất gắn bó sâu sắc với những trực quan sinh động. Chính vì thế nếu chỉ dừng lại ở việc giảng dạy lý thuyết chay thì không thể nói là đã đạt được hiệu quả giảng dạy và học tập tốt nhất. Bởi vì, suy cho cùng với phương pháp giảng dạy kiểu này, sinh viên vẫn chỉ là đối tượng tiếp thu kiến thức một cách thụ động; và việc học tập bộ môn này cũng chỉ mang tính chất đối phó - trả bài, chứ không phải là sự hứng thú khi tìm hiểu về những đặc trưng văn hoá của chính dân tộc mình.
Đề tài của chúng tui lấy việc áp dụng các trực quan vào hỗ trợ giảng dạy bộ môn Cơ sở văn hoá Việt Nam làm đối tượng nghiên cứu, so sánh. Đề tài này nếu được thực hiện tốt sẽ có những đóng góp sau đây:
1. Giúp cho sinh viên có được những hiểu biết sâu sắc hơn về bản sắc văn hoá dân tộc, nhất là những đặc trưng văn hoá của từng vùng, từng miền trên đất nước ta qua những hình ảnh sinh động, cụ thể. Từ đó giúp sinh viên ghi nhớ kiến thức một cách khoa học, không máy móc đối phó.
2. Đưa vào môn Cơ sở văn hoá Việt Nam một phương pháp giảng dạy hiện đại mà ở đó giảng viên chỉ là người hướng dẫn, gợi mở, sinh viên mới là đối tượng trung tâm của giờ học. Trên cơ sở đó tạo ra không khí học tập năng động, thoát ly hẳn với tình trạng dạy chay - học chay đang phổ biến của môn học hiện nay.
2. Tình hình nghiên cứu
Việc áp dụng trực quan vào hỗ trợ giảng dạy không phải là vấn đề mới. Đặc biệt trong những năm gần đây, vấn đề này được đề cập khá nhiều trong các hội thảo về đổi mới phương pháp giảng dạy và trong các bài viết về giáo dục.
Báo điện tử Vnexpress.net, tháng 11/2001, đăng bài có nhan đề Đã đến lúc cải tiến phương pháp giảng dạy, trong đó nhấn mạnh: "Thay cho cách giảng dạy truyền thống chủ yếu là thầy đọc, trò ghi, hãy hướng cho học sinh tự sáng tạo, thầy giáo không thể thiếu nhưng sẽ tốt hơn nhiều nếu thầy là người định hướng dẫn đường … Thực hiện được điều này không thể chỉ dạy chay".
Cũng báo này, tháng 8/2004, lại tiếp tục cho đăng một bài với hàng tuýp Nên đổi mới cả tư duy lẫn phương pháp giảng dạy. Trong đó một lần nữa nhấn mạnh rằng: "Giáo dục của chúng ta cần thay đổi lại cả về tư duy lẫn phương pháp giảng dạy ở tất cả các cấp. Chúng ta không thể tiếp tục lên bậc Đại học mà phương pháp giảng dạy vẫn theo kiểu một chiều …"
Gần đây nhất, ngày 31/7/2006, TS. Phan Quốc Việt, Tổng Giám đốc Tâm Việt Group đã bày tỏ tâm huyết của mình với báo chí khi bàn về phương pháp giảng dạy:
"Chắc chắn là rất cần một phương pháp giáo dục mới, lấy người học làm trung tâm hay còn gọi là học qua trải nghiệm. Với phương pháp này, học viên sẽ được học qua những ví dụ minh hoạ, tình huống và bài tập sinh động dựa trên sự hoạt động của bộ não".
Như vậy, có thể thấy rằng, việc đưa các trực quan vào hỗ trợ giảng dạy nói chung đang ngày càng được quan tâm. Tuy nhiên, đó cũng chỉ mới là những nhận thức và phương pháp luận chung nhất cho tất cả hệ thống giáo dục. Trên thực tế, ngoài các môn như Tin học, Ngoại ngữ, các trực quan đã được áp dụng khá phổ biến một cách có hiệu quả; thì các môn học khác, hầu như chưa có một chuyên luận hay đề tài nghiên cứu nào viết về việc áp dụng trực quan vào giảng dạy.
