Download miễn phí Bài giảng Địa chất công trình - Vận động kiến tạo
Với tốc độ vận động kiến tạo tương đối cao, làm các tầng đất đá bị mất đi tính liên tục của nó (vận động đứt gãy), các tầng đất đá nếu bị biến vị (thay đổi thế nằm) ở mức độ thấp thì chỉ tạo ra khe nứt kiến tạo (các khối đất đá không bị dịch chuyển tương đối so với nhau), nếu ở mức biến vị cao hơn thì các khối đất đá có thể bị dịch chuyển và tạo nên đứt gãy kiến tạo.
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2014-06-04-bai_giang_dia_chat_cong_trinh_van_dong_kien_tao.cdah3YvyOP.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-69724/Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phíTóm tắt nội dung tài liệu:
BÀI GIẢNG MÔN ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH Chương 3: Vận động kiến tạo CHƯƠNG 3- VẬN ĐỘNG KIẾN TẠO 3.1- Khái niệm : Là sự vận động của vỏ quả đất do hoạt động của nội lực. Khoảng năm 1940, ra đời học thuyết kiến tạo mảng (plate techtonic) giải thích sự trôi giạt của các lục địa, theo đó, trong tầng manti (mantle) luôn có dòng chuyển động đối lưu làm cho các lục địa chuyển động, từ đó tạo ra các chuyển động thứ sinh như : thăng trầm, ngang (uốn nếp, đứt gãy). CHƯƠNG 3- VẬN ĐỘNG KIẾN TẠO 3.1- Khái niệm : Do dòng đối lưu ở tầng manti làm vỏ quả đất vận động. CHƯƠNG 3- VẬN ĐỘNG KIẾN TẠO 3.1- Khái niệm : Phần lục địa hiện nay và trước đây (250 triệu năm) CHƯƠNG 3- VẬN ĐỘNG KIẾN TẠO 3.1- Khái niệm : Tuỳ phương vận động của vỏ mà chia ra 2 dạng : Vận động thăng trầm và vận động theo phương ngang. 3.2 Vận động thăng trầm (thẳng đứng) : Vận động này tạo nên chuyển động của vỏ trên một phạm vi rộng lớn (cả 1 lục địa hay đại dương) và ít làm thay đổi thế nằm ban đầu của các lớp trầm tích mới (đệ tứ-Q) nên trong địa chất công trình ít quan tâm đến kết quả vận động này. Khi lục địa được nâng lên và được mở rộng (quá trình biển lùi) và ngược lại (quá trình biển tiến) CHƯƠNG 3- VẬN ĐỘNG KIẾN TẠO 3.2 Vận động thăng trầm : Đồng bằng sông Cửu long và dạng bồi tụ ven biển, (Quá trình biển lùi) CHƯƠNG 3- VẬN ĐỘNG KIẾN TẠO 3.2 Vận động thăng trầm Dấu vết biển lùi ở Hà Tiên CHƯƠNG 3- VẬN ĐỘNG KIẾN TẠO 3.3 Vận động ngang : Với chuyển động này, kết quả là làm cho các tầng đất đá thay đổi thay đổi thế nằm ban đầu (biến vị) nên trong địa chất công trình quan tâm đến nhiều hơn. Với tốc độ chuyển động thấp, kết quả sẽ làm đất đá nghiêng đi (thế nằm đơn nghiêng) hay tạo ra các nếp uốn. Nói chung là các tầng đất đá vẫn giữ nguyên tính liên tục ban đầu của nó (Vận động uốn nếp). Với tốc độ vận động cao, lực kiến tạo vượt quá độ bền của đất đá sẽ tạo nên khe nứt kiến tạo hay các đứt gãy kiến tạo (Vận động đứt gãy). CHƯƠNG 3- VẬN ĐỘNG KIẾN TẠO 3.3.1 Thế nằm đơn nghiêng : CHƯƠNG 3- VẬN ĐỘNG KIẾN TẠO 3.3.1 Thế nằm đơn