Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Phần 2
AN TOÀN LAO ĐỘNG
Chương I
GIỚI THIỆU BỘ LUẬT LAO ĐỘNG
1.1 Khái quát về luật lao động
Bảo đảm an toàn lao động là nghĩa vụ và trách nhiệm của mọi người.
Thực hiện theo bộ luật lao động năm 1994 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa IX, kỳ họp thứ 5 thông qua ngày 23 thông 6 năm 1994, sửa đổi năm 2002, 2005, 2007 và sửa đổi năm 2010.
Bộ luật lao động gồm 18 chương, 276 điều;
Sau đây là một số chương liên quan đến an tòan lao động;
Điều 6. Quyền và nghĩa vụ của người lao động
1. Người lao động được trả lương trên cơ sở thoả thuận với người sử dụng lao động và theo năng suất, chất lượng, hiệu quả công việc; được bảo hộ lao động, làm việc trong những điều kiện bảo đảm về an toàn lao động, vệ sinh lao động; nghỉ theo chế độ, nghỉ hàng năm có lương và được bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp luật.
2. Người lao động có quyền thành lập, gia nhập, hoạt động công đoàn theo Luật công đoàn để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình; được hưởng phúc lợi tập thể, tham gia quản lý doanh nghiệp theo nội quy của doanh nghiệp và quy định của pháp luật.
3. Người lao động có nghĩa vụ thực hiện hợp đồng lao động, thoả ước lao động tập thể, chấp hành kỷ luật lao động, nội quy lao động và tuân theo sự điều hành hợp pháp của người sử dụng lao động.
4. Người lao động có quyền đình công theo quy định của pháp luật.
Điều 7. Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động
1. Người sử dụng lao động có quyền tuyển chọn lao động, bố trí, điều hành lao động theo nhu cầu sản xuất, kinh doanh; có quyền khen thưởng và xử lý các vi phạm kỷ luật lao động theo quy định của pháp luật lao động.
2. Người sử dụng lao động có quyền gia nhập, hoạt động trong hội nghề nghiệp có liên quan theo quy định của pháp luật.
3. Người sử dụng lao động có quyền cử thay mặt để thương lượng, ký kết thoả ước lao động tập thể trong doanh nghiệp hay thoả ước lao động tập thể ngành; có trách nhiệm cộng tác với công đoàn cơ sở hay công đoàn cấp trên cơ sở nơi chưa có công đoàn bàn bạc các vấn đề về quan hệ lao động, cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của người lao động.
4. Người sử dụng lao động có nghĩa vụ thực hiện hợp đồng lao động, thoả ước lao động tập thể và những thoả thuận khác với người lao động, tôn trọng danh dự, nhân phẩm và đối xử đúng đắn với người lao động.
5. Người sử dụng lao động có quyền đóng cửa tạm thời doanh nghiệp theo quy định của pháp luật.
CHƯƠNG VII: THỜI GIỜ LÀM VIỆC, THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI
MỤC I- THỜI GIỜ LÀM VIỆC
Điều 119. Thời giờ làm việc bình thường
1. Thời giờ làm việc không quá 8 giờ trong một ngày hay 48 giờ trong một tuần. Người sử dụng lao động có quyền quy định thời giờ làm việc theo ngày hay tuần, nhưng phải thông báo trước cho người lao động biết.
2. Thời giờ làm việc hàng ngày được rút ngắn hai giờ đối với những người làm các công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm theo danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và Bộ Y tế ban hành.
Điều 120. Thời giờ làm việc ban đêm
1. Giờ làm việc ban đêm được quy định như sau:
a) Từ tỉnh Thừa Thiên - Huế trở ra phía Bắc được tính từ 22 giờ đến 6 giờ;
b) Từ thành phố Đà Nẵng trở vào phía Nam được tính từ 21 giờ đến 5 giờ.
2. Người lao động làm việc ban đêm phải được người sử dụng lao động trả lương làm đêm theo quy định tại khoản 2 Điều 109 Bộ luật này.
Điều 121. Làm thêm giờ
Người sử dụng lao động có quyền huy động người lao động làm thêm giờ nhưng phải thực hiện các yêu cầu sau:
1. Được sự đồng ý của người lao động.
2. Trả lương làm thêm giờ cho người lao động theo quy định tại khoản 1 Điều 109 Bộ luật này.
3. Phải đảm bảo số giờ làm thêm của người lao động tối đa không quá 50% số giờ làm việc chính thức trong một ngày và không quá 20 giờ trong một tuần nhưng tổng số giờ làm thêm trong 1 năm không quá 300 giờ.