Đối với môn Cơ sở văn hoá Việt Nam, mặc dù trong các giáo trình, các tác giả cũng đã sử dụng những tư liệu hình ảnh, tuy vậy, những tư liệu hình ảnh này cũng chỉ mang tính chất là những minh hoạ cho hệ thống lý thuyết chứ chưa phải là đối tượng chính của giáo trình. Hơn nữa, số lượng các tư liệu hình ảnh được sử dụng cũng còn tương đối hạn chế. Cho dù vậy, đây cũng là những gợi mở quan trọng cho chúng tui trong việc xây dựng và hoàn thiện đề tài nghiên cứu của mình.
Với những thực trạng đã trình bày trên đây vấn đề áp dụng trực quan vào hỗ trợ giảng dạy bộ môn Cơ sở văn hoá Việt Nam xứng đáng được khảo sát và phân tích trong một công trình riêng. Đề tài của chúng tui được tiến hành với mục đích và quy mô như vậy.
3. Phương pháp nghiên cứu và nguồn tư liệu
Phương pháp làm việc chính sẽ là phương pháp quy nạp: Trên cơ sở, hệ thống lý thuyết đã được biên soạn trong các giáo trình, người nghiên cứu sẽ khảo sát và chỉ ra các trực quan phù hợp cho từng bài học, mục học cụ thể.
Tư liệu nghiên cứu chủ yếu lấy từ các giáo trình Cơ sở văn hoá Việt Nam do Trần Ngọc Thêm và Trần Quốc Vượng (chủ biên) biên soạn, kết hợp với Website: http: //www.vietshare.co...
Download miễn phí Đề tài Áp dụng trực quan vào hỗ trợ giảng dạy cơ sở văn hoá Việt Nam
MỤC LỤC
Trang
A- MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề 1
2. Tình hình nghiên cứu 2
3. Phương pháp nghiên cứu và nguồn tư liệu 4
4. Bố cục tiểu luận 4
B- NỘI DUNG
Chương 1. Thực trạng giảng dạy và sự cần thiết của việc áp dụng trực quan
vào giảng dạy Cơ sở văn hoá Việt Nam 5
1.1. Thực trạng giảng dạy Cơ sở văn hoá Việt Nam và những nhược điểm hạn
chế của nó 5
1.2. Áp dụng trực quan vào giảng dạy Cơ sở văn hoá Việt Nam, ưu điểm và
tính khả thi 6
Chương 2. Áp dụng trực quan và một số bài học cụ thể 9
2.1. Áp dụng trực quan vào giảng dạy bài phong tục - tín ngưỡng 9
2.2. Áp dụng trực quan vào giảng dạy bài Phật giáo 19
2.3. Áp dụng trực quan vào giảng dạy các bài học về đặc điểm các vùng văn hoá 37
C- KẾT LUẬN 47
D- TÀI LIỆU THAM KHẢO 48
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2013-10-12-de_tai_ap_dung_truc_quan_vao_ho_tro_giang_day_co_s.421TX8IlJP.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-40196/
Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Tóm tắt nội dung:
Bộ giáo dục và đào tạoTrường Đại học Vinh
--------------------------
Ngô viết hoàn
áp dụng trực quan vào hỗ trợ giảng dạy
Cơ sở văn hoá Việt Nam
Báo cáo khoa học
Vinh- 2007
Mục lục
Trang
a- mở đầu
1. Đặt vấn đề 1
2. Tình hình nghiên cứu 2
3. Phương pháp nghiên cứu và nguồn tư liệu 4
4. Bố cục tiểu luận 4
b- nội dung
Chương 1. Thực trạng giảng dạy và sự cần thiết của việc áp dụng trực quan
vào giảng dạy Cơ sở văn hoá Việt Nam 5
1.1. Thực trạng giảng dạy Cơ sở văn hoá Việt Nam và những nhược điểm hạn
chế của nó 5
1.2. áp dụng trực quan vào giảng dạy Cơ sở văn hoá Việt Nam, ưu điểm và
tính khả thi 6
Chương 2. áp dụng trực quan và một số bài học cụ thể 9
2.1. áp dụng trực quan vào giảng dạy bài phong tục - tín ngưỡng 9
