anhchangnhaque_69
New Member
Download miễn phí Bài giảng Địa chất dầu khí khu vực
Bồn trũng rìa miền nền (Trước núi – foreland)
- Vị tríhát triển gần rìa lục địa (còn gọi là bồn trũng trước núi)
Phát triển trong 2 giai đoạn từ kiểu bồn trũng nội mảng: Chu kỳ hội tụ đầu
tiên bị gián đoạn bởi quá trình nâng lên, thường trong Pz muộn hay trong Mz.
Chu kỳ thứ 2 bắt đầu theo hướng khác, được đánh dấu bởi một bất chỉnh hợp.
Bồn trũng được bắt đầu bằng một quá trình mở rộng, nhưng trong chu kỳ thứ 2
chủ yếu là giai đoạn nén ép liên quan đến việc nâng lên và chuyển động tạo núi
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2014-06-04-bai_giang_dia_chat_dau_khi_khu_vuc.mikpSzPA6F.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-69712/
Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
ada), Illinois, Michigan, Paris (Pháp).+ Ví dụ: Bồn Williston (trung tâm Bắc Mỹ, tiếp giáp Canada):
* Đường kính 400 km, trầm tích dày 4-5 km.
* Các đá tuổi Pz lấp đầy bồn trũng, đa phần là đá vôi (môi trường
biển nông), trên đó là một lượng nhỏ cát kết và phiến sét trong Pz muộn,
10
Simpo PDF Merge and Split Unregistered phiên bản -
bồn bị giới hạn bởi ám tiêu chắn, evaporit. Sau Pz, có những trầm tích
biển xảy ra, lớn nhất là ở Kreta. Các trầm tích Mg và Kz có lớp màu đỏ
nguồn gốc lục địa và đá cát nguồn gốc sông.
* Bồn Williston khai thác dầu và khí từ nhiều mỏ nhỏ, không được
xem là tỉnh dầu khí chính. Các tầng sản phẩm chủ yếu là bẫy kết hợp
đới nâng và cung đảo, các nếp lồi thoải nằm trên đá móng với những
đặc điểm tướng đá và bất chỉnh hợp trước và sau Kreta. ¾ sản lượng dầu
có trong đá cacbonat Devon sớm và bảo tồn trong cacbonat Ordovic.
Tối thiểu có 3 thành hệ cacbonat Cambri-Ordovic.
- Đá mẹ chủ yếu là đá phiến sét, tuổi K giầu vật chất hữu cơ chưa đủ trưởng
thành để tạo dầu.
- Tầng sản phẩm đặc trưng cho bồn nội mảng, chỉ có 1 chu kỳ đơn không
lập lại lấp đầy bồn, tích tụ thuộc môi trường biển nông hay lục địa hay trộn
lẫn cả hai.
Cát kết và cacbonat có độ chọn lọc tốt, đa số bồn nội mảng có tuổi Pz. Cuối
Pz các bồn này không có tích tụ hay chủ yếu tích tụ không phải nguồn gốc
biển.
- Bẫy tầng chứa cát kết và cacbonat hình thành do đới nâng hay đá móng.
Bẫy địa tầng có mặt ở ven rìa bồn. Do nằm xa ranh giới mảng , yếu tố gradient
địa nhiệt quyết định sự trưởng thành (nhiệt độ và thời gian quyết định sự hình
thành dầu). Bồn trũng nội mảng chưa bao giờ được chôn vùi sâu.
- Rủi ro trong khai thác không có sự hiện diện của các bẫy hoàn chỉnh và
đá phiến sét phát không triển đầy đủ dưới dạng đá mẹ và đá chắn. Một số bồn
nội mảng quá đơn giản, cấu trúc ít thuận lợi để chứa sản phẩm.
- Bồn nội mảng có thể ở 2 dạng:
+ Tập trung nhiều mỏ nhỏ, nếu kết hợp có thể có đới sản phẩm đáng
kể (Williston).
+ Có mỏ lớn kết hợp cùng đá móng, dịch chuyển dài, có thể chứa hơn
phân nửa tổng lượng sản phẩm của bồn (Illinois) dầu tập trung trong
thấu khính cát kết ở nếp lồi.
2.2- Bồn trũng rìa miền nền (Trước núi – foreland)
- Vị trí: Phát triển gần rìa lục địa (còn gọi là bồn trũng trước núi)
Phát triển trong 2 giai đoạn từ kiểu bồn trũng nội mảng: Chu kỳ hội tụ đầu
tiên bị gián đoạn bởi quá trình nâng lên, thường trong Pz muộn hay trong Mz.
Chu kỳ thứ 2 bắt đầu theo hướng khác, được đánh dấu bởi một bất chỉnh hợp.
Bồn trũng được bắt đầu bằng một quá trình mở rộng, nhưng trong chu kỳ thứ 2
chủ yếu là giai đoạn nén ép liên quan đến việc nâng lên và chuyển động tạo
núi
- Tính chất
Thường có dạng elip hay kéo dài, có sự thay đổi chiều rộng, trắc diện đối
xứng
11
Simpo PDF Merge and Split Unregistered phiên bản -
- Một số bồn trũng lớn Bồn trũng miền trước núi đang khai thác thuộc vùng
Bắc Mỹ (bồn Alberta, Anadarko, Permian, Appalachian) và đa số các bồn
trũng nhỏ thuộc Rocky mount và ở Đông Nam Mỹ, một số bồn thuộc Angieri.