Điều 122. Làm thêm giờ trong những trường hợp đặc biệt
1. Trong những trường hợp sau đây, người sử dụng lao động có quyền yêu cầu người lao động làm thêm giờ vào bất kỳ ngày nào:
a) Khi đất nước đang trong thời chiến hay Quốc hội tuyên bố tình trạng khẩn cấp quốc gia;
b) Nhằm ngăn ngừa sự tổn thất sinh mạng và tài sản, hay mối nguy hiểm sắp xảy ra trong các trường hợp khẩn cấp đã diễn ra trên thực tế hay chắc chắn sẽ xảy ra như: tai nạn nghiêm trọng, hoả hoạn, lũ lụt, bão tố, động đất, dịch bệnh hay các thảm hoạ khác;
c) Cần thực hiện gấp một công việc trên máy, thiết bị hay dây chuyền nhằm tránh thiệt hại mà người sử dụng lao động không còn cách nào khác;
d) Do khối lượng công việc tăng đột biến (quá mức bình thường) vì hoàn cảnh đặc biệt hay do tính thời vụ của sản xuất kinh doanh;
đ) Để ngăn ngừa sự tổn thất hay hư hỏng của hàng hoá dễ hỏng;
e) Khi tính chất công việc đòi hỏi vận hành liên tục và việc ngừng việc có thể dẫn đến thiệt hại không thể đền bù lại được cho người sử dụng lao động.
2. Những trường hợp làm thêm giờ theo quy định tại các điểm c, d, đ, e khoản 1 Điều này phải được người lao động đồng ý và không được quá 50% số giờ làm việc chính thức trong một ngày.
3. Người lao động làm thêm giờ theo quy định tại Điều này được người sử dụng lao động trả tiền lương làm thêm giờ theo quy định tại Điều 110 của Bộ luật này.
MỤC II- THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI
Điều 123. Nghỉ giải lao trong giờ làm việc
1. Người lao động làm việc liên tục 8 giờ (hay 6 giờ theo Khoản 2 Điều 119) thì ít nhất sau 4 giờ (hay 3 giờ trong ca 6 giờ) được nghỉ giải lao ít nhất 30 phút, tính vào giờ làm việc.
2. Người lao động làm việc ban đêm được nghỉ giải lao ít nhất 45 phút tính vào giờ làm việc.
Điều 124. Nghỉ chuyển ca, kíp
Người lao động làm việc liên tục theo ca, theo kíp được nghỉ ít nhất 12 giờ trước khi chuyển sang ca, kíp làm việc khác.
Điều 125. Nghỉ hàng tuần
1. Mỗi tuần, người lao động được nghỉ ít nhất 24 giờ liên tục (một ngày).
2. Trong trường hợp đặc biệt do chu kỳ lao động không thể nghỉ hàng tuần thì người sử dụng lao động có trách nhiệm bảo đảm cho người lao động được nghỉ tính bình quân một tháng ít nhất là bốn ngày.
3. Người sử dụng lao động có quyền quyết định và sắp xếp lịch nghỉ hàng tuần cho người lao động vào ngày chủ nhật hay một ngày xác định khác trong tuần nhưng phải được thể hiện trong nội quy lao động của doanh nghiệp.
Điều 126. Nghỉ hàng năm
1. Người lao động có đủ 12 tháng làm việc liên tục cho một doanh nghiệp hay cho một người sử dụng lao động thì được nghỉ hàng năm, hưởng nguyên lương theo quy định sau đây:
a) 12 ngày làm việc đối với người làm công việc trong điều kiện bình thường;
b) 14 ngày làm việc đối với người làm công việc nặng nhọc, độc hại nguy hiểm; người làm việc ở những nơi có điều kiện sinh sống khắc nghiệt theo danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và Bộ Y tế ban hành và đối với người dưới 18 tuổi;
c) 16 ngày làm việc, đối với người làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hay người làm việc ở những nơi có điều kiện sinh sống đặc biệt khắc nghiệt theo danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và Bộ Y tế ban hành.
2. Người sử dụng lao động có quyền quyết định lịch nghỉ hàng năm sau khi đã tham khảo ý kiến của Ban chấp hành công đoàn cơ sở và phải thông báo trước cho mọi người trong doanh nghiệp.
3. Người lao động có thể thoả thuận với người sử dụng lao động để nghỉ hàng năm thành nhiều lần. Người làm việc ở nơi xa xôi hẻo lánh, nếu có yêu cầu gộp số ngày nghỉ của hai năm để nghỉ một lần thì phải được người sử dụng lao động đồng ý.
4. Khi nghỉ hàng năm, người lao động được tạm ứng trước một khoản tiền ít nhất bằng tiền lương của những ngày nghỉ.
5. Người lao động có dưới 12 tháng làm việc thì thời gian nghỉ hàng năm được tính theo tỉ lệ tương ứng với số thời gian làm việc và có thể được thanh toán bằng tiền.
Điều 127. Thời gian, tiền lương và tiền tàu xe đi đường ngoài ngày nghỉ hàng năm và thanh toán tiền lương ngày chưa nghỉ
1. Khi nghỉ hàng năm, nếu đi bằng các phương tiện đường bộ, đường sắt, đường thủy mà số ngày đi đường (cả đi và về) trên 2 ngày thì ngày thứ 3 trở đi được tính thêm thời gian đi đường ngoài ngày nghỉ hàng năm và chỉ được tính cho một lần nghỉ trong năm.