2.2. áp dụng trực quan vào giảng dạy bài Phật giáo 19
2.3. áp dụng trực quan vào giảng dạy các bài học về đặc điểm các vùng văn hoá 37
c- kết luận 47
d- Tài liệu tham khảo 48
a- mở đầu
1. Đặt vấn đề
Ngày nay xu hướng quốc tế hoá và khu vực hoá nền kinh tế thế giới đang diễn ra với quy mô ngày càng lớn và nhịp độ cao. Chính vì vậy, các quốc gia muốn phát triển được, không còn cách nào khác là phải mở cửa nền kinh tế. Trong quá trình hội nhập đó, một yêu cầu đặt ra là làm thế nào để vừa tiếp thu những tinh hoa văn hoá nhân loại làm giàu cho văn hoá dân tộc, lại vừa không làm mất đi bản sắc văn hoá quý báu của dân tộc. Trước thực trạng đó, việc truyền thụ những tri thức về văn hoá dân tộc cho thế hệ trẻ trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Bộ môn Cơ sở văn hoá Việt Nam trang bị những hiểu biết tối thiểu cho sinh viên về một nền văn hoá, một dân tộc, để khi bước vào đời, họ có thể tham gia một cách có ý thức vào việc bảo tồn và phát triển văn hoá dân tộc (1) Trần Ngọc Thêm, 1999. Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb GD.
.
Hiện nay, cơ sở khoa học và hệ thống lý thuyết của bộ môn Cơ sở văn hoá Việt Nam có thể nói là đã tương đối hoàn chỉnh. Vấn đề đặt ra là việc giảng dạy và học tập bộ môn này trong các trường đào tạo đã đạt được hiệu quả tốt nhất hay chưa.
Giáo dục Việt Nam nói chung và giáo dục Đại học nói riêng vẫn phổ biến tình trạng dạy chay - học chay, bộ môn Cơ sở văn hoá Việt Nam cũng không nằm ngoài quy luật này. Trong khi đó, khác với kiểu tư duy lôgic của Toán học, Lý học, Hoá học và Sinh học hay kiểu tư duy hình tượng của văn học, Cơ sở văn hoá Việt Nam cùng với Lịch sử, Địa lí lại là những bộ môn có tính chất gắn bó sâu sắc với những trực quan sinh động. Chính vì thế nếu chỉ dừng lại ở việc giảng dạy lý thuyết chay thì không thể nói là đã đạt được hiệu quả giảng dạy và học tập tốt nhất. Bởi vì, suy cho cùng với phương pháp giảng dạy kiểu này, sinh viên vẫn chỉ là đối tượng tiếp thu kiến thức một cách thụ động; và việc học tập bộ môn này cũng chỉ mang tính chất đối phó - trả bài, chứ không phải là sự hứng thú khi tìm hiểu về những đặc trưng văn hoá của chính dân tộc mình.
Đề tài của chúng tui lấy việc áp dụng các trực quan vào hỗ trợ giảng dạy bộ môn Cơ sở văn hoá Việt Nam làm đối tượng nghiên cứu, so sánh. Đề tài này nếu được thực hiện tốt sẽ có những đóng góp sau đây:
1. Giúp cho sinh viên có được những hiểu biết sâu sắc hơn về bản sắc văn hoá dân tộc, nhất là những đặc trưng văn hoá của từng vùng, từng miền trên đất nước ta qua những hình ảnh sinh động, cụ thể. Từ đó giúp sinh viên ghi nhớ kiến thức một cách khoa học, không máy móc đối phó.
2. Đưa vào môn Cơ sở văn hoá Việt Nam một phương pháp giảng dạy hiện đại mà ở đó giảng viên chỉ là người hướng dẫn, gợi mở, sinh viên mới là đối tượng trung tâm của giờ học. Trên cơ sở đó tạo ra không khí học tập năng động, thoát ly hẳn với tình trạng dạy chay - học chay đang phổ biến của môn học hiện nay.
