Download Bài giảng điều tra xã hội học - Các bước tiến hành điều tra xã hội học miễn phí
Khái niệm: Mục tiêu nghiên cứu là cái đích hướng đến của đề tài, là sự giải thích thêm cho đề tài và cụ thể hoá đề tài
Một số yêu cầu khi xác định mục tiêu nghiên cứu:
-Mục tiêu nghiên cứu phải thể hiện được nhu cầu thực tiễn hay nhận thức
-Mục tiêu nghiên cứu phải trả lời được câu hỏi : Làm cái gì? ( hay nghiên cứu cái gì?).Mỗi đề tài thường có 2 mục tiêu: Mục tiêu cơ bản và mục tiêu cụ thể
Mục tiêu cơ bản: Hướng đến giải quyết những vấn đề trung tâm xuyên suốt đề tài
Mục tiêu cụ thể: Hướng đến giải quyết những yếu tố, những công việc cụ thể
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download choTóm tắt nội dung:
Chương II: Các bước tiến hành một cuộc điều tra XHH I. Giai đoạn chuẩn bị 1. Xác định vấn đề cần điều tra 2. Đặt tên cho đề tài điều tra 3. Xác định mục tiêu và nhiệm vụ điều tra 4. Xây dựng giả thuyết nghiên cứu 5. Xỏc định biến số 6. Thao tác hoá khái niệm 7. Xây dựng thang đo 8. Chọn mẫu nghiên cứu 9.Xây dựng bảng hỏi 10. Điều tra thử và hoàn thiện bảng hỏi II. Giai đoạn thu thập thông tin 1. Lập kế hoạch tổ chức điều tra 2. Tổ chức tập huấn các điều tra viên 3. Triển khai thu thập thông tin III. Giai đoạn xử lý thông tin và trình bày báo cáo 1. Tổng hợp số liệu 2. Phân tích các số liệu điều tra 3. Báo cáo kết quả điều tra I. Giai đoạn chuẩn bị 1. Xác định vấn đề cần điều tra ( cơ sở + phỏt hiện) Cơ sở để xác định vấn đề cần điều tra + Xuất phát từ ý tưởng của nhà nghiên cứu + Xuất phát từ những vấn đề xã hội cấp bách đang đặt ra + Xuất phát từ việc dự kiến trước một số chính sách nào đó +Xuất phát từ việc cần những thông tin cấp bách + Xuất phát từ sở thích cá nhân Phát hiện vấn đề cần điều tra - Khi có sự mâu thuẫn giữa các quy luật trong thực tế cuộc sống. Phát hiện các vấn đề cần điều tra thông qua: + Quan sát cuộc sống + Qua các nghiên cứu đã có trước đó + Đối tác đưa cho nhà xã hội học Một số điểm cần chú ý khi đưa ra vấn đề điều tra: Mối quan tâm Tính cấp bách Tính hữu dụng Khả năng của người nghiên cứu Tính khả thi của đề tài Tính độc đáo 2. Đặt tên cho đề tài Tên đề tài nghiên cứu cần được xác định cô đọng, súc tích cho thấy được nội dung của cuộc nghiên cứu Tên đề tài không chứa những cụm từ bất định cao Không đưa mục đích nghiên cứu vào tên đề tài Tên đề tài không dị nghĩa, không đa nghĩa, không sử dụng ngôn ngữ “ tiếng lóng”, ngôn ngữ địa phương, tiếng nước ngoài...... Tên đề tài cần trình bày ngắn gọn, câu chữ rõ ràng, chính xác và nhiều thông tin nhất Tên đề tài không có tính cách tuyên truyền, quảng cáo. Tên đề tài cần nói lên được: * Đối tượng nghiên cứu * Khách thể nghiên cứu *Phạm vi nghiên cứu Hãy liệt kê những ý kiến nhận xét về tên một số đề tài sau: Vai trò của gia đình nông thôn trong việc giáo dục giới tính cho trẻ em ở độ tuổi thiếu niên ( nghiên cứu trường hợp xã Yên Thường – huyện Gia Lâm – Hà Nội, tháng 8/ 2005 ) Mại dâm toàn cảnh 3. VD: Nhu cầu xem truyền hình của nhóm công chúng sinh viên Hà Nội ( qua khảo sát tại 4 trường ĐH) 4. Một vài biện pháp khắc phục tình trạng những hộ dân sống sát nhà máy nước sạch vẫn phải dùng nước ô nhiễm Hãy liệt kê những ý kiến nhận xét về tên một số đề tài sau: 5. Đôi điều suy nghĩ về : “ Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong quản lý sự phát triển xã hội” 6. Cảm nhận về sự chuyển đổi cơ cấu lao động nghề nghiệp của hộ gia đình nông nghiệp ở đồng bằng sông Hồng qua một số công trình nghiên cứu đã được công bố 7. Phát huy giá trị văn hoá tiêu biểu, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội địa phương 8. “ Sa tặc” lộng hành ở khu công nghiệp Hoà Khánh – nguyên nhân , thực trạng và giải pháp Những lối sống trong thời đại chỳng ta Càng