Tiền tàu xe và tiền lương những ngày đi đường do hai bên thoả thuận.
Đối với người lao động làm việc ở những vùng xa xôi hẻo lánh (vùng núi cao, vùng sâu,vùng xa, hải đảo) thì được người sử dụng lao động thanh toán tiền tầu xe và tiền lương cho những ngày đi đường.
2. Người lao động do thôi việc hay tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao đồng để làm nghĩa vụ quân sự; hết hạn hợp đồng; đơn phương chấm dứt hợp đồng; phải thôi việc do doanh nghiệp thay đổi cơ cấu công nghệ hay vì lý do kinh tế, nghỉ hưu, sa thải, chết mà chưa nghỉ hàng năm hay chưa nghỉ hết số ngày nghỉ hàng năm, thì được trả lương những ngày chưa nghỉ.
Điều 128. Ngày nghỉ tăng thêm theo thâm niên làm việc
Cứ năm năm làm việc liên tục cho một doanh nghiệp hay cho một người sử dụng lao động thì số ngày nghỉ hàng năm của người lao động theo quy định tại khoản 1 Điều 126 của Bộ luật này được tăng thêm tương ứng là một ngày.
MỤC III- NGHỈ LỄ, NGHỈ VỀ VIỆC RIÊNG, NGHỈ KHÔNG HƯỞNG LƯƠNG
Điều 129. Nghỉ lễ
1. Người lao động được nghỉ làm việc, hưởng nguyên lương trong những ngày lễ sau đây:
a) Tết Dương lịch: một ngày (ngày 1 tháng 1 dương lịch);
b) Tết Âm lịch: bốn ngày (một ngày cuối năm và ba ngày đầu năm âm lịch).
c) Ngày Chiến thắng: một ngày (ngày 30 tháng 4 dương lịch);
d) Ngày Quốc tế lao động: một ngày (ngày 1 tháng 5 dương lịch);
đ) Ngày Quốc khánh: một ngày (ngày 2 tháng 9 dương lịch);
e) Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương: một ngày (ngày 10 tháng 3 âm lịch).
2. Người nước ngoài làm việc tại Việt Nam ngoài ngày nghỉ lễ theo quy định tại khoản 1 Điều này còn được nghỉ thêm một ngày Tết cổ truyền dân tộc và một ngày Quốc khánh của nước họ và được hưởng nguyên lương.
3. Nếu những ngày nghỉ theo quy định tại khoản 1 Điều này trùng vào ngày nghỉ hàng tuần thì người lao động được nghỉ bù vào ngày kế tiếp.
Điều 130. Nghỉ về việc riêng
Người lao động được nghỉ về việc riêng mà vẫn hưởng nguyên lương trong những trường hợp sau đây:
1. Kết hôn, nghỉ ba ngày.
2. Con kết hôn nghỉ một ngày.
3. Bố mẹ (cả bên chồng và bên vợ) chết, vợ hay chồng chết, con chết, nghỉ ba ngày.
Điều 131. Nghỉ không hưởng lương
Người lao động thoả thuận với người sử dụng lao động để nghỉ không hưởng lương. Thời gian nghỉ không hưởng lương không được tính là thời gian làm việc để tính trợ cấp thôi việc.
Diện tích thiết diện lỗ phun CO2 vào các buồng bảo vệ không được làm lớn hơn 80% diện tích tiết diện của đường ống dẫn CO2, trong các hầm hàng nếu diện tích tiết diện nhỏ hơn 20m2 chỉ cần lắp đặt một ống phun, trong các hầm hàng khô, ống phun được lắp ở phần trên cửa hầm, trong các buồng máy, buồng nồi hơi sự bố trí tùy thuộc vào chiều cao của buồng máy, ngòai hệ thống chữa cháy bằng khí CO2, người ta còn trang bị trên tàu thủy hệ thống chữa cháy bằng khí trơ, nó là sản phẩm cháy của nhiên liệu lỏng dùng để dập tắt các đám cháy nhiên liệu lỏng.
9.4.4 Hệ thống chữa cháy bằng bọt hóa học
Hệ thống chữa cháy bằng bọt được sử dụng rỗng rãi trên tàu thủy, được dùng để dập tắt những đám cháy nhiên liệu, các đám cháy của sản phẩm dầu mỏ cũng như các đám cháy các chất lỏng khác, hệ thống chữa cháy bằng bọt hóa là hệ thống sử dụng bọt phủ lên bề mặt vật cháy, đồng thời ngăn không cho không khí tiếp xúc với chất cháy. Mặt khác trong bọt chữa cháy có nước và CO2 càng làm tăng thêm chức năng chữa cháy của bọt chữa cháy.