2. Tình hình nghiên cứu
Việc áp dụng trực quan vào hỗ trợ giảng dạy không phải là vấn đề mới. Đặc biệt trong những năm gần đây, vấn đề này được đề cập khá nhiều trong các hội thảo về đổi mới phương pháp giảng dạy và trong các bài viết về giáo dục.
Báo điện tử Vnexpress.net, tháng 11/2001, đăng bài có nhan đề Đã đến lúc cải tiến phương pháp giảng dạy, trong đó nhấn mạnh: "Thay cho cách giảng dạy truyền thống chủ yếu là thầy đọc, trò ghi, hãy hướng cho học sinh tự sáng tạo, thầy giáo không thể thiếu nhưng sẽ tốt hơn nhiều nếu thầy là người định hướng dẫn đường … Thực hiện được điều này không thể chỉ dạy chay".
Cũng báo này, tháng 8/2004, lại tiếp tục cho đăng một bài với hàng tuýp Nên đổi mới cả tư duy lẫn phương pháp giảng dạy. Trong đó một lần nữa nhấn mạnh rằng: "Giáo dục của chúng ta cần thay đổi lại cả về tư duy lẫn phương pháp giảng dạy ở tất cả các cấp. Chúng ta không thể tiếp tục lên bậc Đại học mà phương pháp giảng dạy vẫn theo kiểu một chiều …"
Gần đây nhất, ngày 31/7/2006, TS. Phan Quốc Việt, Tổng Giám đốc Tâm Việt Group đã bày tỏ tâm huyết của mình với báo chí khi bàn về phương pháp giảng dạy:
"Chắc chắn là rất cần một phương pháp giáo dục mới, lấy người học làm trung tâm hay còn gọi là học qua trải nghiệm. Với phương pháp này, học viên sẽ được học qua những ví dụ minh hoạ, tình huống và bài tập sinh động dựa trên sự hoạt động của bộ não".
Như vậy, có thể thấy rằng, việc đưa các trực quan vào hỗ trợ giảng dạy nói chung đang ngày càng được quan tâm. Tuy nhiên, đó cũng chỉ mới là những nhận thức và phương pháp luận chung nhất cho tất cả hệ thống giáo dục. Trên thực tế, ngoài các môn như Tin học, Ngoại ngữ, các trực quan đã được áp dụng khá phổ biến một cách có hiệu quả; thì các môn học khác, hầu như chưa có một chuyên luận hay đề tài nghiên cứu nào viết về việc áp dụng trực quan vào giảng dạy.
Đối với môn Cơ sở văn hoá Việt Nam, mặc dù trong các giáo trình, các tác giả cũng đã sử dụng những tư liệu hình ảnh, tuy vậy, những tư liệu hình ảnh này cũng chỉ mang tính chất là những minh hoạ cho hệ thống lý thuyết chứ chưa phải là đối tượng chính của giáo trình. Hơn nữa, số lượng các tư liệu hình ảnh được sử dụng cũng còn tương đối hạn chế. Cho dù vậy, đây cũng là những gợi mở quan trọng cho chúng tui trong việc xây dựng và hoàn thiện đề tài nghiên cứu của mình.
Với những thực trạng đã trình bày trên đây vấn đề áp dụng trực quan vào hỗ trợ giảng dạy bộ môn Cơ sở văn hoá Việt Nam xứng đáng được khảo sát và phân tích trong một công trình riêng. Đề tài của chúng tui được tiến hành với mục đích và quy mô như vậy.
3. Phương pháp nghiên cứu và nguồn tư liệu
Phương pháp làm việc chính sẽ là phương pháp quy nạp: Trên cơ sở, hệ thống lý thuyết đã được biên soạn trong các giáo trình, người nghiên cứu sẽ khảo sát và chỉ ra các trực quan phù hợp cho từng bài học, mục học cụ thể.
Tư liệu nghiên cứu chủ yếu lấy từ các giáo trình Cơ sở văn hoá Việt Nam do Trần Ngọc Thêm và Trần Quốc Vượng (chủ biên) biên soạn, kết hợp với Website: http: //www.vietshare.co...