ngày chỳng ta càng cú những ngụi nhà lớn hơn, nhưng gia đỡnh lại mỗi ngày một nhỏ đi; nhiều tiện dụng hơn, nhưng thời gian lại ớt đi. Nền giỏo dục mỗi ngày một cao hơn, nhiều hiểu biết hơn, nhưng lại ớt đi những tri thức lành mạnh và khả năng phỏn đoỏn vấn đề. Chỳng ta cú nhiều nhà nghiờn cứu, phỏt hiện được nhiều vấn đề và cú nhiều loại thuốc hơn, nhưng bệnh tật lại gia tăng và ớt người cú sức khỏe tốt. Chỳng ta ngày càng ớt cười vụ tư hơn, dễ nổi núng, dậy rất muộn, xem tivi quỏ nhiều và ngày càng trở nờn thiếu tế nhị đi. Của cải ngày càng nhiều, nhưng giỏ trị chỳng ta ngày một giảm; chỳng ta núi rất nhiều, yờu thương quỏ ớt và núi dối quỏ thường xuyờn. Chỳng ta học cỏch kiếm sống, nhưng khụng học cỏch sống, cú nhiều năm để sống, nhưng khụng biết cỏch tạo cho cuộc sống dài hơn. Chỳng ta cú nhiều nhà cao tầng, nhưng lại ớt nhiệt tỡnh đi; nhiều con đường rộng lớn nhưng những định hướng lại nhỏ hẹp lại; tiờu nhiều tiền nhưng lại được rất ớt, mua nhiều thứ, nhưng lại chẳng dựng đến chỳng. Chỳng ta cú thể bay lờn mặt trăng rồi quay về trỏi đất, nhưng chỳng ta lại ngại rẽ qua con phố để sang nhà hàng xúm. Chỳng ta tạo ra hạt nhõn nguyờn tử, nhưng khụng phõn định rừ được những thành kiến của mỡnh. Viết nhiều hơn, nhưng học ớt hơn; cú nhiều dự định, nhưng lại hoàn thành chỳng ớt hơn, chỳng ta đó học cỏch trở nờn vội vó, nhưng khụng học cỏch chờ đợi, lương thỏng ngày càng cao, nhưng đạo lý thỡ vơi đi nhiều. Chỳng ta tạo ra nhiều mỏy tớnh để cú được nhiều thụng tin , nhiều bản sao hơn, nhưng lại càng ớt đi những giao tiếp giữa người với người. Chỳng ta lấy số lượng thay vỡ chất lượng. Đõy là thời đại của những thức ăn nhanh, những nhõn vật tờn tuổi lớn nhưng ớt tài chất Nhiều thời gian rỗi, nhưng ớt niềm vui hơn; nhiều loại thực phẩm, nhưng lại thiếu dinh dưỡng; lương chồng lương vợ nhiều hơn, nhưng nhiều cuộc chia tay hơn. Nhiều ngụi nhà đẹp, nhưng nhiều gia đỡnh tan vỡ. Thế nờn, đừng chỉ ăn mừng vào những dịp lễ lớn mà hóy đối xử với từng ngày trong cuộc đời bạn như là một lễ hội đặc biệt. Hóy khỏm phỏ những điều mới mẻ, hóy đọc nhiều hơn, hóy thử ngồi và ngắm nhỡn khung cảnh xung quanh, hóy dành nhiều thời gian hơn cho gia đỡnh và bạn bố, hóy ăn những mún bạn thớch và đến những nơi bạn muốn. Hóy loại bỏ những từ như "để sau", "một lỳc nào đú", hay "khụng phải bõy giờ" ra khỏi kho tàng từ ngữ của bạn. Hóy núi với gia đỡnh và bố bạn rằng bạn yờu quớ họ như thế nào. Đừng do dự khi nở nụ cười hay đún những niềm vui đến với mỡnh. Bạn hóy nhớ rằng mỗi một ngày, mỗi một giờ, mỗi một phỳt chỉ đến cú một lần thụi. BẠN THẤY NHỮNG VẤN ĐỀ Gè QUA ĐOẠN PHIM VỪA XEM? 3. Xác định mục tiêu nghiên cứu Khái niệm: Mục tiêu nghiên cứu là cái đích hướng đến của đề tài, là sự giải thích thêm cho đề tài và cụ thể hoá đề tài Một số yêu cầu khi xác định mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu nghiên cứu phải thể hiện được nhu cầu thực tiễn hay nhận thức Mục tiêu nghiên cứu phải trả lời được câu hỏi : Làm cái gì? ( hay nghiên cứu cái gì?).Mỗi đề tài thường có 2 mục tiêu: Mục tiêu cơ bản và mục tiêu cụ thể Mục tiêu cơ bản: Hướng đến giải quyết những vấn đề trung tâm xuyên suốt đề tài Mục tiêu cụ thể: Hướng đến giải quyết những yếu tố, những công việc cụ thể BÀI TẬP XÁC ĐỊNH MỤC TIấU 3.Xây dựng giả thuyết nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu : Là kết luận giả định về bản chất sự vật hay hiện tượng do người nghiên cứu đặt ra, để theo đó: phân tích, kiểm chứng trong toàn bộ quá trình nghiên cứu Là sự giả định có thể kiểm định được về hai hay nhiều biến có quan hệ với biến kia như thế nào? Các loại giả thuyết nghiên cứu: Giả thuyết mô tả: Thiết lập trạng thái thực tế của hiện tượng nghiên cứu Giả thuyết giải thích: Tìm ra nguyên nhâ...