Hình 9-10: Thiết bị dùng tạo bọt hóa học kiểu T/F50C của Nga
1- Đầu nối cấp nước; 2- Thân; 3- Nắp; 4- Phễu; 5- Lưới lọc; 6- Vành đệm kín;
7- Van một chiều; 8- Lò xo; 9- Đầu nối với ống dẫn bọt; 10- Giá
Hệ thống chữa cháy bằng bọt hóa học cần thiết bị tạo bọt;
Chất tạo bọt ở dạng bột được đổ vào thùng có sàng lọc (5). Nước được cấp từ phía dưới của thân theo đường ống cấp nước (1), van bi một chiều giữ không cho bột rói xuống bộ hòa trộn khi hệ thống chưa hoạt động và có tác dụng duy trì tỷ lệ hòa trộn bột và nước để tạo thành bọt. Khi cấp van bi, do đó van bi tụt xuống.
Dòng nước hút bột từ phễu (4) vào hòa trộn trong ống khuyếch tán của thiết bị để tạo thành bọt và được dẫn theo đường ống đến chữa cháy.
Hầu hết các hệ thống chữa cháy bằng bọt trên các tàu thủy đều sử dụng phổ biến của Nga là - 10 – 6, thành phần của nó chế tạo từ sản phẩm dầu mỏ được sunfát hóa, keo sương, da của thú nuôi, gia cầm và một số hóa chất khác, tỷ lệ hòa trộn gồm 90% không khí, 0,4% chất tạo bọt, 9,6% nước (tính theo thể tích).
Hình 9-11 là sơ đồ hệ thống chữa cháy bằng bọt cơ học hòa trộn không khí kiểu trạm, chất tạo bọt của trạm sử dụng được đựng trong bình (1), khi hệ thống hoạt động, nhờ không khí ép lên bền mặt dung tích chất tạo bọt được dẫn theo ống nhánh (6). Đồng thời, theo ống dẫn chính (5) không khí được đưa đến hòa trộn với dunh dịch tạo bọt câbf có một áp lực khí nén nhất định để thắng sức cản của hệ thống. áp lực khí nén đến áp lực yêu cầu, ngwoif ta sử dụng van giảm áp (10), không khí nén trong hệ thống lấy từ hệ thống khí nén của tàu (11).
Hình 9-11: Sơ đồ trạm bọt cứu hỏa
1- Bình chứa dung dịch; 2- Bình không khí nén; 3- Ống dẫn bọt; 4- Ống mềm;
5- Ống dẫn không khí hòa trộn; 6- Ống dẫn khí nén ép lên bề mặt dụng dịch tạo bọt;
7- Ống xả cặn; 8- Van an toàn; 9- Nắp miệng bình; 10- Van giảm áp;
11- Đoạn ống khí nén của hệ thống khí nén
Hệ thống trạm bọt chữa cháy kiểu này có ưu điểm là áp lực bọt lớn,- chất lượng tạo bọt (chất lượng hòa trộn) khá tốt, tầm phun xa của tia bọt đạt 8-12m.
Ngoài ra người ta còn sử dụng một dạng hệ thống trạm bọt hòa trộn nữa mà ở dạng này chất tạo bọt và nước không chứa chung ở két dự trữ, nước và chất tạo lỏng tạo bọt được hòa trộn với nhau trong thiết bị hòa trộn, trong đường ống dẫn. Còndung dịch tạo bọt và không khí được hòa trộn với nhau ngoài đường ống trong thiết bị hòa trộn hay trong ống phun có đầu cung cấp nhờ năng lượng của dòng nước.
Các trạm bọt chữa cháy được dùng để chữa cháy cho các mặt boong tàu dầu, buồng máy và hầm hàng tàu hàng khô (ít sử dụng), để phun bọt người ta bố trí các ống phun bọt hay hệ thống đường ống co khoan lỗ để khoan thì đường kính các lỗ khoan khoảng 20-30mm, khoảng cách giữa các lỗ khoảng 100-150 mm.
Tuy nhiên, sử dụng hệ thống chữa cháy bằng bọt hóa học có một số nhược điểm, đó là bảo quản bột khó, để lâu vón cục làm giảm chất lượng tọa bọt và dẽ gây ăn mòn đường ống dẫn.
Tóm lại: Trên tàu thủy có rát nhiều thiết bị để chữa cháy, có những thiết bị được bố trí thành hệ thống hay là dễ thấy nhất, nhằm đảm bảo việc chữa cháy được nhanh nhất và hiệu quả nhất.
9.5 Các thiết bị báo cháy trên tàu
Việc chữa cháy chỉ phát huy được hiệu quả cao nhất khi đám cháy mới bắt đầu xuất hiện, phát hiện ra đám cháy ở giai đoạn đầu để kịp thời có biện pháp dập tắt lửa ngăn chặn đãm cháy lan rộng rất cần thiết, vìvậy, trên các tàu thủy thường trang bị hệ thống tự động báo cháy.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Phần 2
AN TOÀN LAO ĐỘNG
Chương I
GIỚI THIỆU BỘ LUẬT LAO ĐỘNG
1.1 Khái quát về luật lao động
Bảo đảm an toàn lao động là nghĩa vụ và trách nhiệm của mọi người.