+ Ví dụ: Bồn Permian (Tây Texas) tiêu biểu cho bồn trũng trước núi.
Đường kính khoảng 360 km, trầm tích dày khoảng 6 km (rộng
>>dày) chiều sâu tối thiểu 2km mới đạt ngưỡng cửa sổ tạo dầu bồn mở
rộng tương đối đối xứng.
Đây là bồn trũng kín, rộng chia ra làm 2 bồn trũng nhỏ Delaware và
Midland, cách nhau bởi phần lồi gọi là cung đảo trung tâm. Trong bồn
trũng Permian, dầu khí đều có trong 2 kỳ: Kỳ 1 là trong Permian sớm
liên quan địa hình của đá móng tạo bẫy, kỳ 2 nằm trong đá vôi và cát kết
Pecmi, liên quan nhiều hơn so với kỳ 1, chủ yếu là nếp lồi của các dome
muối và các tướng liên quan đấn ám tiêu. Trong các đá trầm tích Pz
giữa, một số tầng chứa không liên tục theo chiều ngang nên đới sản
phẩm ít.
- Tầng chứa chủ yếu là trầm tích hạt vụn. Tầng sản phẩm Permian có mặt
trong cả hai chu kỳ tích tụ và liên quan đá móng thời ký đầu và nếp lồi của
các tướng địa tầng trong chu kỳ 2
- Gradient địa nhiệt: Bồn trũng trước núi có xu hướng địa nhiệt thấp, tuy
vẫn cao hơn so với nội mảng. Một số có gradient địa nhiệt cao hơn trung bình
tạo thuận lợi về nhiệt độ để tạo dầu. Bồn trũng kiểu này sâu hơn, tiềm năng
dầu khí tốt hơn so với nội mảng.
Các mỏ kích thước nhỏ gom lại hay một số mỏ lớn khác thường tạo trữ
lượng thương mại của bồn.
2.3- Bồn trũng dạng rift
- Vị trí: Thuộc miền rìa vỏ lục địa.
Miền trũng dạng rift khác trước núi là đứt gãy do kéo toạc, sụp xuống, hẹp
bề ngang và kéo dài chiều rộng và chiều sâu, 2 bờ vách thẳng đứng.
Miền trũng dạng rift khác miền nền bởi các rift có thể liên kết khép kín theo
thành bồn trong quá trình phân kỳ (do tách giãn đáy biển), và bồn được hình
thành ở cánh không phát triển, bị kéo căng và không tách ra hoàn toàn.
- Tính chất
Dạng tuyến nhỏ-vừa, nông vừa-sâu. Các địa hào địa lũy tạo nên trắc diện
không quy luật .
- Một số bồn trũng lớn Bồn Sirte (Libi), Rhine (Châu Âu), vịnh Siam, Suez
(Ai Cập), địa hào Vi King (North Sea)
+ Ví dụ: Bồn trũng Suez (Ai Cập)
* Đường kính 40 km, bề dày trầm tích ~ 5 km
* Tầng chứa chủ yếu là đá cát không có nguồn gốc biển, tuổi C-K bề
dày mỏng
12
Simpo PDF Merge and Split Unregistered phiên bản -
* Mz. bắt đầu tạo rift. trong suốt Miocen hỗn hợp cát kết và phiến sét
giầu vật chất hữu cơ (thấu kính cát) bề dày quan trọng trung bình ~ 2
km phát triển tướng đá không bị khống chế khép kín do ~ đứt gãy
khối. Sau đó trầm tích bốc hơi hay đá phiến sét sinh dầu Miocen
Địa hào Vi King (Biển Bắc)
* Đường kính 200 km, bề dày trầm tích 8 km
* Quá trình đứt gãy chính xảy ra trong suốt Jura muộn, khi mà 2
nhánh trở thành Đại Tây Dương tách băng đảo ra khỏi phần còn lại
của Châu Âu -> địa hào trở thành rift không phát triển dày 4 km, chủ
yếu là cát kết màu đỏ không phiến sét tam giác châu nguồn gốc biển
tuổi Mz, Trước đó có những khu vực cục bộ tuổi hơn (Pz). Có một
vài km lấp đầy trầm tích hậu rift bắt đầu là phiến sét giàu vật chất hữu
cơ tuổi J muộn. Sau đó là đá phấn và cát kết nguồn gốc biển.
* Trong địa hào Vi King, tầng chứa sản phẩm chủ yếu là cát kết J.
- Đặc trưng
+ Tiền rift: Bẫy tạo lập bởi khối đứt gãy, chắn bởi phiến sét giàu vật
chất hữu cơ tuổi J muộn, phiến sét này vừa là sinh và chắn.
+ Hậu rift: một số cát kết và cacbonnat sâu chứa sản phẩm là phát triển
-> hầu hết bồn trũng dạng rift chủ yếu là đá trầm tích hạt vụn có nguồn gốc
biển hay sông. Tuy nhiên, ở các đại dương ấm rift bị giới hạn, thường
chứa phù sa cacbonat, bốc hơi, tùy thuộc vào các tướng đá đã phát triển
hay các đá vôi, cát kết thì loại này có thể là tầng chứa.
- Đá mẹ: đá phiến sét nằm trên hay xen ngang, khoảng cách di chuyển
ngắn.
- Bẫy kết hợp tướng biển nông và bất chỉnh hợp, phát triển trên các khối
đang sụp lún khác nhau. Khối đứt gãy nghiêng và nếp lồi phủ ...