nghiêng : AB : Đường phương (Giao tuyến giữa mặt nghiêng và mặt ngang. OC : Hướng dốc (Giao tuyến giữa mặt đứng, vuông góc AB, có chiều đi xuống) OC’ : Hình chiếu của hướng dốc lên mặt phẳng ngang COC’= a : Góc dốc, hợp bởi giữa mặt nghiêng và mặt ngang (0-90)0. Góc quay theo kim đồng hồ từ hướng Bắc đến OC’ = b : Góc phương vị của hướng dốc (0-360)0. CHƯƠNG 3- VẬN ĐỘNG KIẾN TẠO 3.3.2 Nếp uốn : Các tầng đất đá bị uốn cong, nghiêng đảo đi nhưng không mất tính liên tục của nó. - Nếp uốn lồi là dạng uốn cong của các lớp đá, hướng bề lồi lên phía trên. - Nếp uốn lõm là dạng uốn cong của các lớp đá, hướng bề lõm xuống phía dưới. CHƯƠNG 3- VẬN ĐỘNG KIẾN TẠO 3.3.2 Nếp uốn : Nếp uốn CHƯƠNG 3- VẬN ĐỘNG KIẾN TẠO 3.3.2 Nếp uốn : Nếp lõm CHƯƠNG 3- VẬN ĐỘNG KIẾN TẠO 3.3.2 Nếp uốn : Nếp lõm CHƯƠNG 3- VẬN ĐỘNG KIẾN TẠO 3.1.2.2 Nếp uốn : Nếp lõm CHƯƠNG 3- VẬN ĐỘNG KIẾN TẠO 3.3.2 Nếp uốn : Nếp lồi CHƯƠNG 3- VẬN ĐỘNG KIẾN TẠO 3.3.2 Nếp uốn : Nếp lõm CHƯƠNG 3- VẬN ĐỘNG KIẾN TẠO 3.3.2 Nếp uốn : CHƯƠNG 3- VẬN ĐỘNG KIẾN TẠO 3.3.2 Nếp uốn : CHƯƠNG 3- VẬN ĐỘNG KIẾN TẠO 3.3.2 Nếp uốn : Cánh (Limb) Đường trục (Fold Axis) Vòm Mặt trục CHƯƠNG 3- VẬN ĐỘNG KIẾN TẠO 3.3.3 Khe nứt kiến tạo : Với tốc độ vận động kiến tạo tương đối cao, làm các tầng đất đá bị mất đi tính liên tục của nó (vận động đứt gãy), các tầng đất đá nếu bị biến vị (thay đổi thế nằm) ở mức độ thấp thì chỉ tạo ra khe nứt kiến tạo (các khối đất đá không bị dịch chuyển tương đối so với nhau), nếu ở mức biến vị cao hơn thì các khối đất đá có thể bị dịch chuyển và tạo nên đứt gãy kiến tạo. CHƯƠNG 3- VẬN ĐỘNG KIẾN TẠO 3.3.3 Khe nứt kiến tạo : Khe nứt căng (dọc) Khe nứt cắt CHƯƠNG 3- VẬN ĐỘNG KIẾN TẠO 3.3.3 Khe nứt kiến tạo : Hệ thống khe nứt kiến tạo nhìn trên xuống CHƯƠNG 3- VẬN ĐỘNG KIẾN TẠO 3.3.3 Khe nứt kiến tạo : Hệ thống khe nứt kiến tạo nhìn ngang CHƯƠNG 3- VẬN ĐỘNG KIẾN TẠO 3.3.3 Khe nứt kiến tạo : Hệ thống khe nứt kiến tạo ở Nam Phi Khe nứt kiến tạo ở Califonia Các khe nứt kiến tạo có đặc điểm chung : Sâu, cắt qua nhiều tầng đất đá và phân bố có quy luật CHƯƠNG 3- VẬN ĐỘNG KIẾN TẠO 3.3.4 Đứt gãy kiến tạo : Đất đá vừa mất đi tính liên tục, vừa bị dịch chuyển tương đối so với nhau . Đứt gãy thuận Đứt gãy nghịch Mặt đứt gãy Cánh CHƯƠNG 3- VẬN ĐỘNG KIẾN TẠO 3.3.4 Đứt gãy kiến tạo : Đứt gãy thuận CHƯƠNG 3- VẬN ĐỘNG KIẾN TẠO 3.3.4 Đứt gãy kiến tạo : Đứt gãy nghịch CHƯƠNG 3- VẬN ĐỘNG KIẾN TẠO 3.3.4 Đứt gãy kiến tạo : Đứt gãy ngang CHƯƠNG 3- VẬN ĐỘNG KIẾN TẠO 3.3.4 Đứt gãy kiến tạo : Địa luỹ (hệ đứt gãy) Địa hào (hệ đứt gãy) CHƯƠNG 3- VẬN ĐỘNG KIẾN TẠO Tổng hợp về sự dịch chuyển của các mảng nền CHƯƠNG 3- VẬN ĐỘNG KIẾN TẠO 3.4 Vận động kiến tạo với công tác xây dựng : Giải thích các đặc điểm tổng quát của nền công trình nhằm đưa ra phương án công trình hợp lý Chọn PA 1 ...