Thực hiện theo bộ luật lao động năm 1994 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa IX, kỳ họp thứ 5 thông qua ngày 23 thông 6 năm 1994, sửa đổi năm 2002, 2005, 2007 và sửa đổi năm 2010.
Bộ luật lao động gồm 18 chương, 276 điều;
Sau đây là một số chương liên quan đến an tòan lao động;
Điều 6. Quyền và nghĩa vụ của người lao động
1. Người lao động được trả lương trên cơ sở thoả thuận với người sử dụng lao động và theo năng suất, chất lượng, hiệu quả công việc; được bảo hộ lao động, làm việc trong những điều kiện bảo đảm về an toàn lao động, vệ sinh lao động; nghỉ theo chế độ, nghỉ hàng năm có lương và được bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp luật.
2. Người lao động có quyền thành lập, gia nhập, hoạt động công đoàn theo Luật công đoàn để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình; được hưởng phúc lợi tập thể, tham gia quản lý doanh nghiệp theo nội quy của doanh nghiệp và quy định của pháp luật.
3. Người lao động có nghĩa vụ thực hiện hợp đồng lao động, thoả ước lao động tập thể, chấp hành kỷ luật lao động, nội quy lao động và tuân theo sự điều hành hợp pháp của người sử dụng lao động.
4. Người lao động có quyền đình công theo quy định của pháp luật.
Điều 7. Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động
1. Người sử dụng lao động có quyền tuyển chọn lao động, bố trí, điều hành lao động theo nhu cầu sản xuất, kinh doanh; có quyền khen thưởng và xử lý các vi phạm kỷ luật lao động theo quy định của pháp luật lao động.
2. Người sử dụng lao động có quyền gia nhập, hoạt động trong hội nghề nghiệp có liên quan theo quy định của pháp luật.
3. Người sử dụng lao động có quyền cử thay mặt để thương lượng, ký kết thoả ước lao động tập thể trong doanh nghiệp hay thoả ước lao động tập thể ngành; có trách nhiệm cộng tác với công đoàn cơ sở hay công đoàn cấp trên cơ sở nơi chưa có công đoàn bàn bạc các vấn đề về quan hệ lao động, cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của người lao động.
4. Người sử dụng lao động có nghĩa vụ thực hiện hợp đồng lao động, thoả ước lao động tập thể và những thoả thuận khác với người lao động, tôn trọng danh dự, nhân phẩm và đối xử đúng đắn với người lao động.
5. Người sử dụng lao động có quyền đóng cửa tạm thời doanh nghiệp theo quy định của pháp luật.
CHƯƠNG VII: THỜI GIỜ LÀM VIỆC, THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI
MỤC I- THỜI GIỜ LÀM VIỆC
Điều 119. Thời giờ làm việc bình thường
1. Thời giờ làm việc không quá 8 giờ trong một ngày hay 48 giờ trong một tuần. Người sử dụng lao động có quyền quy định thời giờ làm việc theo ngày hay tuần, nhưng phải thông báo trước cho người lao động biết.
2. Thời giờ làm việc hàng ngày được rút ngắn hai giờ đối với những người làm các công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm theo danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và Bộ Y tế ban hành.
Điều 120. Thời giờ làm việc ban đêm
1. Giờ làm việc ban đêm được quy định như sau:
a) Từ tỉnh Thừa Thiên - Huế trở ra phía Bắc được tính từ 22 giờ đến 6 giờ;
b) Từ thành phố Đà Nẵng trở vào phía Nam được tính từ 21 giờ đến 5 giờ.
2. Người lao động làm việc ban đêm phải được người sử dụng lao động trả lương làm đêm theo quy định tại khoản 2 Điều 109 Bộ luật này.
Điều 121. Làm thêm giờ
Người sử dụng lao động có quyền huy động người lao động làm thêm giờ nhưng phải thực hiện các yêu cầu sau:
1. Được sự đồng ý của người lao động.
2. Trả lương làm thêm giờ cho người lao động theo quy định tại khoản 1 Điều 109 Bộ luật này.
3. Phải đảm bảo số giờ làm thêm của người lao động tối đa không quá 50% số giờ làm việc chính thức trong một ngày và không quá 20 giờ trong một tuần nhưng tổng số giờ làm thêm trong 1 năm không quá 300 giờ.
