thachthaolovemouse
New Member
Download miễn phí Bài giảng Địa chất - Hiện tượng Karst
Cấu trúc địa chất
Hệ thống khe nứt:
Thế nằm của đá:
Bề dày lớp đá hòa tan:
Các lớp đá nằm trên và dưới lớp đá phát triển karst:
Điều kiện địa lý tự nhiên:
Địa hình: độ dốc và độ cao địa hình
Khí tượng thủy văn: lượng mưa, nước mặt, nhiệt độ, độ ẩm
Mật độ sông suối
Chế độ tân kiến tạo: Sự nâng lên hạ xuống của mặt đất làm karst phát triển theo nhiều tầng, nhiều đới.
Hiện tượng hoà tan, bào mòn đất đá do nước có tính ăn mòn hoá học, tạo nên khe rãnh và hang động trong đá, đá mất tính liền khối, gây sụt lún công trình xây dựng trên nó. Thường xảy ra đối với đá vôi và các loại đá dễ hòa tan khác II. Các điều kiện phát sinh, phát triển Karst Đối với đá: Đá có tính hoà tan : Các đá cấu tạo bởi các khoáng vật sunfat, carbonat, halogenua. Có tính nứt nẻ, các khe nứt liên thông. II. Các điều kiện phát sinh, phát triển Karst Đối với nước: Nước có tính xâm thực: chứa CO2, axit Nước có sự vận động CaCO3 + H2O + CO2 Ca(HCO3)2 tạo măng đá, nhũ đá Kết tủa Hoà tan Tạo khe rãnh, hang III. Các hình thái Karst Karst mặt: Rãnh, hố sụt Phễu, thung lũng Karst Đồng bằng Karst, giếng Karst Karst ngầm: Hang động Sông, suối ngầm Karst mặt Các đới phát triển Karst ngầm I: §íi th«ng khÝ II: §íi biÕn ®æi theo mïa III: §íi b·o hoµ IV: §íi tuÇn hoµn s©u IV. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển Karst Cấu trúc địa chất Hệ thống khe nứt: Thế nằm của đá: Bề dày lớp đá hòa tan: Các lớp đá nằm trên và dưới lớp đá phát triển karst: Điều kiện địa lý tự nhiên: Địa hình: độ dốc và độ cao địa hình Khí tượng thủy văn: lượng mưa, nước mặt, nhiệt độ, độ ẩm Mật độ sông suối Chế độ tân kiến tạo: Sự nâng lên hạ xuống của mặt đất làm karst phát triển theo nhiều tầng, nhiều đới. V. Các qui luật phát triển Karst Karst phát triển chậm dần theo chiều sâu; Karst phát triển chậm dần theo chiều cao; Càng gần thung lũng sông, Karst phát triển càng mạnh; Karst liên quan chặt chẽ đến thạch học và đứt gãy kiến tạo. VI. Ảnh hưởng của Karst và biện pháp xử lý Ảnh hưởng của Karst Rút mất nước mặt, mất nước hồ chứa Làm biến dạng, sụt công trình Lún không đều Nước chảy vào hố móng, công trình XD VI. Ảnh hưởng của Karst và biện pháp xử lý Biện pháp xử lý Giảm khả năng hòa tan, thấm nước của đá: xây hệ thống thoát nước mặt, ngăn cách nước tác dụng với đá bằng cách tạo lớp phủ bằng VL không thấm nước (sét, bitum, bê tông…) Giảm khả năng hòa tan của nước: trung hòa nước Biện pháp công trình: bơm phụt bê tông lấp đầy hang Karst nhỏ, dùng móng cọc cho công trình, đánh sập hang động trước khi XD Hết bài Bài giảng luôn được cập nhật bổ sung thường xuyên. Mọi ý kiến đóng góp xin gửi về Bộ môn Địa kỹ thuật – Khoa Công trình. Phòng 406 – nhà A6, ĐH
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Cấu trúc địa chất
Hệ thống khe nứt:
Thế nằm của đá:
Bề dày lớp đá hòa tan:
Các lớp đá nằm trên và dưới lớp đá phát triển karst:
Điều kiện địa lý tự nhiên:
Địa hình: độ dốc và độ cao địa hình
Khí tượng thủy văn: lượng mưa, nước mặt, nhiệt độ, độ ẩm
Mật độ sông suối
Chế độ tân kiến tạo: Sự nâng lên hạ xuống của mặt đất làm karst phát triển theo nhiều tầng, nhiều đới.
Hiện tượng hoà tan, bào mòn đất đá do nước có tính ăn mòn hoá học, tạo nên khe rãnh và hang động trong đá, đá mất tính liền khối, gây sụt lún công trình xây dựng trên nó. Thường xảy ra đối với đá vôi và các loại đá dễ hòa tan khác II. Các điều kiện phát sinh, phát triển Karst Đối với đá: Đá có tính hoà tan : Các đá cấu tạo bởi các khoáng vật sunfat, carbonat, halogenua. Có tính nứt nẻ, các khe nứt liên thông. II. Các điều kiện phát sinh, phát triển Karst Đối với nước: Nước có tính xâm thực: chứa CO2, axit Nước có sự vận động CaCO3 + H2O + CO2 Ca(HCO3)2 tạo măng đá, nhũ đá Kết tủa Hoà tan Tạo khe rãnh, hang III. Các hình thái Karst Karst mặt: Rãnh, hố sụt Phễu, thung lũng Karst Đồng bằng Karst, giếng Karst Karst ngầm: Hang động Sông, suối ngầm Karst mặt Các đới phát triển Karst ngầm I: §íi th«ng khÝ II: §íi biÕn ®æi theo mïa III: §íi b·o hoµ IV: §íi tuÇn hoµn s©u IV. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển Karst Cấu trúc địa chất Hệ thống khe nứt: Thế nằm của đá: Bề dày lớp đá hòa tan: Các lớp đá nằm trên và dưới lớp đá phát triển karst: Điều kiện địa lý tự nhiên: Địa hình: độ dốc và độ cao địa hình Khí tượng thủy văn: lượng mưa, nước mặt, nhiệt độ, độ ẩm Mật độ sông suối Chế độ tân kiến tạo: Sự nâng lên hạ xuống của mặt đất làm karst phát triển theo nhiều tầng, nhiều đới. V. Các qui luật phát triển Karst Karst phát triển chậm dần theo chiều sâu; Karst phát triển chậm dần theo chiều cao; Càng gần thung lũng sông, Karst phát triển càng mạnh; Karst liên quan chặt chẽ đến thạch học và đứt gãy kiến tạo. VI. Ảnh hưởng của Karst và biện pháp xử lý Ảnh hưởng của Karst Rút mất nước mặt, mất nước hồ chứa Làm biến dạng, sụt công trình Lún không đều Nước chảy vào hố móng, công trình XD VI. Ảnh hưởng của Karst và biện pháp xử lý Biện pháp xử lý Giảm khả năng hòa tan, thấm nước của đá: xây hệ thống thoát nước mặt, ngăn cách nước tác dụng với đá bằng cách tạo lớp phủ bằng VL không thấm nước (sét, bitum, bê tông…) Giảm khả năng hòa tan của nước: trung hòa nước Biện pháp công trình: bơm phụt bê tông lấp đầy hang Karst nhỏ, dùng móng cọc cho công trình, đánh sập hang động trước khi XD Hết bài Bài giảng luôn được cập nhật bổ sung thường xuyên. Mọi ý kiến đóng góp xin gửi về Bộ môn Địa kỹ thuật – Khoa Công trình. Phòng 406 – nhà A6, ĐH
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links