Điều 122. Làm thêm giờ trong những trường hợp đặc biệt
1. Trong những trường hợp sau đây, người sử dụng lao động có quyền yêu cầu người lao động làm thêm giờ vào bất kỳ ngày nào:
a) Khi đất nước đang trong thời chiến hay Quốc hội tuyên bố tình trạng khẩn cấp quốc gia;
b) Nhằm ngăn ngừa sự tổn thất sinh mạng và tài sản, hay mối nguy hiểm sắp xảy ra trong các trường hợp khẩn cấp đã diễn ra trên thực tế hay chắc chắn sẽ xảy ra như: tai nạn nghiêm trọng, hoả hoạn, lũ lụt, bão tố, động đất, dịch bệnh hay các thảm hoạ khác;
c) Cần thực hiện gấp một công việc trên máy, thiết bị hay dây chuyền nhằm tránh thiệt hại mà người sử dụng lao động không còn cách nào khác;
d) Do khối lượng công việc tăng đột biến (quá mức bình thường) vì hoàn cảnh đặc biệt hay do tính thời vụ của sản xuất kinh doanh;
đ) Để ngăn ngừa sự tổn thất hay hư hỏng của hàng hoá dễ hỏng;
e) Khi tính chất công việc đòi hỏi vận hành liên tục và việc ngừng việc có thể dẫn đến thiệt hại không thể đền bù lại được cho người sử dụng lao động.
2. Những trường hợp làm thêm giờ theo quy định tại các điểm c, d, đ, e khoản 1 Điều này phải được người lao động đồng ý và không được quá 50% số giờ làm việc chính thức trong một ngày.
3. Người lao động làm thêm giờ theo quy định tại Điều này được người sử dụng lao động trả tiền lương làm thêm giờ theo quy định tại Điều 110 của Bộ luật này.
MỤC II- THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI
Điều 123. Nghỉ giải lao trong giờ làm việc
1. Người lao động làm việc liên tục 8 giờ (hay 6 giờ theo Khoản 2 Điều 119) thì ít nhất sau 4 giờ (hay 3 giờ trong ca 6 giờ) được nghỉ giải lao ít nhất 30 phút, tính vào giờ làm việc.
2. Người lao động làm việc ban đêm được nghỉ giải lao ít nhất 45 phút tính vào giờ làm việc.
Điều 124. Nghỉ chuyển ca, kíp
Người lao động làm việc liên tục theo ca, theo kíp được nghỉ ít nhất 12 giờ trước khi chuyển sang ca, kíp làm việc khác.
Điều 125. Nghỉ hàng tuần
1. Mỗi tuần, người lao động được nghỉ ít nhất 24 giờ liên tục (một ngày).
2. Trong trường hợp đặc biệt do chu kỳ lao động không thể nghỉ hàng tuần thì người sử dụng lao động có trách nhiệm bảo đảm cho người lao động được nghỉ tính bình quân một tháng ít nhất là bốn ngày.
3. Người sử dụng lao động có quyền quyết định và sắp xếp lịch nghỉ hàng tuần cho người lao động vào ngày chủ nhật hay một ngày xác định khác trong tuần nhưng phải được thể hiện trong nội quy lao động của doanh nghiệp.
Điều 126. Nghỉ hàng năm
1. Người lao động có đủ 12 tháng làm việc liên tục cho một doanh nghiệp hay cho một người sử dụng lao động thì được nghỉ hàng năm, hưởng nguyên lương theo quy định sau đây:
a) 12 ngày làm việc đối với người làm công việc trong điều kiện bình thường;
b) 14 ngày làm việc đối với người làm công việc nặng nhọc, độc hại nguy hiểm; người làm việc ở những nơi có điều kiện sinh sống khắc nghiệt theo danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và Bộ Y tế ban hành và đối với người dưới 18 tuổi;
c) 16 ngày làm việc, đối với người làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hay người làm việc ở những nơi có điều kiện sinh sống đặc biệt khắc nghiệt theo danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và Bộ Y tế ban hành.
2. Người sử dụng lao động có quyền quyết định lịch nghỉ hàng năm sau khi đã tham khảo ý kiến của Ban chấp hành công đoàn cơ sở và phải thông báo trước cho mọi người trong doanh nghiệp.
3. Người lao động có thể thoả thuận với người sử dụng lao động để nghỉ hàng năm thành nhiều lần. Người làm việc ở nơi xa xôi hẻo lánh, nếu có yêu cầu gộp số ngày nghỉ của hai năm để nghỉ một lần thì phải được người sử dụng lao động đồng ý.
4. Khi nghỉ hàng năm, người lao động được tạm ứng trước một khoản tiền ít nhất bằng tiền lương của những ngày nghỉ.
5. Người lao động có dưới 12 tháng làm việc thì thời gian nghỉ hàng năm được tính theo tỉ lệ tương ứng với số thời gian làm việc và có thể được thanh toán bằng tiền.
Điều 127. Thời gian, tiền lương và tiền tàu xe đi đường ngoài ngày nghỉ hàng năm và thanh toán tiền lương ngày chưa nghỉ
1. Khi nghỉ hàng năm, nếu đi bằng các phương tiện đường bộ, đường sắt, đường thủy mà số ngày đi đường (cả đi và về) trên 2 ngày thì ngày thứ 3 trở đi được tính thêm thời gian đi đường ngoài ngày nghỉ hàng năm và chỉ được tính cho một lần nghỉ trong năm.
Tiền tàu xe và tiền lương những ngày đi đường do hai bên thoả thuận.
Đối với người lao động làm việc ở những vùng xa xôi hẻo lánh (vùng núi cao, vùng sâu,vùng xa, hải đảo) thì được người sử dụng lao động thanh toán tiền tầu xe và tiền lương cho những ngày đi đường.
2. Người lao động do thôi việc hay tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao đồng để làm nghĩa vụ quân sự; hết hạn hợp đồng; đơn phương chấm dứt hợp đồng; phải thôi việc do doanh nghiệp thay đổi cơ cấu công nghệ hay vì lý do kinh tế, nghỉ hưu, sa thải, chết mà chưa nghỉ hàng năm hay chưa nghỉ hết số ngày nghỉ hàng năm, thì được trả lương những ngày chưa nghỉ.
Điều 128. Ngày nghỉ tăng thêm theo thâm niên làm việc
Cứ năm năm làm việc liên tục cho một doanh nghiệp hay cho một người sử dụng lao động thì số ngày nghỉ hàng năm của người lao động theo quy định tại khoản 1 Điều 126 của Bộ luật này được tăng thêm tương ứng là một ngày.
MỤC III- NGHỈ LỄ, NGHỈ VỀ VIỆC RIÊNG, NGHỈ KHÔNG HƯỞNG LƯƠNG
Điều 129. Nghỉ lễ
1. Người lao động được nghỉ làm việc, hưởng nguyên lương trong những ngày lễ sau đây:
a) Tết Dương lịch: một ngày (ngày 1 tháng 1 dương lịch);
b) Tết Âm lịch: bốn ngày (một ngày cuối năm và ba ngày đầu năm âm lịch).
c) Ngày Chiến thắng: một ngày (ngày 30 tháng 4 dương lịch);
d) Ngày Quốc tế lao động: một ngày (ngày 1 tháng 5 dương lịch);
đ) Ngày Quốc khánh: một ngày (ngày 2 tháng 9 dương lịch);
e) Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương: một ngày (ngày 10 tháng 3 âm lịch).
2. Người nước ngoài làm việc tại Việt Nam ngoài ngày nghỉ lễ theo quy định tại khoản 1 Điều này còn được nghỉ thêm một ngày Tết cổ truyền dân tộc và một ngày Quốc khánh của nước họ và được hưởng nguyên lương.
3. Nếu những ngày nghỉ theo quy định tại khoản 1 Điều này trùng vào ngày nghỉ hàng tuần thì người lao động được nghỉ bù vào ngày kế tiếp.
Điều 130. Nghỉ về việc riêng
Người lao động được nghỉ về việc riêng mà vẫn hưởng nguyên lương trong những trường hợp sau đây:
1. Kết hôn, nghỉ ba ngày.
2. Con kết hôn nghỉ một ngày.
3. Bố mẹ (cả bên chồng và bên vợ) chết, vợ hay chồng chết, con chết, nghỉ ba ngày.
Điều 131. Nghỉ không hưởng lương
Người lao động thoả thuận với người sử dụng lao động để nghỉ không hưởng lương. Thời gian nghỉ không hưởng lương không được tính là thời gian làm việc để tính trợ cấp thôi việc.
Diện tích thiết diện lỗ phun CO2 vào các buồng bảo vệ không được làm lớn hơn 80% diện tích tiết diện của đường ống dẫn CO2, trong các hầm hàng nếu diện tích tiết diện nhỏ hơn 20m2 chỉ cần lắp đặt một ống phun, trong các hầm hàng khô, ống phun được lắp ở phần trên cửa hầm, trong các buồng máy, buồng nồi hơi sự bố trí tùy thuộc vào chiều cao của buồng máy, ngòai hệ thống chữa cháy bằng khí CO2, người ta còn trang bị trên tàu thủy hệ thống chữa cháy bằng khí trơ, nó là sản phẩm cháy của nhiên liệu lỏng dùng để dập tắt các đám cháy nhiên liệu lỏng.
9.4.4 Hệ thống chữa cháy bằng bọt hóa học
Hệ thống chữa cháy bằng bọt được sử dụng rỗng rãi trên tàu thủy, được dùng để dập tắt những đám cháy nhiên liệu, các đám cháy của sản phẩm dầu mỏ cũng như các đám cháy các chất lỏng khác, hệ thống chữa cháy bằng bọt hóa là hệ thống sử dụng bọt phủ lên bề mặt vật cháy, đồng thời ngăn không cho không khí tiếp xúc với chất cháy. Mặt khác trong bọt chữa cháy có nước và CO2 càng làm tăng thêm chức năng chữa cháy của bọt chữa cháy.
Hình 9-10: Thiết bị dùng tạo bọt hóa học kiểu T/F50C của Nga
1- Đầu nối cấp nước; 2- Thân; 3- Nắp; 4- Phễu; 5- Lưới lọc; 6- Vành đệm kín;
7- Van một chiều; 8- Lò xo; 9- Đầu nối với ống dẫn bọt; 10- Giá
Hệ thống chữa cháy bằng bọt hóa học cần thiết bị tạo bọt;
Chất tạo bọt ở dạng bột được đổ vào thùng có sàng lọc (5). Nước được cấp từ phía dưới của thân theo đường ống cấp nước (1), van bi một chiều giữ không cho bột rói xuống bộ hòa trộn khi hệ thống chưa hoạt động và có tác dụng duy trì tỷ lệ hòa trộn bột và nước để tạo thành bọt. Khi cấp van bi, do đó van bi tụt xuống.
Dòng nước hút bột từ phễu (4) vào hòa trộn trong ống khuyếch tán của thiết bị để tạo thành bọt và được dẫn theo đường ống đến chữa cháy.
Hầu hết các hệ thống chữa cháy bằng bọt trên các tàu thủy đều sử dụng phổ biến của Nga là - 10 – 6, thành phần của nó chế tạo từ sản phẩm dầu mỏ được sunfát hóa, keo sương, da của thú nuôi, gia cầm và một số hóa chất khác, tỷ lệ hòa trộn gồm 90% không khí, 0,4% chất tạo bọt, 9,6% nước (tính theo thể tích).
Hình 9-11 là sơ đồ hệ thống chữa cháy bằng bọt cơ học hòa trộn không khí kiểu trạm, chất tạo bọt của trạm sử dụng được đựng trong bình (1), khi hệ thống hoạt động, nhờ không khí ép lên bền mặt dung tích chất tạo bọt được dẫn theo ống nhánh (6). Đồng thời, theo ống dẫn chính (5) không khí được đưa đến hòa trộn với dunh dịch tạo bọt câbf có một áp lực khí nén nhất định để thắng sức cản của hệ thống. áp lực khí nén đến áp lực yêu cầu, ngwoif ta sử dụng van giảm áp (10), không khí nén trong hệ thống lấy từ hệ thống khí nén của tàu (11).
Hình 9-11: Sơ đồ trạm bọt cứu hỏa
1- Bình chứa dung dịch; 2- Bình không khí nén; 3- Ống dẫn bọt; 4- Ống mềm;
5- Ống dẫn không khí hòa trộn; 6- Ống dẫn khí nén ép lên bề mặt dụng dịch tạo bọt;
7- Ống xả cặn; 8- Van an toàn; 9- Nắp miệng bình; 10- Van giảm áp;
11- Đoạn ống khí nén của hệ thống khí nén
Hệ thống trạm bọt chữa cháy kiểu này có ưu điểm là áp lực bọt lớn,- chất lượng tạo bọt (chất lượng hòa trộn) khá tốt, tầm phun xa của tia bọt đạt 8-12m.
Ngoài ra người ta còn sử dụng một dạng hệ thống trạm bọt hòa trộn nữa mà ở dạng này chất tạo bọt và nước không chứa chung ở két dự trữ, nước và chất tạo lỏng tạo bọt được hòa trộn với nhau trong thiết bị hòa trộn, trong đường ống dẫn. Còndung dịch tạo bọt và không khí được hòa trộn với nhau ngoài đường ống trong thiết bị hòa trộn hay trong ống phun có đầu cung cấp nhờ năng lượng của dòng nước.
Các trạm bọt chữa cháy được dùng để chữa cháy cho các mặt boong tàu dầu, buồng máy và hầm hàng tàu hàng khô (ít sử dụng), để phun bọt người ta bố trí các ống phun bọt hay hệ thống đường ống co khoan lỗ để khoan thì đường kính các lỗ khoan khoảng 20-30mm, khoảng cách giữa các lỗ khoảng 100-150 mm.
Tuy nhiên, sử dụng hệ thống chữa cháy bằng bọt hóa học có một số nhược điểm, đó là bảo quản bột khó, để lâu vón cục làm giảm chất lượng tọa bọt và dẽ gây ăn mòn đường ống dẫn.
Tóm lại: Trên tàu thủy có rát nhiều thiết bị để chữa cháy, có những thiết bị được bố trí thành hệ thống hay là dễ thấy nhất, nhằm đảm bảo việc chữa cháy được nhanh nhất và hiệu quả nhất.
9.5 Các thiết bị báo cháy trên tàu
Việc chữa cháy chỉ phát huy được hiệu quả cao nhất khi đám cháy mới bắt đầu xuất hiện, phát hiện ra đám cháy ở giai đoạn đầu để kịp thời có biện pháp dập tắt lửa ngăn chặn đãm cháy lan rộng rất cần thiết, vìvậy, trên các tàu thủy thường trang bị hệ thống tự động báo cháy.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links